1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de khao sat hkii ngu van khoi 7 mau 49949

1 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 37 KB

Nội dung

đề khảo sát Môn: Văn Lớp 8 Thời gian: 60 phút I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: 1. Thể loại văn học nào em không học trong chơng trình Ngữ văn lớp 7 ? A. Tiểu thuyết C. Nghị luận. B. Truyện ngắn D. Thơ. 2. Dòng nào sau đây thể hiện một cách toàn diện nội dung của những bài ca dao, dân ca học trong Chơng trình Ngữ văn 7? A.Thể hiện tình cảm trân trọng, biết ơn đối với các thế hệ sinh thành, tình mẫu tử, tình anh em ruột thịt, tình yêu lòng tự hào đối với quê hơng đất nớc. B.Thể hiện sự đồng cảm với nỗi niềm, cuộc đời đau khổ đắng cay của ngời nông dân, ngời phụ nữ, đồng thời lại có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến C .Phê phán những thói h tật xấu, những hạng ngời và hiện tợng đáng cời trong xã hội D. Kết hợp cả A,B và C 3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chính của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh? A. Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc B. Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc C. Đều đợc viết theo thể thơ tứ tuyệt D. Đều đợc làm trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp 4. Trong các từ sau đây từ nào trái nghĩa với từ yêu thơng ? A. Đồng cảm C. Căm thù B. Trân trọng D. Coi thờng 5. Thành ngữ trong câu Mẹ đã phải một nắng hai sơng vì chúng con giữ vai trò gì? A. Chủ ngữ C.Bổ ngữ B. Vị ngữ D. Trạng ngữ 6. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn? A.Ngời ta là hoa đất B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C.Bán anh em xa mua láng giềng gần D. Uống nớc nhớ nguồn II. Tự luận: 1.(3 điểm) Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa ( Đất n ớc - Nguyễn Đình Thi) 2.(4 điểm) Viết bài văn ngắn nói lên cảm nghĩ của em về bài thơ Sông núi nớc Nam của Lí Thờng Kiệt? Đề thi lại Môn: Ngữ Văn lớp 7 Thời gian: 45 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Trong những câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca? A. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. B. Nhất cao là núi Tản Viên Nhất sâu là vũng Thuỷ Tiên Cửa Vừng. C. Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng D. Lá lành đùm lá rách 2. Tác giả của bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là ai? C. Hồ Chí Minh D. Nguyễn Trãi E. Lí Thờng Kiệt F. Nguyễn Khuyến 3. Hãy ghi lại theo trí nhớ tên các văn bản nghị luận và tên tác giả của văn bản đó vào bảng sau: Tên văn bản Tên tác giả 1. 2. 3. 4. 4. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy? A. Ngọt ngào C. Êm đềm B. Căm căm D. Tổ tiên 5. Từ nào dới đây là từ Hán Việt? A. Cơn gió C. Thanh nhã B. Thơm mát D. Hoa cỏ 6. Có mấy loại câu chia theo mục đích nói? A. 2 C. 3 B. 4 D. 5 II. Tự luận: Chép lại bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến và phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ đó. Đề khảo sát Môn: Văn Lớp 9 Thời gian: 60 phút I.Trắc nghiệm:(3 điểm) đọc kĩ văn bản sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. ( Tức cảnh Păc Bó- Ngữ văn 8) 1. Tác giả văn bản trên là ai? A. Tố Hữu B. Tế Hanh C. Thế Lữ D. Hồ Chí Minh 2. Bài thơ trên đợc sáng tác vào năm nào? A. 1940 B. 1941 C. 1942 D. 1943 3. Bài thơ trên đợc viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ ngũ ngôn C. Thơ thất ngôn tứ tuyệt D. Thơ thất ngôn bát cú . 4. Trong câu Sáng ra bờ suối tối vào hang tác giả dùng phép tu từ gì? A. Phép đối B. Phép so sánh C. Phép nhân hoá D. Phép ẩn dụ 5. Hành động nói trong câu Cuộc đời cách mạng thật là sang. là hành động gì? A. Hành động hỏi B.Hành động điều khiển C.Hành động nhận định D. Hành động hứa hẹn 6. Điệu chung của bài thơ là gì? A. Trầm lắng, đợm buồn Onthionline.net Đề văn: Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “ học, học nữa, học ” Bài làm Trước yêu cầu ngày cao xã hội, người làm việc chân tay để nuôi sống than Con người, đặc biệt – học sinh phải không ngừng học tập để trao dồi kiến thức đáp ứng nhu cầu thực tế Do đó, Lê-nin có câu: “ Học, học nữa, học ” Vậy học gì? Học công việc phải làm ngày suốt đời Học tiếp nhận tri thức xã hội loài người để mở mang hiểu biết Xã hội ngày tiến bộ, trình độ khoa học – kĩ thuật cao Muốn theo kịp người phải học tập, học tập suốt đời Lê-nin khuyên không ngừng học tập để nâng cao kiến thức Tại phải học học mãi? Bởi thứ ta biết bé giọt nước đại dương mênh mông sâu thẳm không thõa mãn với có, mà cần học tập để nâng cao hiểu biết, ta thấy kiến thức thu ỏi so với biển trời kiến thức đón chờ nhân loại Vì thế, người cần tiếp tục học, học lúc, nơi, học để hiểu biết Vì phải hiểu vậy? Trước hết, nói đến than cúng ta Nếu không học, tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào sống, kết công việc không tốt đẹp ta mong đợi Bởi vậy, cần phải học để có trình độ, có kiến thức, để có việc làm tốt nuôi sống than mình, giúp đỡ gia đình phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xa bước tới tầm cao nhân loại Học, học nữa, học chìa khóa mở cửa cho kho báu đời Nhưng để học, học nữa, học phải làm nào? Những họ sinh ngồi ghế nhà trường phải học cho hiệu quả? Với người, có nhiều cách học khác nhau, quan trọng học phải đôi với hành Là học sinh phải có tính tự giác học tập, học từ thầy cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào điều học để vận dụng vào sống Cần say mê, sáng tạo học tập Nói tóm lại, câu nói Lê-nin mang giá trị to lớn, khích lệ cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên đảm bảo cho sống tiến không ngừng Con người nhớ nhé: “ học, học nữa, học ” Trờng THCS Quảng tiến Đề kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm Năm học 2008-2009 Môn Ngữ văn - Lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: .Lớp 7 . Câu 1:(0,25đ) Nhân vật chính trong truyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" là ai ? (Khoanh tròn và ý em cho là đúng) A- Ngời mẹ. B- Cô giáo. C- Hai anh em. D- Những con búp bê. Câu 2: (0,25 đ) Thông điệp nào đợc gửi gắm qua câu chuyện " Cuộc chia tay của những con búp bê "? (Khoanh tròn vào ý em cho là đúng ) A- Hãy tôn trọng những sở thích của trẻ em. B- Hãy để trẻ em đợc sống trong một mái ấm gia đình. C- Hãy hành động vì trẻ em . D- Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có. Câu 3 : (0,5 đ) Chủ đề của một văn bản là gì ? Câu 4: (0,5 đ) Sắp xếp các từ sau đây và bảng phân loại : học hành , nhà cửa , đất cát , nhãn lồng , xoài tợng , nhà khách. . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề chẳn Câu 5: (1 đ) Bố cục của văn bản miêu tả gồm mấy phần ? Nêu cụ thể nhiệm vụ của từng phần . . Câu 6: (2,5 đ) Viết đoạn văn ngắn về chủ đề nhà trờng trong đó có sử dụng từ ghép . Gạch chân những từ ghep đó. Trờng THCS Thái Thành Năm học: 2010- 2011 Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi( Vòng 1) Môn: Ngữ văn 7( Thời gian làm bài 120') Phần I: Trắc nghiệm( 2đ) Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách chọn phơng án đúng nhất. Câu 1: Trong các bài thơ sau, bài nào không phải là thơ trung đại Việt Nam? A/ Sông núi nớc Nam C/ Tiếng gà tra B/ Phò giá về kinh D/ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra Câu 2: ý nào sau đây diễn tả đúng nội dung bài thơ " Sông núi nớc Nam"? A/ Nớc Nam là một đất nớc văn hiến. B/ Nớc Nam rộng lớn và hùng mạnh. C/ Nớc Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. D/ Nớc Nam là nớc có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm đợc. Câu 3: ý nào thể hiện đúng nhất tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan trong văn bản" Qua đèo Ngang "? A/ Yêu say trớc vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc. B/ Cô đơn trớc thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nớc. C/ Đau xót ,ngậm ngùi trớc sự đổi thay của quê hơng. D/ Buồn thơng da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. Câu 4: Các văn bản" Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra", " Bài ca Côn Sơn", "Cảnh khuya", "Rằm tháng giêng" đều có chung nội dung nào sau đây: A/ Khẳng định chủ quyền, lãnh thổ đất nớc. B/ Sự giao hòa giữa con ngời và thiên nhiên. C/ Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ đất nớc. D/ Hào khí chiến thắng quân xâm lợc. Phần II: Tự luận ( 18 đ) Câu 1( 6đ): Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ sau: " Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi." ( Trích bài thơ" Đoàn thuyền đánh cá"- Huy Cận) Câu 2( 12đ): Tình yêu thiên nhiên thể hiện qua các bài thơ" Bài ca Côn Sơn","Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra"( Ngữ văn 7- tập 1). ****************Hết ****************** ĐỀ THI KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu ( 2đ ) Tìm tính từ khổ thơ sau : " Việt Nam đẹp khắp trăm miền , Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng,đồng ruộng,rừng cây, Non cao gió dựng, sông đày nắng chang Sum xuê xoài biếc , cam vàng, Dừa nghiêng , cau thẳng , hàng ngàn nắng soi " ( Việt Nam - Lê Anh Xuân ) Câu ( 3đ ) " Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương " Có manh áo cộc tre nhường cho !" ( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy ) Câu hỏi : " Em thấy đoạn thơ có hình ảnh đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh " Câu ( 5đ ) Mùa hè đến thật Cảnh vật thay đổi Ấm áp rộn ràng Hãy tả lại cảnh mùa hè quê hương em Đề kiểm tra học kỳ II Môn :Ngữ văn lớp 6 Gi¸o viªn :®/cThủ I.Trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất . Những động tác thả sào ,rút sào rập ràng nhanh như cắt .Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,các bắp thòt cuồn cuộn ,hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa,ghì trên ngọn sào giống như những hiệp só của trường sơn oai linh hùng vó . Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà ,nói năng nhỏ nhẹ ,tính nết nhu mì ,ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ (trích SGK ngữ văn 6.tập 2) 1.Phương thức biểu đạt trích trong đoạn văn ? A. Biểu cảm . B.Tự sự C.Miêu tả D.Nghò luận 2.Ngôi kể trong đoạn văn ? A.Thứ ba B Thứ hai C.Thứ nhất . D.Thứ nhất số nhiều 3.Thứ tự kể trong đoạn văn ? A.Không theo thứ tự kể nào B.Nhân vật chính vượt thác →Nhân vật chính ở nhà . C.Từng động tác chống sào kết hợp song song với dượng Hương Thư ở nhà D.Từng động tác chống sào của dượng Hương Thư 4.Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn trên ? A.sáu từ . B.Năm Từ C.Bốn từ . D.Ba từ 5.Trong câu : “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,các bắp thòt cuồn cuộn ,hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa,ghì trên ngọn sào giống như những hiệp só của trường sơn oai linh hùng vó”.Có bao nhiêu từ mượn A.Một từ. B.Hai từ C.Ba từ D.Bốn từ. 6.Trong đoạn văn trên ,tác giả dùng phép so sánh mấy lần ? A.Một lần . B.Hai lần C.Ba lần D.Bốn lần 7.Tác phẩm “Quê nội” của Võ Quảng thuộc thể loại văn học gì ? A.Truyện đồng thoại B.Truyện ngắn C.Truyện . D.Kí. 8.Nếu viết câu : “Những động tác thả sào ,rút sào”.Thì câu văn sẽ mắc phải lỗi gì? A.Thiếu chủ ngữ . B.Thiếu vò ngữ C.Thiếu cả chủ ngữ và vò ngữ. D.Sai về nghóa 9.Chỉ đúng tác giả của đoạn văn trên . A.Võ Quảng. B.Đoàn Giỏi C.Duy Khánh. D.Tô Hoài 10.Đoạn trích “Vượt thác”được trích từ tác phẩm nào ? A.Đất Quảng Nam. B.Quê hương C.Quê nội D.Tuyển tập Võ Quảng 11.Hai so sánh “ Như một pho tượng đồng đúc” “Như những hiệp só của trường sơn oai linh hùng vó” về dượng Hương Thư cho thấy ông là người như thế nào? A.Khoẻ mạnh ,Vững chắc ,dũng mãnh ,hào hùng . B.Mạnh mẽ,không sợ khó khăn gian khổ . C.Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác . D.Chậm chạp nhưng khoẻ mạnh khó ai đòch được . 12.Vò trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả ở đâu ? A.Trên bờ sông B.Trên một con thuyền đi sau dượng Hương Thư C.Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư D.Trên một dãy núi cao ven dòng sông Phần II.Tự luận Câu 1:(2 điểm) Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? “Vì sao ?Trái ®Êt nặng ân tình Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh ” Nêu tác dụng của kiểu hoán dụ đó . Câu 2:(5 điểm) Phiên chợ trước ,mẹ mua về một chú cún con bụ bẫm xinh đẹp .Em hãy miêu tả lại con chó ấy Biểu điểm và đáp án PhầnI.Trắc nghiệm :Mỗi câu trả lời đúng được 0.25điểm 1:C 2:C 3:C 4:D 5:D 6:B 7:C 8:C 9:A 10:c 11:A 12:C Phần II.Tự luận Câu 1(2 điểm) • Hai câu thơ thuộc thể loại hoán dụ : Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chứa đựng . • Chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái đất Câu 2:(5 điểm ) 1.Yêu cầu chung : Thể loại . • Tả động vật trong trang thái hoạt động . • Đối tượng miêu tả :con cún 2.Yêu cầu cụ thể Yêu cầu 1:Học sinh xác đònh được đối tượng miêu tả Yêu cầu 2: • Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu • Việc lựa chọn chi tiết phải làm nổi bật các đặc điểm của con cún Yêu cầu 3:Trình bài những điều quan sát được theo một trình tự hợp lý ,ở bài này có thể miêu tả từ khái quát ®Õn cơ thĨ vµ còng cã thĨ theo tr×nh tù tõ ®Çu ®Õn ci . Yêu cầu4:Bµi viÕt m¹c l¹c ,tr«i ch¶y ,®óng thĨ lo¹i miªu t¶ . Dµn bµi tham kh¶o . Më bµi :Giíi thiƯu chó cón con mµ mĐ em mua tn tríc . Th©n bµi : • H×nh dµng bªn ngoµi . • T×nh tiÕt vµ ho¹t ®éng. KÕt bµi :Th¸i ®é ,t×nh c¶m cđa em vµ gia ®×nh víi cón con Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 2013 THỊ Xà BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI ************** I LÍ THUYẾT: (4 điểm) Câu 1: Nêu ý nghĩa văn bản” Cây tre Việt Nam” Thép Mới ? (2 điểm) Câu 2: Nhân hóa gì? Đặt câu

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w