1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong thi hki ngu van khoi 7 31954

2 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

o- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I . Tõ ghÐp A. Khái niệm : - Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành. - Ví dụ : hoa + lá = hoa lá. học + hành = học hành. - Chú ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghép có 2 tiếng. B. Phân loại : 1. Từ ghép chính phụ: - ghép các tiếng không ngang hàng với nhau. - Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính. -Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính. - Trong từ ghép chính phụ , thường tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - Ví dụ : +Bút → bút máy, bút chì, bút bi… + Làm → làm thật, làm dối, làm giả… 2. Từ ghép đẳng lập : -Ghép các tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa . -Giữa các tiếng dung để ghép có quan hệ bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. _ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn , khái quát hơn nghĩa của các tiếng dung để ghép. - Có thể đảo vị trí trước sau của các tiếng dùng để ghép. - Ví dụ : _ Áo + quần → quần áo → quần áo _ Xinh+ tươi → Xinh tươi → tươi xinh. C. Bài tập : Bài tập 1 :Khoanh tròn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng : Từ ghép chính phụ là từ ghép như thế nào ? A . Từ có hai tiếng có nghĩa .B . Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa . C . Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp . D . Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính . Bài tập 2 :Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng phân loại từ ghép: Học cửa , xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp ,vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.hành ,nhà Bài tập 3 : Nối một từ ở cột A vớ một từ ở cột B để tạo thành một từ ghép hợp nghĩa. A B Bút tôi Xanh mắt Mưa bi Vôi gặt Thích ngắt Mùa ngâu Bài tập 4 : Xác định từ ghép trong các câu sau : a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b. Nếu không có điệu Nam ai Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi. Nếu thuyền độc mộc mất đi Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em. c. Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Bài tập 5 : Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại : “ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ . Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao . Mầm cây sau sau , cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác . …Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp . Cái cây được cho uống thuốc.” * Gợi ý trả lời : Bài tập 1: D Bài tập 2: Từ ghép chính phụ Học hành, nhà cửa, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ. Từ ghép đẳng lập Nhà cửa, làm ăn, đất cát Bài tập 3: Bút bi, xanh ngắt, mưa ngâu, vôi tôi, thích mắt, mùa gặt Bài tập 4: Câu Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ a Ăn ngủ . Học hành . b Điệu Nam Ai, sông Hương, thuyền độc mộc, Ba Bể. c Dẻo thơm . Bát cơm . Bài tập 5: Từ ghép chính phụ Mưa phùn , mùa xuân , chân mạ , dây khoai , cây cà chua , xanh rợ , mầm cây , cây nhôi . Từ ghép đẳng lập Cây bàng , cây bằng lăng , mùa hạ , mưa bụi , uống thuốc . II . Tõ l¸y : A. Khái niệm : - Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn từ láy trong Tiếng Việt được tạo ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa. - Ví dụ : + Khéo → khéo léo.+ Xinh → xinh xắn. B. Phân loại : 1 . Từ láy toàn bộ : - Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu:Ví dụ : xanh → xanh xanh. - Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu: Ví dụ : đỏ → đo đỏ. 2. Láy bộ phận : - Láy phụ âm đầu :Ví dụ : Phất → phất phơ - Láy vần : Ví dụ : xao → lao xao. C. Tác dụng : - Từ láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm. Có từ láy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa so với từ gốc. Từ láy tượng hình có giá trị gợi tả đường nét, hình dáng màu sắc của sự vật.Từ láy tượng thanh gợi tả âm thanh. Lúc nói và viết biết sử dụng từ láy sẽ làm cho câu văn câu thơ giàu hình tượng , nhạc điệu. - Ví dụ : “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà .” D. Bài tập. Bài tập 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . 1. Từ láy là gì ? A. Từ có nhiều tiếng có Onthionline.net Thứ ngày tháng Kiểm tra Tiết Mụn: Lịch sử TRƯỜNG THCS LIÊN HƯƠNG Họ tờn: ……… …………… Lớp: ……………… Điểm năm 2011 Lời phờ giỏo viờn Đề ra: Câu1 (3đ): Trỡnh bày diễn biến, ý nghĩa khỏng chiến chống quõn xâm lược Hán nhân dân ta (42- 43)? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng khắp nơi nói lên điều gỡ ? Câu 2:(3đ) Từ kỉ I - kỉ VI tỡnh hỡnh kinh tế nước ta có gỡ thay đổi? Cõu 3: (4đ): Trỡnh bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu năm 248? Bài làm Onthionline.net Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi MÔN NGỮ VĂN HK II Năm học 2009 - 2010 MÔN NGỮ VĂN 6 A- Phần văn: I- Trắc Nghiệm: Câu I- Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. “…Anh đội viên nhìn Bác. Càng nhìn lại càng thương. Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 1- Khổ thơ trên được trích từ văn bản nào? a. Lượm. b. Mưa. c. Đêm nay Bác không ngủ. d.Cơ Tơ 2- Tác giả của bài thơ trên là ai? a.Tố Hữu. b. Minh Huệ. c.Hồ Chí Minh. d. Tạ Duy Anh. 3- Nhân vật trung tâm của bi thơ trên là ai? a. Bác Hồ. b. Anh đội viên. c. đoàn dân công. d. Tc giả 4- Hình ảnh Bác trong bài thơ được miêu tả từ những phương diện nào? a. Vẻ mặt,hính dáng. b. Cử chỉ. c. Lời nói. d. Dáng vẻ, lời nói, cử chỉ. 5- Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ được? a. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường. b. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng. c. Bác lo lắng cho chiến dịch. d. Tất cả đều đúng. 6- Bài thơ trên dùng phương thức biểu đạt nào? a. Miêu tả. b. Biểu cảm. c. Tự sự. d. Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả. Câu II: Đọc kĩ đoạn văn sau: “Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. 1- Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? a.Bài học đường đời đầu tiên. b. Vượt thác. c. Bức tranh của em gái tôi. d. Sông nước Cà Mau. 2- Tác giả của văn bản trên là ai? a. Đoàn Giỏi. b. Tạ Duy Anh. c. Tô Hoài d. Võ Quảng 3- Nhân vật chính của văn bản trên là ai? a. Anh trai. b. Kiều Phương. c. Chú tiến Lê. d. a,b đúng 4- Phương thức biểu đạt của văn bản là? a. Miêu tả. b. Tự sự. c. Biểu cảm. d. Nghị luận. 5- Truyện “Bức tranh của em gái tôi” kể theo ngôi thứ mấy? a.Ngôi thứ nhất. b. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ ba. d. cả a,b,c đúng. 6- Trình tự nào thể hiện đúng tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ về mình? a. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. b. Xấu hổ, hãnh diện, ngạc nhiên. c. Hãnh diện, xấu hổ, ngạc nhiên. d. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện. 7- Vì sao người anh lại xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ về mình? a. Em gái vẽ mình quá xấu. b. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường. c. Em gái vẽ sai về mình. d. Em gái vẽ về mình bằng tâm hồn và lòng nhân hậu. 8- Nhận xét nào sau đây đúng với nhân vật Kiều Phương? a. Hồn nhiên, hiếu động. b. Tài hội hoạ hiếm có. c. Tình cảm trong sáng hồn nhiên. d. Tất cả đều đúng. Lưu hành nội bộ 1 Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi MÔN NGỮ VĂN HK II Năm học 2009 - 2010 Câu III:-Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” cho thấy Dế Mèn là một chàng thanh niên như thế nào? a. Cường tráng nhưng xốc nổi. b. Cường tráng và dễ mến. c. Rất ưa nhìn và thương đồng loại. d. Dũng cảm. Câu IV: - Trước cái chết của Dế choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? a. Buồn rầu. b. Thương và ăn năn hối hận. c. Than thở, buồn phiền. d. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu V: -Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Sông nước Cà Mau” và “Vượt Thác” là gì? a. Tả cảnh sông nước miền trung. b. Tả cảnh quan vùng cực nam của tổ quốc. c. Tả cảnh sông nước. d. Tả cảnh oai phong lẫm liệt của con người. Câu VI:-Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn “Vượt Thác”? a. Dượng Hương Thư. b. Chú Hai. c. Dòng Sông Thu Bồn. d. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn. Câu VII:-Dòng nào sau đây nói lên ấn tượng chung của người miêu tả quang cảnh thiên nhiên “ Sông nước Cà Mau”? a. Không gian rộng lớn. b. Sông ngòi kênh rạch chi chít. c. Một màu xanh bao trùm. d. Cả a,b,c đều đúng. Câu VIII:-Tâm trạng của cậu bé Prăng diễn biến như thế nào trong “Buổi học cuối cùng”? a. Hồi hộp,chờ đón và xúc động. b. Vô tư và thờ ơ. c. Bình thường như bao buổi học khác. d. Lúc đầu ham chơi lười học nhưng sau đó ân hận và xúc động. Câu IX:-Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha- Men trong buổi học cuối cùng? a. Đau đớn và rất xúc động. b. Bình tĩnh tự tin. c. Tức tối, căm phẫn. d. Tất cả đều đúng. Câu X:- Văn bản Cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì? a. Thơ. b. Truyền thuyết. c. Kí. d. Truyện ngắn. Câu XI:-Trong bài “Tre Việt Nam” tác giả nêu những phẩm 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I HUYỆN VĨNH THUẬN MÔN NGỮ VĂN- KHỐI 7 ***************** PHẦN I: CÂU HỎI A/ VĂN BẢN (10 câu) Câu 1: Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ.(Cổng trường mở ra – Lí Lan) Câu 2: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư người bố gửi cho con, nhưng nhan đề lại lấy tên là Mẹ tôi?(Mẹ tôi-Amixi) Câu 3: “Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.” Bài ca dao thể hiện tình cảm gì? Những tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Câu 4.: Bài ca dao “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ” ………………………. Hỏi ai gây dựng nên non nước này ? ”. Câu hỏi “Hỏi ai gây dựng nên non nước này ? ” gợi lên ý tình gì? Câu 5: Chép lại bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Nêu ý nghĩa biểu trưng của bài thơ. Câu 6: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến thể hiện điều gì về tình bạn của nhà thơ? Câu 7: Sự biểu hiện của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới trong bài thơ (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương) có gì khác nhau về giọng điệu? Câu 8: Chép lại 2 bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”? Nêu hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ? Hai bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả? Câu 9:Chép lại 7 câu thơ đầu của bài thơ “Tiếng gà trưa”(Xuân Quỳnh). Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đó. Câu 10 : Bài văn “Một thứ quà của lúa non: Cốm.” của Thạch Lam.Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào? Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập ấy? B. TIẾNG VIỆT (10 câu) Câu 1:Hoàn thành sơ đồ sau: Từ phức Từ láy Từ ghép đẳng lập Từ láy bộ phận Từ láy vần 2 Câu 2: Thế nào là đại từ? Nêu vai trò ngữ pháp của đại từ? Câu 3: Giải nghĩa của những từ Hán Việt sau: sơn hà,quốc kỳ, hữu ích, phi cơ, ái quốc, thi sĩ, tân binh ,thiên thư,cường quốc,ngoại quốc. Câu 4: Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: a.Nếu ……thì…… b.Tuy …….nhưng… Câu 5: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có những loại nào? Câu 6: Thế nào là trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa? Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: lành, đẹp, sáng, nhắm,cao. Câu 7: Thế nào là từ đồng âm? Cần chú ý điều gì khi dùng từ đồng âm trong giao tiếp? Câu 8: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào? Giải nghĩa các thành ngữ sau:Mưa to gió lớn,ăn cháo đá bát. Câu 9: Điệp ngữ là gì? Hãy nêu tác dụng của điệp ngữ? Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì? Câu 10:Chơi chữ là gì?Kể tên những lối chơi chữ thường gặp. C. TẬP LÀM VĂN ( 6 ĐỀ) Đề số 1: Miêu tả cánh đồng lúa chín quê em. Đề số 2: Kể lại một việc mà em đã làm cha mẹ vui lòng. Đề số 3: Cảm nghĩ về dòng sông quê hương. Đề số 4: Cảm nghĩ về loài cây em yêu thích. Đề số 5:Cảm nghĩ của em về người thân. Đề số 6: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần”. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về câu ca dao trên. PHẦN II:HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI A/ VĂN BẢN (10 câu) Câu 1: a/ Mừng vì con đã lớn. - Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con. - Thương yêu con luôn nghĩ về con…. b/ Khi được bà ngoại dắt vào lớp Một- nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường Câu 2: Tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu truyện nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật, các chi tiết điều hướng tới để làm sáng tỏ. Qua bức thư người bố gửi con, chúng ta thấy được hình tượng người mẹ cao cả, lớn lao. Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả sẽ dễ dàng bộc lộ những tình cảm thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị sâu sắc những hy sinh mà người mẹ đã âm thầm , lặng lẽ dành cho con. Câu 3: -Công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của con cái trước công lao to lớn đó. Hình ảnh so sánh :”công cha-núi ngất trời;nghĩa mẹ-nước biển Đông”lấy cái to lớn mênh mông vĩnh hằng của thiên I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 3,0 ĐIỂM) Câu 1 (3,0 điểm): Có người cho rằng: Hạnh phúc không thấp, không cao, nó luôn vừa tầm với mỗi con người. Anh/chị suy nghĩ gì về ý kiến đó? II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (2.a hoặc 2.b) Câu 2.a.Theo chương trình Chuẩn (7,0 điểm) Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Câu 2.b. Theo chương trình Nâng cao (7,0 điểm) Cảm nhận về vẻ đẹp sông Hương trong bài ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Hết TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 67 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2012 – 2013 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Thái Nguyên ĐỀ SỐ 75 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Quảng Bình CÂU I (2 điểm): Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh. CÂU II (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay. CÂU III (5 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo: TaiLieu.VN Page 1 Tây-Ban-Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi-ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.164-165) Đêm Mùa Đông Hà Nội TaiLieu.VN Page 2 ...Onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w