Câu1(2 điểm) Nêu ngắn gọn quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh. Câu2(3 điểm)Tuổi trẻ học đường suy nghĩ như thế nào về vấn đề môi trường? Câu3(3 điểm)Cảm nhận của anh, chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Aùo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Quang Dũng, Tây Tiến) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 64 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Trưng Vương Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI (NH 2009-2010) MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 BAN A,B Thời gian: 90 phút (Kể thời gian phát đề) A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hai nội dung lớn xuyên suốt qua thời kì Văn học Việt Nam là: a) Yêu nước, yêu thiên nhiên b) Yêu thiên nhiên, nhân đạo c) Yêu nước, nhân đạo d) Nhân đạo, lạc quan Câu 2: Hai câu nói sau Đăm Săn với Mtao Mxây thể điều gì? “ Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất ta không thèm đâm là!” “ Sao ta lại đâm ngươi nhỉ? Ngươi xem, đến trâu nhà chuồng ta không thèm đâm là!” a) Tinh thần thượng võ anh b) Sự khinh bỉ Đăm Săn Mtao Mxây c) Lời khích tướng kẻ thù d) Thái độ kiêu căng, ngang tang Đăm Săn Câu 3: Chữ viết Văn học Việt Nam giai đoạn là: a) Chữ Hán b) Chữ Nôm c) Chữ Quốc Ngữ d) Chữ Hán, chữ Nôm, Chữ Quốc Ngữ Câu 4: Đâu đặc trưng văn học nhân gian Việt Nam: a) Tính truyền miệng tính tập thể b) Tính truyền miệng tính tập thể c) Tính tập thể tính thẩm mỹ d) Tính thẩm mỹ tính giáo dục Câu 5: Bài Văn SGK Ngữ Văn 10 thuộc loại phong cách nào? a) Phong cách nghệ thuật b) Phong cách khoa học c) Phong cách luận d) Phong cách hành Câu 6: Ý nghĩa quan trọng truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy là: a) Tình cảm cha b) Tình cảm vợ chồng c) Bài học dựng nước d) Bài học giữ nước B BÀI LUẬN: (7 điểm) Trình bày cảm nhận em nhân vật Tấm truyện cổ tích “Tấm Cám” HẾT Onthionline.net A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm. Câu 1: bài thơ “Đất nước”của Nguyễn Đình Thi có độ dài sáng tác từ 1948 đến 1955, khổ thơ nào được hoàn thành sau cùng để khơi nguồn cảm hứng cho toàn bài? A. Khổ 1 B. Khổ 2 C. Khổ kết Câu 2: Trong bài thơ “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi” của Hồ Chí Minh có hai câu: “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong” Ý hai câu thơ thể hiện quan niệm nào sau đây: A. Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận. B. Nhà văn, nhà thơ là chiến sỹ trên mặt trận văn hóa. C. Văn chương phải có tính chiến đấu. D. Cả A, B, C. Câu 3: Văn học Việt nam giai đoạn 1945-1975 được xem là: A. Nền văn học cổ điển B. Nền văn học lãng mạn C. Nền văn học hiện thực phê phán D. Nền văn học cách mạng Câu 4: Hình ảnh người mẹ trong bài “Bên kia sông Đuống” đựơc Hoàng Cầm ví với thân cò bằng hình ảnh nào sau đây? A. Con cò lặn lội bờ sông B. Con cò trắng bay vùn vụt C. Lặn lội thân cò khi quãng vắng D. Cả A, B, C TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 27 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Quảng Bình Câu 5: Trong truyện ngắn “Đôi mắt” của Nam Cao, nhân vật Độ “ngã ngửa ngừơi” ngạc nhiên khi: A Thấy Hoàng giao du với tầng lớp trí thức cặn bả. B Thấy Hoàng có cái nhìn sai lệch về hiện thực. C Phát hiện ra nông dân nước mình có thể làm Cách mạng, mà làm Cách mạng rất hăng hái. D Thấy Hoàng vẫn sống phong lưu khi tản cư về ở nông thôn. Câu 6: Kể tên những tác phẩm ra đời năm 1948 đã được học trong chương trình Văn học 12. B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn “Mùa lạc” để làm rõ triết lí của nhà văn Nguyễn Khải. “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có con đường cùng chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy” TaiLieu.VN Page 2 TaiLieu.VN Page 3 SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2011-2012 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (3 điểm): Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 chữ), trình bày suy nghĩ của anh /chị về câu nói của D. Điđơrô: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường”. Câu 2 (7 điểm): Phân tích vẻ đẹp trữ tình của dòng sông Đà trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân (Trích Ngữ Văn 12, tập I, NXB Giáo dục - 2006). HẾT Câu1(2 điểm) Nêu ngắn gọn quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh. Câu2(3 điểm)Tuổi trẻ học đường suy nghĩ như thế nào về vấn đề môi trường? Câu3(3 điểm)Cảm nhận của anh, chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Aùo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Quang Dũng, Tây Tiến) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 64 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Trưng Vương A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm. Câu 1: bài thơ “Đất nước”của Nguyễn Đình Thi có độ dài sáng tác từ 1948 đến 1955, khổ thơ nào được hoàn thành sau cùng để khơi nguồn cảm hứng cho toàn bài? A. Khổ 1 B. Khổ 2 C. Khổ kết Câu 2: Trong bài thơ “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi” của Hồ Chí Minh có hai câu: “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong” Ý hai câu thơ thể hiện quan niệm nào sau đây: A. Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận. B. Nhà văn, nhà thơ là chiến sỹ trên mặt trận văn hóa. C. Văn chương phải có tính chiến đấu. D. Cả A, B, C. Câu 3: Văn học Việt nam giai đoạn 1945-1975 được xem là: A. Nền văn học cổ điển B. Nền văn học lãng mạn C. Nền văn học hiện thực phê phán D. Nền văn học cách mạng Câu 4: Hình ảnh người mẹ trong bài “Bên kia sông Đuống” đựơc Hoàng Cầm ví với thân cò bằng hình ảnh nào sau đây? A. Con cò lặn lội bờ sông B. Con cò trắng bay vùn vụt C. Lặn lội thân cò khi quãng vắng D. Cả A, B, C TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 27 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Quảng Bình Câu 5: Trong truyện ngắn “Đôi mắt” của Nam Cao, nhân vật Độ “ngã ngửa ngừơi” ngạc nhiên khi: A Thấy Hoàng giao du với tầng lớp trí thức cặn bả. B Thấy Hoàng có cái nhìn sai lệch về hiện thực. C Phát hiện ra nông dân nước mình có thể làm Cách mạng, mà làm Cách mạng rất hăng hái. D Thấy Hoàng vẫn sống phong lưu khi tản cư về ở nông thôn. Câu 6: Kể tên những tác phẩm ra đời năm 1948 đã được học trong chương trình Văn học 12. B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn “Mùa lạc” để làm rõ triết lí của nhà văn Nguyễn Khải. “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có con đường cùng chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy” TaiLieu.VN Page 2 TaiLieu.VN Page 3