de kiem tra 1 tiet ngu van khoi 6 tiet 13 45377

1 165 0
de kiem tra 1 tiet ngu van khoi 6 tiet 13 45377

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ ., ngày tháng 4 năm 2009 KIỂM TRA Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: ĐỀ: I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Tác giả truyện ngắn “ Chiếc lựơc ngà” là của nhà văn nào? A. Kim Lân D. Nguyễn Minh Châu B. Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện theo ngôi thứ nhất A. Làng B. Những ngôi sao xa xôi C.Chiếc lược ngà D. Lặng lẽ SaPa Câu 3: Ca ngợi những con người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp cống hiến sức mình cho đất nước” là nội dung của tác phẩm: A. Những ngôi sao xa xôi C. Lặng lẽ SaPa B. Chiếc lược ngà D. Làng II/ Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về một nhân vật mà em thích nhất trong văn bản “Làng” của nhà văn Kim Lân. Câu 5: Truyện Những ngôi sao xa xôi được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọ vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung? BÀI LÀM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS …. Họ & Tên: …………… Lớp: 9/… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I/Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)) 1 – A 3 – C 5 – A 2 – B 4 – A 6 – D II. Tự luận: (7 điểm) Yêu cầu: - Trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. - Học sinh biết chọn chi tiết cơ bản nhất để tóm tắt: + Xưa có anh chàng Trương Sinh, cưới vợ xong phải đi lính. + Vợ ở nhà sinh một đứa con trai. + Sau khi đi lính về, một hôm đứa con nói với Trương Sinh là đêm đêm có một người hay đến với mẹ. + Trương Sinh nghi là vợ hư, mắng chửi và đuỏi đi. + Bị oan, Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. + Sau khi vợ chết, một đêm đứa con chỉ lên chiếc bóng Trương Sinh trên tường và nói đó là người đêm đêm hay đến với mẹ. + Trương Sinh biết vợ bị oan, lập đàn giải oan bên sông Hoàng Giang. + Vũ Nương hiện về giữa dòng sông nhưng từ chối không trở lại trần gian nữa. ---HẾT--- KIỂM TRA TIẾT PHẦN VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ tên: ……………………… Lớp:……… I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM ) Khoanh vào câu trả lời dung Câu 1: Nhân vật truyện “ Bức tranh em gái ”là ai? A Chú Tiến Lê B Người anh trai C Kiều Phương D Kiều Phương người em trai Câu 2: Bài văn “ Sông nước Cà Mau ” miêu tả cảnh gì? A Cảnh buôn bán người dân vùng sông nước B Cảnh sông nước Cà Mau cực Nam Tổ quốc C Miêu tả cảnh rừng đước hai bên bờ dòng sông Năm Căn Miêu tả bọ mắt kênh Bọ Mắt Câu 3: Văn Bài học dường đời trích từ chương truyện Dế Mèn pjieeu lưu kí? A Chương I B Chương II C Chương III D chương IV Câu 4: Em có nhận xét ngoại hình nhân vật Dế Mèn? A Có vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha B Gầy gò, ốm yếu C Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung thể sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ D Bóng bảy, giả tạo Câu 5: Nhân vật văn tác giả so sánh: “ tượng đồng đúc ” “ hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ ”? A Cù Lao B Cục C Chú Hai D Dượng Hương Thư Câu 6: Tại bé Phrăng lại có tâm trạng tiếc nuối ân hận buổi học cuối cùng? A Vì không gặp thầy Ha-men B Vì không gặp bạn bè C Vì lười nhác học tập, ham chơi lâu D Vì cậu đến lớp muộn II TỰ LUẬN ( ĐIỂM ) Trình bày tác giả, tác phẩm thơ “Đêm Bác không ngủ ”? Nhân vật thầy giáo Ha-men “ Buổi học cuối ” tác giả miêu tả nào? Cách miêu tả gây ấn tượng cho người đọc? SỞ GD - ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT GANG THÉP NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn 10 Thời gian: 45 phút Câu 1 (4 điểm) Từ những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian, hãy nêu rõ sự khác nhau giữa Văn học dân gian và Văn học viết. Câu 2 (6 điểm) a. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được diễn ra bởi những quá trình nào? b. Thông qua bài ca dao dưới đây, con người cũng đã thực hiện một hoạt động giao tiếp. Hãy phân tích các nhân tố giao tiếp: - Người nói là ai và nói với ai? - Cuộc giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh cụ thể nào? - Người nói nói về vấn đề gì? - Câu nói nhằm mục đích gì? - Cách nói có hấp dẫn và có thuyết phục người nghe không? Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 10 Câu 1: (4 điểm) Sự khác nhau giữa văn học dân gian và Văn học viết: - Về thời điểm ra đời: VHDG ra đời sớm từ khi chưa có chữ viết; VHV ra đời muộn hơn khi đã có chữ viết. - Về tác giả: VHDG là kết quả của qua trình sáng tác tập thể vì thế các tác phẩm không mang dấu ấn cá nhân; VHV do cá nhân sáng tác nên mang đậm dấu ấn cá nhân. - Về phương thức lưu truyền: VHDG lưu truyền theo phương thức truyền miệng; VHV lưu truyền bằng chữ viết. - Về hình thức tồn tại: VHDG gắn bó với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng; VHV cố định thành những văn bản viết mang tính độc lập của một tác phẩm văn học. (Mỗi ý 1 điểm) Câu 2: (6điểm) a. - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động . - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai qua trình: tạo lập văn bản (do người nói hoặc người viết thực hiện) và lĩnh hội văn bản (do người đọc hoặc người nghe thực hiện). Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác. (Mỗi ý 0.5 điểm) b. Bài ca dao là một hoạt động giao tiếp - người nói là người nông dân đang cày ruộng, nói với những người khác (đại từ ai chỉ tất cả mọi người) - Hoàn cảnh cụ thể: Lúc người nông dân đang cày ruộng vất vả, vào buổi trưa nóng bức. - Nội dung vấn đề: Nói về mối quan hệ giữa bát cơm đầy, dẻo thơm và sự làm việc vất vả, đắng cay. - Mục đích: Nhắc nhở mọi người phải có ý thức trân trọng, nâng niu thành quả lao động mà mình đã đổ ra biết bao công sức mới có được thành quả đó. - Cách nói rất cụ thể, có hình ảnh nên hấp dẫn và có sức thuyết phục. (Mỗi ý 1 điểm) Họ và tên KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp Môn: Ngữ văn 9(tuần 11) Ngày kiểm I/TRẮC NGHIỆM(2.0điểm) Câu 1:Nhận xét sau nói về tác phẩm nào? Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kỳ bút” A.Truyện người con gái Nam Xương B.Truyện Kiều C.Truyện Lục Vân Tiên C. Hoàng Lê nhất thống chí Câu 2:Tác phẩm nào được coi là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt? A.Truyện Kiều B.Lục Vân Tiên C.Truyền kì mạn lục D.Hoáng Lê nhất thống chí Câu 3:Gía trò nhân đạo của Truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào? A.Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người B.Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người C.Sự trân trọng,đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người D.A+B+C đúng Câu 4:Nhân vật Lục Vân Tiên là nhân vật thể hiện ước mơ và lí tưởng sống của Nguyễn Đình Chiểu A. Đúng B. Sai Câu 5:Những từ sau:nhẳn nhụi,bảnh bao,ngồi tót,cò kè được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều? A. Kim Trọng B.Mã Gíam Sinh C.Từ Hải D.Sở Khanh Điểm Lời phê của giáo viên Câu 6: Tác phẩm ‘Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào thời kỳ nào? A.Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta B.Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta Câu 7: Đọc hai câu thơ sau và cho biết trong hai câu đó cảnh được cảm nhận qua con mắt và tâm trạng của ai? Nao nao dòng nước uốn quanh Nhòp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang A.Nguyễn Du B.Thúy Kiều C.Thúy Vân D.Vương Quan Câu 8:Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học? A.Thần thoại B.Truyền thuyết C.Cổ tích D.Ngụ ngôn II/TỰ LUẬN(8.0điểm) Câu 1(3.0điểm):Trình bày những phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên qua hành động đánh cướp và cư xử với Kiều Nguyệt Nga Câu 2(3.0điểm):Chép lại tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Câu 3(2.0điểm):Gỉai thích vì sao Vũ Nương phải chòu nổi oan khuất? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]...Câu 1: (3đ) Chép thơ: - Thiếu tên tác giả hoặc tác phẩm: trừ 0,25 -Sai hai lỗi chính tả: trừ 0,25 -Sai từ, thiếu từ, đảo từ: trừ 0,25 -Thiếu câu, đảo vị trí câu: trừ 0,25 Hoàn cảnh sáng tác: -Đầu năm 19 48 -Tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 19 47)… Câu 2: (3đ) Nội dung: -Gợi những kỉ niệm đầy xúc động... nước Nghệ thuật -Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm + miêu tả + tự sự + bình luận, hồi tưởng và suy ngẫm -Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà Câu 3: (4đ) -Về hình thức: (1 ) +Là một văn bản ngắn gồm Mở bài, Thân bài, Kết bài +Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt -Về nội dung: (2đ) + Yêu làng + Tình yêu làng gắn với tình yêu nước KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI MÔN: NGỮ VĂN (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: (7 điểm) Có kiểu so sánh, kể ra? Cho biết tác dụng so sánh? Câu 2: (3 điểm) Xác định từ so sánh kiểu so sánh ví dụ sau: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” Đáp án: Câu Đáp án - Có kiểu so sánh: Điểm điểm + So sánh ngang điểm + So sánh không ngang điểm - Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu điểm tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc - Từ so sánh: “như” - Kiểu so sánh: So sánh ngang KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 1.5 điểm 1.5 điểm MÔN: NGỮ VĂN (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: (7 điểm) Cho biết khác biệt ẩn dụ hoán dụ? Câu 2: (3 điểm) Xác định biện pháp tu từ (xác định từ kiểu) sử dụng ví dụ sau: “Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền.” Đáp án: Câu Đáp án Điểm * Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng tên điểm vật tượng khác * Khác nhau: - Ẩn dụ: 2.5 điểm + Dựa vào quan hệ tương đồng + kiểu: Hình thức; cách thức; Phẩm chất; Chuyển đổi cảm giác - Hoán dụ: 2.5 điểm + Quan hệ gần gũi tương cận + kiểu: Bộ phận – toàn thể; Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng; Dấu hiệu vật – vật; Cụ thể - trừu tượng - Ẩn dụ: Thuyền (Người xa_nam) bến (Người lại_nữ) 1.5 điểm - Kiểu: Tương đồng phẩm chất 1.5 điểm KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 8A1 MÔN: NGỮ VĂN (Không kể thời gian viết đề) ĐỀ: Câu 1: (7 điểm) Cho biết đặc điểm, chức câu cảm thán? Câu 2: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng, có sử dụng hai câu cảm thán xác định Đáp án: Câu Đáp án * Khái niệm: - Câu cảm thán câu chứa từ ngữ cảm thán như: Ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); Câu cảm thán xuất chủ yếu ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương Khi viết kết thúc dấu chấm than -Viết đoạn văn ngắn từ – dòng, có sử dụng hai điểm câu cảm thán xác định - Chủ đề tự chọn - Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc đoạn văn - Nội dung: thể rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc - Trong có nhất hai câu cảm thán xác định LƯU Ý: Tùy vào đáp án HS đặt câu mà giáo viên linh hoạt chấm điểm theo làm học sinh KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 8_LẦN KHII MÔN: NGỮ VĂN Điểm điểm (Không kể thời gian viết đề) ĐỀ: Câu 1: (7 điểm) Hãy cho biết câu phủ định? Có loại câu phủ định? Câu 2: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng, có sử dụng câu phủ định xác định? Đáp án: Câu Đáp án - Khái niệm: Có từ ngữ phủ định: không, chẳng, chả, chưa, đâu, đâu có phải… - Câu phủ định chia thành hai loại: + Câu phủ định miêu tả: dùng để thông báo, xác nhận vật, việc, tính chất, quan hệ + Câu phủ định bác bỏ: dùng để phản bác ý kiến, nhận định người khác - Viết đoạn văn ngắn từ – dòng, có sử dụng câu phủ định xác định (3 điểm) - Chủ đề tự chọn - Nội dung: thể rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc - Trong có câu phủ định xác định VD: +Tôi không chơi +Tôi chưa chơi +Tôi chẳng chơi +Đâu có! Nó - Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc đoạn văn LƯU Ý: Tùy vào đáp án HS đặt câu mà giáo viên linh hoạt chấm điểm theo làm học sinh Điểm điểm điểm điểm

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan