1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếng việt 1 rèn kĩ năng nói cho học sinh

22 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 23,27 MB

Nội dung

PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO QUậN THANH XUÂN Trờng tiểu học nhân ********************** Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết dạy - học âm, vần - - Môn : Tiếng Việt Tên tác giả : Trần Thị Ngọc Phơng Chức vụ : Giáo viên Tài liệu kèm theo: Đĩa CD Năm học 2013-2014 Môc lôc 4 Mở Đầu Lí chọn đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Trang 1 Nội dung Một số vấn đề lí luận đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc rèn kĩ nói thông qua tiết học âm, vần Đề xuất số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết học âm, vần míi Tỉ chøc thùc nghiƯm khoa häc 13 KÕt qu¶ đạt đợc 15 Kết luận khuyến nghị 16 Tài liệu tham khảo 17 Phụ lục 18 Mở đầu Lí chọn đề tài 3 Môn Tiếng Việt cấp Tiểu học đợc coi trọng chơng trình giáo dục phổ thông Nó không môn khoa học mà môn häc c«ng Häc sinh tiĨu häc häc tiÕng ViƯt để sử dụng đợc tiếng Việt học tập môn học khác, rèn luyện t tởng, tình cảm, hình thành nhân cách ngời Việt Nam xà héi chđ nghÜa cịng nh giao tiÕp x· héi Trong sống hàng ngày, ngành nghề cần đến hoạt động giao tiếp Giao tiếp qua việc sử dụng ngôn ngữ cho có chọn lọc để diễn đạt ý mình, giúp ngời khác biết hiểu thông tin đến đối tợng cần giao tiếp, nhằm đạt đến thành công công việc Đặc biệt, lĩnh vực giáo dục đòi hỏi ngời giáo viên hớng dẫn, giảng dạy cho học sinh có đợc kỹ giao tiếp thật tốt Chính lí đó, học sinh bậc học đợc rèn luyện kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Để thực đợc yêu cầu trên, giáo viên dạy phải đảm bảo mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh đầy đủ kĩ năng, kĩ nói đợc luyện tập kết hợp kĩ đọc, nghe, viết Điển hình tiết học vần hay tập đọc có hẳn hoạt động riêng cho phần luyện nói Việc rèn kĩ nói đà giúp cho trẻ có khả giao tiếp, biết øng xư vµ nhËn xÐt sù vËt, sù viƯc b»ng cảm nhận đôi mắt trẻ thơ, Vì thế, để học sinh luyện nói lu loát, đạt hiệu quả, ngời giáo viên cần có cách tổ chức dạy để khơi gợi, kích thích học sinh nói năng, bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát triển ngôn ngữ trẻ, rèn cho em nói mạnh dạn, tự tin trình giao tiếp Với thời gian hạn chế, xin đề cập tới việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp tiết học vần Chính vậy, chọn đề tài Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết dạy - học âm, vần với mong muốn tìm hiểu sâu đề tài nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy môn tiếng Việt lớp nói chung rèn kĩ nói cho học sinh lớp nói riêng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu học sinh lớp 1A3 trờng Tiểu học Nhân Chính Phạm vi nghiên cứu biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết học âm, vần Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp số vấn đề lí luận làm sở khoa học cho việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết học âm, vần - Điều tra thực trạng rèn kĩ nói cho học sinh lớp trờng Tiểu học Nhân Chính - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lợng hiệu hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trờng tiểu học Phơng pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phối kết hợp số phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu, SGK t liệu (giáo án) có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm thu thập số vấn đề lí luận làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu Phơng pháp đợc sử dụng phần sở lí luận SKKN - Phơng pháp đàm thoại, hỏi chuyện, vấn giáo viên học sinh, kết hợp với phơng pháp dự dạy đồng nghiệp, phơng pháp thử nghiệm khoa học, phơng pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm thu thập thông tin cần thiết phơng pháp dạy luyện nói Những phơng pháp đợc sử dụng phần nghiên cứu thực trạng thử nghiƯm khoa häc cđa SKKN néi dung Mét số vấn đề lí luận đề tài nghiên cứu 1.1 Luyện nói phần Dạy học âm, vần Phần luyện nói đợc bố trí nửa cuối học đợc gợi ý từ hình vẽ Chủ đề hình vẽ đợc ghi từ cụm từ Các em dựa theo hình vẽ chủ đề đợc xác định mà tập nói Nh vậy, luyện nói phần tập nói chủ đề Luyện nói chủ đề luyện nói theo định hớng Bức vẽ có nội dung gần gũi với sống xung quanh em Vì vậy, học sinh phải biết quan sát tranh, hiểu đợc nội dung tranh Từ đó, em dùng lời nói để thể nội dung tranh thành câu gÃy gọn, rõ ràng 1.2 Chơng trình tiếng Việt với yêu cầu luyện nói 1.2.1 Môn Tiếng Việt Tiểu học đợc coi trọng Chơng trình giáo dục phổ thông, nhằm: - Hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện thao tác t - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt; tự nhiên, xà hội ngời; văn hoá, văn học Việt Nam nớc - Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân c¸ch ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa cho học sinh Nội dung khẳng định: Tiếng Việt giáo dục tiểu học không môn khoa học mà môn học công cụ Học tiếng Việt phải hình thành phát triển đầy đủ kĩ sử dụng tiếng Việt: đọc, nói, nghe, viết 1.2.2 Mức độ cần đạt cho việc rèn luyện kĩ nói cho lớp - Phát âm: Nói rõ ràng, đủ nghe Nói liền mạch c©u - Sư dơng nghi thøc lêi nãi: + Cã thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên nói + BiÕt nãi lêi chµo hái, chia tay gia đình, trờng học - Đặt trả lời câu hỏi: + Biết trả lời vào nội dung câu hỏi Nói thành câu + Bớc đầu biết đặt câu hỏi đơn giản - Thuật việc, kể chuyện: Kể đợc đoạn mẩu chuyện có nội dung đơn giản đợc nghe thầy, cô kể lớp (kết hợp với nhìn tranh minh hoạ, đọc lời gợi ý dới tranh) - Phát biểu, thuyết trình: Biết giới thiệu vài câu mình, ngời thân vài ®å vËt quen thc 1.3 S¸ch gi¸o khoa tiÕng ViƯt với yêu cầu luyện nói 1.3.1 Luyện nói đà trở thành nội dung thiếu học Sách Tiếng Việt có hai phần: Phần Học vần có 103 phần Luyện tập tổng hợp có 120 Phần Học vần có dạng bản: - Làm quen với âm chữ: từ đến (6 bài) - Dạy - học âm, vần mới: từ đến 103 (82 bài) - Ôn tập âm, vần mới: 6, học âm, vần lại có ôn (15 bài) Mỗi học phần Dạy - học âm, vần (nh giới hạn ®Ị tµi) cã néi dung lun tËp: lun ®äc âm, vần mới; luyện viết chữ ghi âm, vần mới; luyÖn nghe - nãi 1.3.2 Néi dung luyÖn nãi dạng dạy học âm, vần đà đợc SGK xác định rõ ràng Mỗi luyện nói có tên gọi cụ thể, chẳng hạn nh Le le (bài 8), Lá cờ (bài 12) 1.3.3 Yêu cầu luyện nói dạng Học âm, vần chủ yếu đợc thực dới hình thức nói dựa theo tranh, đợc xác định là: nói chủ đề sách giáo khoa, ý đến từ ngữ có âm vần học, từ mở rộng sử dụng từ ngữ có âm vần cha học Nghiên cứu thực trạng việc rèn kĩ nói thông qua tiết học âm, vần 2.1 Những thuận lợi khó khăn dạy luyện nói 2.1.1 Thuận lợi: - Học sinh lớp có khả tự trả lời câu hỏi đơn giản phát triển lời nói thành câu, đoạn văn theo cảm xúc, suy nghĩ - Đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ, tranh ảnh đẹp, kích thích học sinh nói, ham tìm hiểu - Đa số chủ đề lun nãi gÇn gịi víi thùc tÕ cc sèng cđa học sinh: Chủ đề thân bé, bạn bè xung quanh, ba mẹ, sinh hoạt thông thờng em: nhà trẻ, hoạt hình, chuối, bởi, vú sữa - Giáo viên đợc dự thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp, trao đổi kinh nghiệm nhằm dạy tốt phần luyện nói cho học sinh 2.1.2 Khó khăn: - Một số em cha qua mẫu giáo nên khả giao tiếp hạn chế, em nhút nhát, phát biÓu, cha tù tin nãi - ThiÕu mét số tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề luyện nói - Một số chủ đề cha thật gần gũi với sống em: vó bè, đồi núi, lễ hội nên em khó hình dung - Thời lợng dành cho luyện nói hạn chế 2.2 Mục đích yêu cầu việc nghiên cứu thực trạng Mục tiêu khảo sát nhằm phân tích, đánh giá thực trạng việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp phần dạy âm, vần trờng tiểu học Nhân Chính Trên thực tế đó, xác định nguyên nhân, bất cập làm sở để đề xuất số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết dạy âm, vần nhằm góp phần nâng cao chất lợng hiệu hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 2.3 Nội dung cách tiến hành nghiên cứu thực trạng 2.3.1 Nội dung điều tra - Những thuận lợi khó khăn rèn kĩ nói cho học sinh - Tìm hiểu nhận thức giáo viên luyện nói - Tìm hiểu thực tế giáo viên lớp giảng dạy phần luyện nói - Tìm hiểu biện pháp rèn kĩ nói theo tranh cho học sinh lớp 2.3.2 Cách tiến hành nghiên cứu thực trạng - Nghiên cứu kĩ chơng trình giảng dạy, SGK sách GV môn Tiếng Việt lớp để xác định cụ thể có nội dung luyện nói đợc giới hạn đề tài - Nghiên cứu giáo án phân môn Học vần dự tiết dạy giáo viên khối trờng Biện pháp nhằm thu thập thực trạng việc rèn kĩ nói cho học sinh thông qua dạy âm, vần - Trao đổi trò chuyện trực tiếp với đồng nghiệp học sinh khối để tìm hiểu thêm thực trạng vấn đề 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng Thực tế, giáo viên lúng túng việc giúp học sinh nói cách tự tin, mạnh dạn Phân tích kết điều tra, đà xác định đợc số yếu tố khách quan chủ quan chi phối việc rèn kĩ nói theo tranh cho häc sinh líp - C¸c u tè chđ quan từ ngời giáo viên: + Giáo viên cha có nhận thức đủ ý nghĩa vai trò cđa lun nãi ®èi víi häc sinh tiĨu häc + Giáo viên phải đầu t thời gian, công sức chuẩn bị hệ thống câu hỏi nh đồ dùng trực quan để tổ chức dạy luyện nói có hiệu - Các yếu tố khách quan: + Tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề luyện nói cha thật đầy đủ + Thêi gian lun nãi cßn Ýt, häc sinh cha đợc luyện nói nhiều + Vốn kiến thức hiểu biÕt cđa häc sinh vỊ thÕ giíi xung quanh cßn hạn chế Kết điều tra nhu cầu nghiên cứu thực trạng sở khoa học để viết nên sáng kiến kinh nghiệm Đề xuất số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết học âm, vần 3.1 Xác định nắm rõ mục tiêu chủ đề luyện nói * Mỗi tranh học SGK Tiếng Việt có tên gọi Đó chủ đề tranh, định hớng cho việc xem tranh Giáo viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm khơi dậy đợc ý tởng riêng t, hồn nhiên em mà không đợc thoát li khỏi tranh Ví dụ nh phần luyện nói 49 có chủ đề Biển c¶”, híng dÉn häc sinh lun nãi theo tranh cần gợi ý cho em quan sát vào bøc vÏ: + Sãng biĨn nh thÕ nµo? + Níc biển sao? Cần tránh việc coi vẽ đề tài để nói vấn đề không liên quan đến nội dung vẽ: + biển, thích chơi nhất? + Đi biển thích ăn gì? Tranh luyện nói chủ đề: Biển (bài 49) * Bức tranh phần luyện nói thờng hình vẽ Nhng có 4, hình vẽ Khi đó, giáo viên cần giúp em tìm mối liên hệ hình ảnh tranh, không nên tách riêng hình ảnh khỏi tranh Ví dụ nh chủ đề Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát (bài 68), giáo viên đặt câu hỏi giúp em liên hệ: + Các bạn vật làm gì? + Con có biết mà bạn nhỏ vật lại say sa lµm nh vËy? (Ngêi vµ vËt nh cïng hoµ chung lời ca tiếng hát bày tỏ lòng mến yêu sống) 10 Tranh luyện nói chủ đề: "Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát" (bài 68) * Giáo viên cần xác định câu hỏi định hớng xoay quanh vấn đề trọng tâm cần luyện nói Các chủ đề nh Nói lời cảm ơn, Giúp đỡ cha mẹ, Con ngoan trò giỏi, Những ngời bạn tốt sâu dễ lẫn sang dạy đạo đức Với chủ đề Những ngời bạn tốt (bài 70), xin đề câu hỏi gợi ý: + Ai ngời bạn thân con? Con hÃy nói vài câu giới thiệu ngời bạn tốt + Tranh vẽ bạn nhóm học tập Con hÃy giới thiệu bạn nhóm Hay với chủ đề Nói lời xin lỗi (bài 48), gợi ý cho nh sau: + Nhìn vào tranh vẽ, thấy nét mặt bạn nhỏ đứng góc phải trông nh nào? + Con thử đoán xem chuyện đà xảy với bạn? + Theo con, cô giáo đà nói với bạn nhỏ? Những chủ ®Ị nh “BiĨn c¶”, “Rõng, thung lịng, si, ®Ìo”, “Hỉ, báo, gấu, hơu, nai, voi, Sẻ, ri, bói cá, le le”, “Giã, m©y, ma, b·o, lị” dƠ lÉn sang dạy tự nhiên xà hội Do đó, cố gắng giúp học sinh cách gợi ý câu hỏi thật sát với chủ đề, không sa đà tìm hiểu đời sống động vật, vật, tợng Chẳng hạn câu hỏi gợi ý chủ đề Sẻ, ri, bói cá, le le (bài 32): + Tranh vẽ vật nào? + HÃy giới thiệu ®iỊu biÕt vỊ tõng vËt h×nh vÏ 11 3.2 Nắm bắt thực tế khả nói học sinh để đề hệ thống câu hỏi định hớng phù hợp với đối tợng Ngời giáo viên trớc lên lớp phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý cho nhóm đối tợng tuỳ nội dung Tuỳ theo chủ đề mà có hệ thống câu hỏi định hớng cho học sinh luyện nói Tôi cố gắng đặt câu hỏi cho c¸c em biÕt c¸ch nãi cho s¸t néi dung Ngoài ra, chuẩn bị thêm số câu hỏi cho đối tợng: câu hỏi mang tính tổng quát dành cho học sinh khá, giỏi; câu hỏi nhỏ, đơn giản cho học sinh trung bình Ví dụ 25, chủ đề Bê, nghé, bé" Tranh luyện nói chủ đề "Bê, nghé, bé" (bài 25) Tôi xác định câu hỏi định hớng cho đối tợng nh sau: + Hình vẽ gì? (câu hỏi dành cho học sinh trung bình) + Các vật vẽ tranh có điểm giống nhau? (câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi) Hay với chủ đề Hổ, báo, gấu, hơu, nai, voi (bài 42), đề câu hỏi: + HÃy vào vật hình vẽ gọi tên Con vật có đặc điểm gì? (câu hỏi dành cho học sinh trung bình) + Con vật giúp ích đợc cho ngêi? (hái häc sinh kh¸, giái) 12 Tranh lun nãi chủ đề "Hổ, báo, gấu, hơu, nai, voi" (bài 42) 3.3 Phân chủ đề thành nhiều nhóm nhỏ Tôi phân chủ đề thành nhiều nhóm khác nhằm chọn lựa phơng pháp hình thức phù hợp giúp học sinh nắm bắt nhanh, từ nói cách mạnh dạn, tự tin nội dung luyện nói * Với chủ đề gần gũi với học sinh, chẳng hạn nh: - Chủ đề nói gia đình: Bố mẹ ba má; Bà cháu; Bữa cơm; Anh chị em nhà - Chủ đề nói bé: Bế bé; Bé tự giới thiệu; Bé bạn bè, - Chủ đề nói trờng lớp: Nhà trẻ; Các bạn lớp em; Xếp hàng vào lớp; Trong cặp sách em Giáo viên gợi mở cho học sinh nãi qua vèn hiĨu biÕt thùc tÕ cđa m×nh, chọn lựa hình thức học tập nh sắm vai, trò chơi Ví dụ nh chủ đề nói gia đình, cho học sinh sắm vai nhân vật, thể tình cảm ông bà, cha mẹ, anh chị đà yêu thơng, quan tâm, chăm sóc em, tình cảm, việc làm em thể hiếu thảo ông bà, cha mẹ * Với chủ đề lạ, khó nh chđ ®Ị Vã bÌ; Rõng, thung lịng, si, ®Ìo; LƠ hội; Đất nớc ta tuyệt đẹp; Ruộng bậc thang , giáo viên cho học sinh quan sát tranh ¶nh, giíi thiƯu b»ng lêi VÝ dơ ë chđ ®Ị Vó bè (bài 9), yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh, giới thiệu: Tranh vẽ vó bè Tôi đặt câu hỏi gợi ý: + Vó bè đợc đặt đâu? + Nó đợc dùng để làm gì? 13 Tranh luyện nói chủ đề "Vó bè" (bài 9) Hay chủ đề Ba Vì (bài 28): Sau học sinh quan sát tranh, giới thiệu trực tiếp: Tranh vẽ cảnh Ba Vì, nêu câu hỏi định hớng: + Tranh vẽ gì? + Con thích cảnh vật Ba Vì không? Vì sao? Tranh luyện nói chủ đề "Ba Vì" (bài 28) 3.4 Phơng tiện dạy học Để phần luyện nói gần gũi với học sinh: - Tôi sử dụng chủ yếu hình ảnh sách giáo khoa - Tận dụng tranh ảnh tranh dạy luyện nói để toàn lớp tri giác dễ dàng - Sử dụng vật thật làm phơng tiện giảng dạy (với chủ đề nh: Rổ rá; Chuối, bởi, vú sữa; Nặn đồ chơi; Phim hoạt hình ) - Su tầm thêm số tranh ảnh, băng nhạc, video clip liên quan đến dạy (nh chủ đề: Lễ hội; Đồng ruộng; Rừng, thung lũng, suối, đèo; ) Đó tranh ảnh tờ lịch, hình chụp, áp-phích 3.5 Phơng pháp hình thức tổ chức dạy 14 Trọng tâm dạy lun nãi cho häc sinh, t«i thêng chó ý rÌn kĩ nói to, rõ tiếng, nói thành câu, thành đoạn văn hoàn chỉnh, giàu cảm xúc, ngữ điệu tự nhiên, chân thành Do tình hình học sinh cã mét sè em cha qua mÉu gi¸o, rơt rÌ, thụ động học tập, phát biểu; có phát biểu dừng lại chỗ trả lời câu hỏi cô giáo đa Do vậy, để khắc phục điều này, xin đề số phơng pháp hình thức giúp em phát triển khả nói 3.5.1 Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan Tôi cho học sinh quan sát tranh ảnh, vật thật đoạn video clip, nhạc để học sinh dễ dàng hình dung nội dung luyện nói Từ đó, em diễn đạt đợc phát triển lời nói tự nhiên Chẳng hạn nh 47, chủ đề Bên phải, bên trái, bên trên, bên dới, cho học sinh quan s¸t kÜ tranh s¸ch gi¸o khoa Víi chđ đề Lễ hội 33, cho học sinh xem video clip quay số hoạt động lễ hội Lim, có phần lễ phần hội (đua thuyền, hát đối) 3.5.2 Gợi ý hệ thống câu hỏi qua phơng pháp đàm thoại * Ban đầu, để học sinh làm quen, dừng lại việc Thầy hỏi - trò đáp Dựa câu trả lời học sinh, chỉnh sửa câu nói cho rõ, gọn, đủ ý, giúp học sinh có đợc ý chÝnh cđa néi dung nãi VÝ dơ nh ë chđ đề Bế bé (bài 7), yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết: + Ai bế bé? + Bé làm gì? + Con thử đoán xem mẹ nói với bé? + Thái độ bé nh nào? Trên sở câu trả lời học sinh, chỉnh sửa lại nhằm hớng dẫn học sinh biết cách nói: Mẹ bế bé BÐ ®ang tËp nãi theo mĐ MĐ khen bÐ giái Bé cời vui 15 Tranh luyện nói chủ đề "Bế bé" (bài 7) * Khi học sinh đà quen với việc luyện nói, câu hỏi đặt đợc nâng dần mức độ, tính khái quát cao 71, chủ đề Chợ Tết , đa số câu hỏi định hớng giúp học sinh hiểu nội dung cần nói, từ diễn đạt thành ý hoàn chỉnh đoạn văn ngắn: + Mọi ngời tranh chợ Tết nh nào? + Bố mẹ thờng mua ®i chỵ TÕt? Tranh lun nãi chđ ®Ị "Chỵ TÕt" (bài 71) Hay 69, chủ đề Ngày chủ nhật, yêu cầu học sinh kể (khoảng 3-4 câu) việc đà làm ngày chủ nhật bố mẹ: + Trong ngày chủ nhật đó, bố mẹ, anh chị em đà làm gì? + Cả gia đình đà chơi đâu? 16 Tranh luyện nói chủ đề "Ngày chủ nhật" (bài 69) 3.5.3 Tổ chức hoạt động trò chơi Tôi tổ chức hoạt động trò chơi nhằm tạo hứng thú, giúp em m¹nh d¹n, tù tin, tÝch cùc tham gia trình luyện nói Qua hoạt động trò chơi, em vào nội dung phát triển lời nói tự nhiên cách nhẹ nhàng, không gò ép Chẳng hạn nh 60 - chủ đề Nói lời cảm ơn, sau khai thác tranh, cho học sinh chơi trò chơi đóng vai theo nhóm, thể lại tình mà bạn nhóm đà nói lời cảm ơn Hay nh 73, chủ ®Ị “Em t«, vÏ, viÕt”, t«i cho häc sinh tham gia tô màu, vẽ tranh Với chủ đề áo choàng, áo len, áo sơ mi (bài 94), cho học sinh chọn loại áo thích hợp với thời tiết chủ đề Nặn đồ chơi (bài 45), cho học sinh đợc trực tiếp nặn đồ chơi mà em thích 3.5.4 Các hình thức tổ chức luyện nói Tôi lựa chọn hình thức luyện nói theo cá nhân, cặp, thảo luận tổ, lớp cho phù hợp với mức độ dễ - khó chủ ®Ò Häc sinh sÏ tù nãi cho nghe, cïng trao đổi nhận biết bày tỏ cảm xúc nội dung chủ đề - chủ đề Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào (bài 50), yêu cầu học sinh thảo luận cặp, cho biết: + Chỉ rõ đâu chuồn chuồn, châu chấu, cào cào? + Nói vài câu hình dáng chúng Sau đó, tổ chức cho học sinh toàn lớp thảo luận tìm hiểu tác hại ích lợi chúng - Víi chđ ®Ị “Ngãn ót, em ót, sau rèt” (bài 72), yêu cầu học sinh thảo luận cặp, tìm hiểu xem: + Ngón út ngón bàn tay? + Em út em thứ gia đình? 17 + Đi sau rốt vị trí so với ngời vật đi? Yêu cầu lớp thảo luận: cho biết có giống khác ngón út, em út sau rốt HS tham gia thảo luận cặp - Tôi thờng cho học sinh tham gia hoạt động theo cặp hoạt động trò chơi nh: nặn đồ chơi (chủ đề Nặn đồ chơi 45); tô, vẽ tranh (chủ đề Em tô, vẽ, viết 73), , HS tham gia tô tranh theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết (bài 73) 3.5.5 Phơng pháp quan sát, động viên, khen thởng Trong tiết dạy, thờng ý đến học sinh nói, thụ động Tôi đặt câu hỏi dễ động viên em 18 tham gia nói Đối với em khá, giỏi, khuyến khích, gợi mở câu hỏi khái quát để giúp em tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến, cảm xúc cách chân thành Tạo không khí lớp học thân thiện, cởi mở, động viên khen thởng kịp thời nhằm kích thích hứng thú, ham học hỏi nơi em Tỉ chøc thùc nghiƯm khoa häc 4.1 Mơc tiêu SKKN nhằm bổ sung thêm kiến thức lí luận kĩ cần thiết cho thân; đồng thời nâng cao chất lợng giảng dạy môn tiếng Việt lớp nói chung rèn kĩ nói cho häc sinh líp nãi riªng 4.2 Néi dung cách tiến hành Để dạy tốt phần luyện nói tiết dạy âm, vần mới, đà phối kết hợp tiến hành số biện pháp cách thức cụ thể nh sau: - Mợn nghiên cứu loại tài liệu có liên quan đến phơng pháp dạy học tiếng Việt nói chung dạy học luyện nói nói riêng Trên sở lựa chọn thông tin để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu - Dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm thân trình dạy học kết hợp với thông tin đà chọn lọc qua đọc tài liệu tham khảo để bổ sung hoàn thiện sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Trên sở thử thiết kế vài giáo án có sử dụng kết nghiên cứu đề tài - Tôi lên tiết dạy thức có ứng dụng biƯn ph¸p gióp häc sinh lun nãi tèt - TiÕn hành trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy để rút học kinh nghiệm lần sau thiết kế tổ chức tốt 4.3 Thử nghiệm tiết dạy Tôi đà tiến hành dạy thử nghiệm tiết (Giáo án phần phụ lục) - Tiết 1: Bài 49: iên - yên, ngày dạy 28 tháng 11 năm 2013 - TiÕt 2: Bµi 84: op - ap, ngµy dạy 23 tháng năm 2014 19 Kết đạt đợc Sau áp dụng biện pháp dạy thử nghiệm tiết, nhận thấy: - Các em hứng thú học tiếng Việt, hoạt ®éng lun nãi - Líp häc sinh ®éng, häc sinh hăng hái phát biểu - Các em biết trả lời, diễn đạt cách tự nhiên - Những em rụt rè đà nhanh nhẹn hơn, tích cực việc tham gia vào hoạt động trình luyện nãi - Ngoan, lƠ phÐp, giao tiÕp nhanh nhĐn h¬n KÕt qu¶ thĨ cđa häc sinh líp thùc nghiƯm (1A3) lớp đối chứng (1A2) trớc thực nghiệm nh sau: Số HS tích cực Số HS nói đợc Số HS nói đợc Số luyện nói 1-2 câu 3-4 câu Líp HS SL % SL % SL % 20 1A2 1A3 45 48 17 19 37,8% 39,6% 27 29 60% 60,4% 16 18 35,6% 37,5% KÕt qu¶ thĨ cđa học sinh lớp thực nghiệm (1A3) lớp đối chứng (1A2) sau thùc nghiÖm: Sè HS tÝch cùc Sè HS nói đợc Số HS nói đợc Số luyện nói 1-2 c©u 3-4 c©u Líp HS SL % SL % SL % 1A2 45 23 51,1% 25 55,6% 20 44,4% 1A3 48 33 68,8% 16 33,3% 32 66,7% KÕt qu¶ thĨ cđa häc sinh líp 1A3 tríc vµ sau thùc nghiÖm: Sè HS nãi Sè Sè HS tÝch Sè HS nói đThời gian đợc 1-2 HS cực luyện nói ợc 3-4 c©u c©u Tríc thùc 39,6 60,4 37,5% 48 19 29 18 nghiÖm % % Sau thùc 68,8 33,3 66,7% 48 33 16 32 nghiệm % % Nhìn vào bảng thống kê trên, ta thấy kết thật khả quan Số học sinh nói đợc 3-4 câu tăng lên nhiều Điều khẳng định biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp đạt hiệu cao Tôi hi vọng, tiếp tục vận dụng phát huy biện pháp chất lợng luyện nói nói riêng chất lợng môn Tiếng Việt nói chung cđa häc sinh líp trêng TiĨu häc Nh©n ChÝnh ngày nâng cao Kết luận khuyến nghị Kết luận Trên tinh thần đổi phơng pháp dạy häc theo híng tÝch cùc, lun nãi nh»m mơc ®Ých phát triển ngôn ngữ cho trẻ Do vậy, đà bớc đầu nghiên cứu áp dụng hình thức nhằm giúp việc giảng dạy đạt hiệu 21 Dạy luyện nói cho học sinh tiểu học trình, giáo viên không nên nôn nóng, vội vàng Tôi thiết nghĩ, ngời giáo viên biết cách khơi gợi, kích thích tổ chức cho học sinh nói năng, hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ cách hồn nhiên, độc đáo điều mà giáo viên cần làm Các em đợc rèn luyện nhiều kĩ nói, lựa chọn từ ngữ, trình bày trớc lớp, đánh giá Kết đạt đợc sáng kiến kinh nghiệm đà khẳng định tính đắn, tính thiết thực tính hiệu biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết dạy học âm, vần Khuyến nghị Để khắc phục sai sót nh giảm bớt khó khăn cho học sinh luyện nói, xin khuyến nghị vài ý kiến sau: 2.1 Đối với trờng Bồi dỡng cán giáo dục Hà Nội Tổ chức thêm lớp bồi dỡng, chuyên đề luyện nói để nhiều giáo viên có hội đợc học hỏi giao lu, từ giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy 2.2 Đối với trờng Tiểu học Nhân Chính Tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy nh: Có đủ sách tham khảo cần thiết, thiết bị phục vụ cho môn Tổ chức hội thảo, chuyên đề tổ chuyên môn để thống phơng pháp đổi cho phù hợp với nhận thức học sinh nhà trờng, Trên số trăn trở trình giảng dạy phần luyện nói môn tiếng Việt Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc góp ý, phê bình xây dựng cấp lÃnh đạo, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2014 Xác nhận thủ trởng đơn vị 22 Tài liệu tham khảo Sách TiÕng ViƯt - NXB gi¸o dơc S¸ch gi¸o viên Tiếng Việt - NXB giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo - Phơng pháp dạy học môn học lớp 1, tập - NXB giáo dục Vũ Khắc Tuân - Luyện nói cho học sinh lớp - NXB giáo dục 23 Tuần : 12 Trêng TiĨu häc Nh©n ChÝnh Líp : Giáo viên: Trần Thị Ngọc Phơng Môn: Bài 49: Ngày dạy: Học vần iên , yên (tiết 2) 28 / 11 / 2013 I Mơc tiªu: HS cã thĨ: - Đọc đợc iên, yên, đèn điện, yến ; từ câu ứng dụng - Viết đợc iên, yên, ®Ìn ®iƯn, n - Lun nãi tõ 2-4 c©u theo chủ đề: Biển II Đồ dùng: - Máy chiếu, máy tính III Các hoạt động dạy học chủ yếu Th ời gia n Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò - Chỉ cho HS đọc lại T1 - 3-4 HS đọc, ptích Tiết + Tiết đợc học hai vần nào? 45 Luyện đọc bảng + Sửa lỗi phát âm cho HS, cho điểm 68 Luyện đọc câu - Y/c Hs qsát tranh - Cả lớp quan sát + Tranh vẽ gì? (Đàn kiến tha tổ) - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - 1-2 HS TB trả lời - Sau bÃo, Kiến đen lại xây nhà Cả đàn kiên - GV đa câu - HS đọc thầm 24 nhẫn chở khô tổ + Tiếng câu mang vần học? - GV cho HS tìm tiếng có vần - HS nêu ptích + Bài luyện đọc có dấu câu nào? - Nêu câu hỏi - 1-2 HS trả lời + Khi đọc câu này, cần lu ý gì? (Ngắt chỗ có dấu phảy, nghỉ chỗ có dấu chấm) - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - 1-2 HS trả lời - Chỉ cho HS đọc - 3-5 HS đọc, đth - Gọi HS lên - 2-3 HS đọc bảng đọc Nhận xét - Nghỉ - Tổ chức cho HS múa hát - HS múa hát - HD lại cách viết - Lớp quan sát - iên, yên, đèn điện, yến - Gọi HS đọc nội dung viết - 1-2 HS đọc + Nêu cách trình bày bài? - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - 1-2 HS nêu + Nêu t ngồi viết? - Yêu cầu HS nêu - HS tr¶ lêi 10’ 3.Lun viÕt - Y/c HS viết - Cả lớp viết vào + n n¾n t thÕ cho HS 6- Lun nãi - Treo tranh y/c 25 - C¶ líp quan HS quan sát sát + Tranh vẽ gì? (Cảnh biển có núi, thuyền) - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - 1-2 HS TB nêu - Biển - Đa CĐLN - 1-2 HS đọc - Xem cảnh quay vỊ biĨn - Më cho HS xem - Líp chó ý xem - Giíi thiƯu nh÷ng hiĨu biÕt vỊ biển - Nêu yêu cầu - 2-3 HS giới thiệu - Kể chuyến biển - Cho HS kĨ -1-2 HS kĨ + Ngêi ta dïng níc biển để làm gì? - Đặt câu hỏi gợi ý - 4-5 HS trả lời * Biển nguồn tài nguyên vô quý giá Cần bảo vệ môi trờng giữ an toàn biển - GV chốt - HS lắng nghe + Sóng biển nh nào? + Níc biĨn sao? + B·i biĨn thêng cã gì? - Nhận xét chung Củng cố, dặn dò * Trò chơi: Kiến tha mồi - Luật chơi: Tìm mồi có chứa tiếng mang vần đội (iên yên) Đội tìm đợc nhiều mồi thắng - Đọc SGK 26 - GV phổ biến luật chơi - đội, đội HS tham gia chơi - Gọi HS đọc - 1-2 HS ®äc - NhËn xÐt tiÕt häc - GV thuyÕt tr×nh - Lắng nghe Tuần : 20 Trờng Tiểu học Nhân Chính Lớp : Giáo viên: Trần Thị Ngọc Phơng Môn: Bài 84: Ngày dạy: Học vần op , ap (tiÕt 2) 23 / 01 / 2014 I Mơc tiªu: HS có thể: - Đọc đợc op, ap, họp nhóm, múa sạp ; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết đợc op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chóp núi, cây, tháp chuông II Đồ dùng: 27 - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Tranh minh hoạ III Các hoạt ®éng d¹y häc chđ u Thêi gian Ho¹t ®éng cđa thầy Nội dung hoạt động Hoạt động trò Tiết + Tiết đợc học hai vần nào? 4-5 Luyện đọc bảng - Chỉ cho HS đọc - 3-4 HS đọc, lại T1 ptích, đọc + Sửa lỗi phát âm đt cho HS, cho điểm 6-8 Luyện đọc câu - Y/c Hs qsát tranh - Cả lớp quan sát ? Tranh vẽ gì? (con nai rừng cây) Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô ? Tiếng câu mang vần học? - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - GV đa câu - 1-2 HS TB trả lời - HS đọc thầm - GV cho HS tìm tiếng có vần ? Bài gồm có dòng thơ? ? Khi đọc câu này, cần lu ý gì? (Nghỉ cuối dòng thơ) - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - 1-2 HS gạch chân tiếng ptích - 1-2 HS tr¶ lêi - 1-2 HS tr¶ lêi - ChØ cho HS đọc HS đọc, đth - Gọi HS lên HS đọc bảng đọc, đth - Nhận xét, cho điểm - Nghỉ - Cho HS móa h¸t 28 - HS móa h¸t 10’ Luyện viết - HD lại cách viết - Lớp quan sát + Nêu cách trình bày bài? - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - 1-2 HS nêu + Nêu t ngồi viết? - Yêu cầu HS nêu - HS tr¶ lêi - op, ap, häp nhãm, múa sạp - Gọi HS đọc nội dung viết - 1-2 HS đọc - Y/c HS viết - Cả lớp viết vào + Uốn nắn t thÕ cho HS 6-8’ LuyÖn nãi - Treo tranh y/c HS - Cả lớp quan quan sát sát ? Tranh vẽ gì? (chóp núi, cây, tháp chuông) - Chóp núi, cây, tháp chuông + Chỉ vị trí chóp núi, cây, tháp chuông + Chóp núi nơi núi? + Ngọn vị trí cây? + Tháp chuông phận tháp? Nơi có vật gì? + Chóp núi, cây, tháp chuông có điểm chung? - Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - 1-2 HS TB nêu - Đa CĐLN - 1-2 HS đọc - Nêu câu hỏi gợi ý - HS thảo HD thảo luận luận theo cặp - Gọi HS lên trình bày - Nhận xét chung Củng cố, dặn dò 29 - 3-4 nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Đọc SGK - Gọi HS ®äc - NhËn xÐt tiÕt häc - GV thuyÕt trình - Lắng nghe 30 - HS đọc, lớp ®th NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP 31 ... tiếng Việt lớp nói chung rèn kĩ nói cho học sinh lớp nói riêng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu học sinh lớp 1A3 trờng Tiểu học Nhân Chính Phạm vi nghiên cứu biện pháp rèn kĩ nói. .. trạng rèn kĩ nói cho học sinh lớp trờng Tiểu học Nhân Chính - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lợng hiệu hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trờng tiểu học Phơng... việc rèn kĩ nói thông qua tiết học âm, vần Đề xuất số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua tiết học âm, vần Tổ chức thực nghiệm khoa học 13 Kết đạt đợc 15 Kết luận khuyến nghị 16 Tài

Ngày đăng: 27/10/2017, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Bức tranh trong mỗi phần luyện nói thờng là một hình vẽ. Nhng cũng có khi là 4, 5 hình vẽ - Tiếng việt 1   rèn kĩ năng nói cho học sinh
c tranh trong mỗi phần luyện nói thờng là một hình vẽ. Nhng cũng có khi là 4, 5 hình vẽ (Trang 10)
+ Hãy chỉ vào từng con vật trong hình vẽ và gọi tên nó. Con vật đó có đặc điểm gì? (câu hỏi dành cho học sinh trung bình) - Tiếng việt 1   rèn kĩ năng nói cho học sinh
y chỉ vào từng con vật trong hình vẽ và gọi tên nó. Con vật đó có đặc điểm gì? (câu hỏi dành cho học sinh trung bình) (Trang 12)
- Tôi sử dụng chủ yếu là hình ảnh sách giáo khoa. - Tiếng việt 1   rèn kĩ năng nói cho học sinh
i sử dụng chủ yếu là hình ảnh sách giáo khoa (Trang 14)
3.5.4. Các hình thức tổ chức luyện nói - Tiếng việt 1   rèn kĩ năng nói cho học sinh
3.5.4. Các hình thức tổ chức luyện nói (Trang 17)
1. Luyện đọc bảng - Chỉ cho HS đọc lại bài T1 + Sửa lỗi phát  âm cho HS,  cho điểm - Tiếng việt 1   rèn kĩ năng nói cho học sinh
1. Luyện đọc bảng - Chỉ cho HS đọc lại bài T1 + Sửa lỗi phát âm cho HS, cho điểm (Trang 24)
đọc - 2-3 HS chỉ bảng đọc Nhận xét - Tiếng việt 1   rèn kĩ năng nói cho học sinh
c 2-3 HS chỉ bảng đọc Nhận xét (Trang 25)
4-5’ 1. Luyện đọc bảng - Chỉ cho HS đọc lại bài T1 - Tiếng việt 1   rèn kĩ năng nói cho học sinh
4 5’ 1. Luyện đọc bảng - Chỉ cho HS đọc lại bài T1 (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w