1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 6 thông qua tiết 29: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN.

25 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Môn Ngữ Văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của cấp THCS, góp phần hình thành những con người có nhân cách, nâng cao trình độ phổ thông. Môn học góp phần nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện, biết yêu thương con người, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, biết căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, có năng lực cảm thụ các giá trị Chân Thiện Mĩ trong cuộc sống, có năng lực thực hành sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp. Đó cũng là những người có ham muốn đem tài, chí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bởi vậy trong các nhà trường phổ thông, người giáo viên không chỉ dạy cho các em học sinh về những nội dung cơ bản hay tìm hiểu nội dung bài học theo đúng đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn, mà cần rèn luyện cho các em 4 kỹ năng đó là nghe, đọc, viết, nói.

Trang 1

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phỳcBẢN CAM KẾTI/ TÁC GIẢ:

Họ và tờn: LẠI THỊ LAN

Sinh ngày 13 thỏng 12 năm 1978

Đơn vị cụng tỏc: Trường THCS Tam Hưng

Tụi xin cam kết đề tài này là của cỏ nhõn tụi Nếu cú xảy ra tranh chấp về quyền

sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nội dung đề tài, tụi hoàn toàn chịu trỏch nhiệmtrước lónh đạo đơn vị, lónh đạo sở GD &ĐT về tớnh trung thực của bản cam kết này

Tam Hưng, ngày 02/01//2014

Người cam kết

Lại Thị Lan

Trang 2

DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ,

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐÃ VIẾT

1 Dạy học bản đồ tư duy trong môn Ngữ văn

9 thông qua tiết 127: Ôn tập về thơ

2012 B

2 Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt

môn Ngữ văn trong chương trình Ngữ văn

7

2013 B

3 Rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 6 thông

qua tiết 29: Luyện nói kể chuỵên

Trang 3

Nội dung Trang

Phương pháp

Đo lường và thu thập dữ liệu 10 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 10,11,12

gi v ả và à Tên tác gi v T ả và à

tư duy sáng tạo, có năng lực cảm thụ các giá trị Chân - Thiện - Mĩ trong cuộc sống,

có năng lực thực hành sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp

Trang 4

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy trong các nhà trường phổ thông, ngườigiáo viên không chỉ dạy cho các em học sinh về những nội dung cơ bản hay tìm hiểunội dung bài học theo đúng đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn, mà cần rèn luyện chocác em 4 kỹ năng đó là nghe, đọc, viết, nói.

Nếu như nghe, đọc là hai kỹ năng quan trọng của hoạt động tiếp nhận thông

tin thì nói và viết là hai kỹ năng quan trọng của hoạt động bộc lộ truyền đạt thôngtin Dễ dàng nhận thấy kỹ năng nói có liên quan mật thiết đến việc hình thành các

kỹ năng nghe, đọc, viết Nói không chỉ góp phần rèn luyện tư duy mà còn giúp họcsinh viết tốt Muốn nói và viết tốt thì người nói phải có kỹ năng tiếp nhận thông tinnghe, đọc và quan sát tốt Vì thế theo nguyên tắc giao tiếp thì trong quá trình dạyhọc Ngữ Văn cần rèn luyện đồng thời cả 4 kỹ năng cho học sinh

Qua thực tiễn dạy học môn Ngữ Văn, tôi nhận thấy không phải khi nào kĩ năngnói cũng được chú trọng rèn luyện và được phát triển cùng một lúc Thông thường,người dạy hay chú trọng vào việc trau dồi các tri thức phần phân môn Văn, Tiếngviệt, Tập làm văn mà bỏ qua việc phát triển cho học sinh kĩ năng nói trong nhữngtình huống giao tiếp sinh động và gần gũi với cuộc sống sinh hoạt của các em Hoặccũng có giáo viên quá chú trọng đến đọc diễn cảm, đọc hiểu hay quá chú trọng đếnnghe, viết mà bỏ qua luyện nói Có một thực tiễn đáng buồn là nhiều học sinh khi

ra trường không biết nói ra những điều mà mình nghĩ, không truyền đạt được chínhxác một thông tin hoặc không nói đúng theo nguyên tắc giao tiếp, lúng túng tronggiao tiếp, hoặc thiếu tự tin khi giao tiếp

Thực tế giảng dạy ở trường THCS Tam Hưng, nhiều học sinh khi yêu cầu phátbiểu trước lớp, trước đông người thì không thể nói lưu loát được, không biết bắtđầu từ đâu, nói cộc lốc, thậm chí có những học sinh không biết nói câu gì, khi đượcgọi đến chỉ đứng im, lúng túng, vụng về không thể bắt đầu bài nói của mình Cónhững em kể cả khi được thầy cô khích lệ, động viên, gợi ý cũng không thể nóiđược

Trang 5

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng như trên, nhưng chung quy lại có

ba nguyên nhân cơ bản như sau:

Nguyên nhân thứ nhất là: Đa số các giáo viên dạy Ngữ Văn là ngại dạy các giờluyện nói, chưa thực sự quan tâm đến tiết học này, thậm chí có thể thay tiết luyệnnói bằng tiết cho học sinh luyện tập lập dàn ý hay chuyển sang văn viết Một phần

do kinh nghiệm của giáo viên trong việc rèn luyện kỹ năng nói và tổ chức một giờluyện nói cho học sinh còn hạn chế và chưa thường xuyên Vì vậy khi học sinh đãkhông có thói quen nói trước lớp, trước đám đông thì việc GV tổ chức thành côngmột tiết luyện nói là vô cùng khó khăn

Nguyên nhân thứ 2 là: học sinh chưa có kỹ năng nói trước tập thể, chưa chủđộng và tự tin nói trước đông người

Nguyên nhân thứ 3 là: lớp học thường đông học sinh ( từ 30 – 40 học sinh /lớp) trong khoảng thời gian là 45 phút, thời gian dành cho học sinh luyện tập khôngđảm bảo Sách giáo viên chưa có định hướng cụ thể cho một giờ luyện nói để giáoviên rèn luyện và phát triển kỹ năng nói cho học sinh qua từng giờ học, mà cònhướng dẫn chung chung nên ít nhiều, gây hạn chế cho giáo viên trong việc xây dựngmột giờ luyện nói thành công

Xuất phát từ thực tế trên, bám sát vào chương trình dạy học Ngữ Văn lớp 6,bám sát mục tiêu: hình thành các kĩ năng sống cho học sinh, nên trong quá trìnhgiảng dạy tại trường THCS Tam Hưng, tôi đã chú ý rèn luyện và phát triển kỹ năngnói cho học sinh Tôi đã tổ chức tiến hành cho các em luyện nói tiết 29: Luyện nói:

Kể chuyện Tiết học này tạo điều kiện cho học sinh có điều kiện để thực hành luyện

nói nhiều hơn, từ đó giúp các em rèn luyện được tác phong tự tin, tự nhiên khi trìnhbày một vấn đề trước đám đông

Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 6 trườngTHCS Tam hưng ( Lớp 6A là lớp thực nghiệm; lớp 6B là lớp đối chứng) Lớp thựcnghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần 7 đến hết gi÷a tuần 8

Trang 6

Kết quả cho thấy tác động đã thực sự khích lệ được học sinh, các em tựnhiên, tự tin hơn khi trình bày trước tập thể một vấn đề, mạnh dạn góp ý, xây dựngcho bạn để cùng nhau tiến bộ Từ đó tôi nhận thấy các em có thái độ yêu thích họcmôn Ngữ Văn hơn, đặc biệt không còn ngại ngùng, né tránh khi học giờ luyện nói -một tiết học mà từ trước tới giờ các em thường thấy áp lực và thầy cô thì ngại thựchiện.

II.GIỚI THIỆU.

- Vấn đề nghiên cứu các phương pháp tác động để học sinh thuần thục các kĩnăng nói Tiếng Việt tự tin thành thạo, và chú trọng đến các vấn đề có tính xã hộicộng đồng để qua giờ luyện nói có thể nắm bắt được những suy nghĩ, tình cảm củahọc sinh trong cuộc sống hiện nay Từ đó qua giờ luyện nói không chỉ rèn cho các

em kĩ năng nói mà còn kịp thời nắm bắt tư tưởng tình cảm của các em để có nhữngchia sẻ ( nếu cần thiết)

- Tổ chức cho học sinh lựa chọn vấn đề với định hướng cụ thể: nói cái gì ( xácđịnh đề tài), nói với ai ( xác định giao tiếp), nói trong hoàn cảnh nào ( xác định hoàncảnh giao tiếp), nói để làm gì ( xác định mục đích giao tiếp), nói như thế nào ( cáchthức giao tiếp) để thuyết phục người nghe

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo nhóm: chia lớp thành 5 nhóm nhỏ, cácnhóm chuẩn bị nội dung nói, tự tổ chức nói trong nhóm, tự góp ý cho nhau về tácphong, nội dung, ngôn ngữ nói, ngữ điệu …

1 Giải pháp thay thế.

- Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, hướng dẫn học sinh thực hiện:

+ Lập dàn ý cho đối tượng ( đề bài) sẽ được kể Dựa vào dàn ý đó lựa chọn, sắp xếpcác sự việc trong truỵên theo một trình tự kể hợp lí

+ Lựa chọn ngôn ngữ để trình bày trước lớp

Chọn vị trí để kể sao cho có thể nhìn được người nghe

Lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, bước đầu biết thể hiện cảm xúc , thểhiện suy nghĩ, nhận xét, đ¸nh giá bản thân về sự việc được kể

Trang 7

Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.

Lựa chọn hành động, định hình tình cảm của các nhân vật và tình cảm của bảnthân khi kể, lựa chọn ngữ điệu phù hợp với nhân vật và diễn biến của truyện

Nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu hấp

+ Nghe, nhận xét phần kể của bạn cả về nội dung và hình thức

- Khi nghiên cứu đề tài này tôi muốn đánh giá được hiệu quả của việc tác động thực

tế tới học sinh

2 Vấn đề nghiên cứu:

- Tổ chức cho học sinh luyện nói kể chuỵên, môn Ngữ văn 6 ( tiết 29)

3 Giả thiết nghiên cứu:

- Tổ chức cho học sinh chuẩn bị bằng việc định hướng nội dung, cung cÊp c¸cvideoclip dÉn ch¬ng tr×nh, hướng dẫn học sinh thực hành nói

2 Thiết kế nghiên cứu

Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6A là nhóm thực nghiệm, lớp 6B là nhóm đốichứng Tôi ra đề chung và tổ chức cho học sinh thực hiện luyện nói trước tác động

Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do

đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm sốtrung bình của 2 nhóm trước khi tác động

Trang 8

Kết quả như sau:

Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T.tes độc lập

3.Quy trình nghiên cứu

- Chuẩn bị của giáo viên :

+ Lớp đối chứng vẫn dạy và ôn bài bình thường

+ Lớp thực nghiệm : giáo viên định hướng nội dung, hướng dẫn học sinhthực hiện, lên lịch theo dõi việc thực hiện của học sinh

Trang 9

- Tiến hành tác động :

+ Giáo viên cung cấp 1 số videoclip của những người làm chương trình

để các em học tập cách thuyết trình trước đám đông (nghiên cứu trong 1tuần, mỗi buổi 15’)

+ Hướng dẫn các em thảo luận về những yêu cầu được đặt ra trong giờluyện nói

+ Tuần còn lại, giáo viên cho học sinh tập nói theo từng nhóm nhỏ + Thời gian tiên hành dạy thực nghiệm vào thứ 4 ngày 9/10/2013

4 Đo lường và thu thập dữ liệu

- Tổ chức kiểm tra trước tác động : học sinh luyện nói ( Kết quả xem phụ lục)

- Tổ chức kiểm tra sau tác động: học sinh luyện nói được thiết kế riêng ( Kết quả

xem phụ lục)

IV PH¢N TÍCH DỮ LIỆU Vµ KẾT QUẢ

Sau thời gian tiến hành tác động , tiến hành cho học sinh 2 lớp ( thực nghiệm

và đối chứng) tổ chức luyện nói sau tác động ( Trong tiết luyện nói, lớp thựcnghiệm tôi tổ chức được 12 học sinh nói, lớp đối chứng tôi tổ chức được 14 học sinhnói và chấm điểm cho các em này Như vậy, số học sinh của lớp thực nghiệm chưađược nói là 13, số học sinh của lớp đối chứng chưa được nói là 11 Số học sinh của

2 lớp chưa được nói này tôi tiếp tục tổ chức cho các em luyện nói trong giờ học bồidưỡng và chấm điểm.)

Trên cơ sở kết quả thu được, tôi tiến hành phân tích dữ liệu qua các thông số:Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình của các bài kiểm tra trước và sau kiểmchứng

Bảng so s¸nh điểm trung b×nh bài kiểm tra sau t¸c động.

Trang 10

chứng là kh«ng ngẫu nhiªn mà do kết quả của t¸c động

Chªnh lệch gi¸ trị trung b×nh chuẩn: Giá trị SMD =8, 40 7,081,0 1,32 Điều đãcho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học cã sử dụng Flash và video clip đến TBChọc tập của nhãm thực nghiệm là lớn

Trang 11

BµN LUẬN

Cơ sở để lựa chọn c¸c đối tượng học sinh để nghiªn cứu cho đề tài là:

- Cïng học chương tr×nh THCS

- Cïng học 01 gi¸o viªn m«n Văn

- Điều kiện học tập như nhau

- ý thức học tập như nhau

- Tr×nh độ như nhau: kiến thức văn kể chuyện tương đương

- Gi¸o viªn chủ nhiệm quan t©m như nhau Nghiªn cứu đ· đạt được mục tiªu đề tài đặt ra C¸c kết quả kh¸ thống nhấtvới nghiªn cứu trước đã

- Kết quả của việc kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có điểm trungbình là 8,04 , của lớp đối chứng là 7,08 Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớpthực nghiệm và đối chứng có sự khác biệt rõ rệt Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn lớpđối chứng

- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là 1,32 Điều này cónghĩa mức độ ảnh hưởng của các biện pháp tác động là lớn

- Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là

p = 0,000006 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhómkhông phải ngẫu nhiên mà do kết quả tác động

Việc ứng dụng c¸c kết quả nghiªn cứu: tổ chức cho học sinh luyện nói vềvăn kể chuyện - Tập làm văn lớp 6 của học sinh lớp 6A là có khả năng thực hiệnhiệu quả Để tạo tính hiệu quả cao hơn cần phải tiếp tục được nghiên cứu và pháttriển

V KẾT LUẬN Vµ KHUYẾN NGHÞ.

Trang 12

- Việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh ở trường trung học cơ sở hiện nay khôngphải đơn giản Vì thế trong quá trình hướng dẫn luyện nói thì người giáo viên phảitạo ra những tình huống giả định tương đối gần gũi với cuộc sống thường ngày củahọc sinh, để học sinh có thể nói được về một vấn đề nào đó Người giáo viên phảitạo không khí hào hứng cho học sinh, thái độ dễ hợp tác của những người cùng thamgia giao tiếp, đồng thời giáo viên cần luyện nói kịp thời, tạo hứng thú cho học sinh.Ngoài ra giáo viên cần tận dụng thời gian để luyện nói cho học sinh Để giúp các

em học sinh có kỹ năng nói thành thạo, khi tiến hành một giờ luyện nói, giáo viêncần hướng dẫn học sinh tuân thủ theo một số yêu cầu cơ bản sau đây:

+ Theo dàn bài đã được chuẩn bị trước ( dàn bài ngắn gọn, bám sát yêu cầu của đềbài, nêu được các ý chính, trọng tâm)

+ Tránh học vẹt, học thuộc lòng để đọc lại bài văn chi tiết đã có trước ( văn mẫu ).+ Khi nói, giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, đúng chuẩn ngữ âm, truyền cảm vàthuyết phục được người nghe biết lên trầm, xuống bổng hoặc thể hiện cảm xúc chânthành, tự nhiên không gò bó, áp đặt

+ Tác phong tự nhiên, tự chủ, sáng tạo Kết hợp tốt cử chỉ, điệu bộ

+ Không nói tràn lan, nói đúng yêu cầu của đề bài

Bên cạnh đó để nâng cao chất lượng mỗi giờ luyện nói giáo viên nên chủ độngphát huy kinh nghiệm của cá nhân và đồng nghiệp Linh hoạt trong vận dụng cáchình thức đối với phương pháp dạy học ( PPDH ) theo hướng tích cực hoá hoạtđộng học tập của người học Vận dụng sáng tạo lý thuyết giao tiếp và dạy các giờluyện nói

- Với phương pháp làm việc như trên học sinh mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi đượctrình bày vấn đề mà mình chuẩn bị Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đàotạo một thế hệ năng động, sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của thời đại công nghiệphoá, hiện đại hoá Và quan trọng là sẽ thay đổi được tư duy của học sinh khi họcVăn, không còn cảm thấy ngại, thấy khó, học sinh yêu thích bộ môn Văn hơn trongquá trình học tập

Trang 13

- Khuyến nghị:

+ Đối với lãnh đạo nhà trường:

Lưu ý tới tiết học này, cho vào kế hoạch hoạt động chuyên môn: Lên lớp côngkhai

Tổ chức nhiều hơn nữa số tiết ngoại khoá với tính chất “ Học mà vui, vui mà học”

để tạo điều kiện cho các em có nhiều cơ hội nói trước đám đông hơn, mạnh dạn, tựtin hơn

+ Giáo viên Ngữ văn nên có sự phản biện, đóng góp ý kiến để cách thức thực hiệntốt hơn

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO:

+ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn THCS tập 1

+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy môn Ngữ Văn

+ Rèn kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường THCS

VII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI:

1 Phụ lục 1: Giáo án thiết kế hướng dẫn học sinh thực hiện tiết luyện nói.

Trang 14

II CHUẨN BỊ.

- GV: Giáo án Máy chiếu

- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên

III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.

ớc 1: Ổn định tổ chức.

ớc 2: Kiểm tra bài cũ ( Thực hiện trong tiết học)

ớc 3: Bài mới

Hoạt đ ộng 1: Tạo t âm thế.

Phương pháp: Thuyết giảng.

Thời gian: 2’

Nếu như nghe, đọc là hai kỹ năng quan trọng của hoạt động tiếp nhận thôngtin thì nói và viết là hai kỹ năng quan trọng của hoạt động bộc lộ truyền đạt thôngtin Dễ dàng nhận thấy kỹ năng nói có liên quan mật thiết đến việc hình thành các kỹnăng nghe, đọc, viết Nói không chỉ góp phần rèn luyện tư duy mà còn giúp các emviết tốt Muốn nói và viết tốt thì người nói phải có kỹ năng tiếp nhận thông tin nghe,đọc và quan sát tốt Nếu như trong những tiết học trước các em được rèn luyệnnhiều kỹ năng nghe, đọc, viết thì tiết học này các em sẽ được rèn luyện kỹ năng nói

Hoạt đ ộng 2.3.4: T ìm hiểu bài.

Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.

Kĩ thuật: Động não.

Thời gian: 10’

? Theo em, yêu cầu của

tiết luyện nói là gì?

I/ YÊU CẦU CỦA TIẾT LUYỆN NÓI:

1 Tác phong: Mạnh dạn,

tự tin, giọng nói vừa phảikết hợp với ngữ điệu, cử

Ngày đăng: 16/05/2015, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w