1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5 thông qua tiết tập đọc

17 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 52,65 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN Kinh nghiÖm MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TIẾT TẬP ĐỌC Người thực hiện: Trịnh Thị Long Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Minh Châu SKKN thuộc môn: Tiếng Việt (Tập đọc) THANH HÓA NĂM 2019 Mục lục Mở đầ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp biện pháp rèn đọc cho học sinh : 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Trang 11 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 11 Trang 12 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn sáng kiến: Trong chương trình Tiểu học xác định mục tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học là: - Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt, (nghe, nói, đọc ,viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi -Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hố văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN - Phân môn Tập đọc Tiếng Việt phân mơn quan trọng có đọc tốt học tốt Tiếng Việt Đọc tốt phân môn Tập đọc em củng cố khắc sâu thêm tri thức, kỹ học tốt phân môn khác Tiếng Việt môn học khác Chức phân môn Tập đọc luyện đọc: rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay (đọc diễn cảm) Thông qua đọc đúng, đọc hay học sinh cảm thụ hay đẹp văn, thơ Nó chìa khố đưa em vào kho tàng văn hoá, khoa học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc tàng trữ sách Mỗi tập đọc văn tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội Mặt khác, thể tâm hồn tác giả khơng có nội dung hấp dẫn văn thơ mà phụ thuộc vào người đọc tác phẩm Trước hết người đọc phải đọc đúng, đọc xác, đọc trôi chảy, tiến tới đọc diễn cảm , đọc theo vai diễn tả cảm xúc, tình cảm, thái độ tác giả bộc lộ qua nhân vật tác phẩm Bởi nâng cao lực đọc cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm cần thiết giáo viên cuối bậc tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao kĩ đọc cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm Rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay (đọc diễn cảm) Thông qua đọc đúng, đọc hay học sinh cảm thụ hay đẹp văn, thơ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu đọc đọc diễn cảm qua tiết tập đọc Học sinh lớp 5A trực tiếp học tiết tập đọc theo nội dung phương pháp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp đàm thoại, trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành ; đọc theo mẫu, hình miệng - Phương pháp thử nghiệm; Phương pháp đối chứng - Phương pháp trò chơi 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2017 - 2018 sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy môn Tiếng Việt ( Phân môn Tập đọc) kết tiết dạy khả quan Qua buổi sinh hoạt chuyên môn trường, trao đổi với đồng nghiệp huyện giải pháp sáng kiến tôi, bạn đồng nghiệp ủng hộ áp dụng Năm học 2018-2019 sở sáng kiến cũ tiếp tục áp dụng, khơng tơi đưa thêm giải pháp nhờ tiết tập đọc ( Phần kỹ đọc) thu lại kết cao là: -Tổ chức thi luyện đọc hình thức chơi trò chơi để khích lệ học sinh, tăng hứng thú u thích mơn học qua rèn tốt kỹ đọc cho em Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: - Qua nhiều năm nhà trường phân công giảng dạy lớp qua dự trao đổi học tập lẫn dự hội thi GVG cấp trường, cấp huyện nhận thấy bộc lộ nhiều tồn tại: + Có học sinh học tới lớp đọc chưa lưu lốt, chưa hay, ngắt nghỉ bừa bãi, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện Các em không hiểu nội dung không hiểu nghệ thuật, không hiểu hay đẹp tác phẩm Bởi trình độ học sinh không đồng đều, chưa nghiên cứu kỹ nội dung chưa cảm nhận hay tập đọc + Mặt khác, địa bàn trường bị ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương nên học sinh phần lớn đọc sai ngun âm đơi: iê, ia, ươ, ưa, ua, uô đọc nhầm lẫn dấu hỏi với dấu ngã Trong dạy tập đọc, việc rèn đọc cho học sinh hạn chế giáo viên chưa ý rèn đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa Trong việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hình thức, nhiều giáo viên lúng túng việc hướng dẫn học sinh rèn đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm Ngược lại, tập đọc có giáo viên trọng đến việc tìm hiểu nội dung bài, số lượng học sinh đọc lớp ít, chưa biết lên giọng, hạ giọng nào, nhấn giọng từ ngữ Nhất đọc lời nhân vật chưa thể tính cách nhân vật, qua dạy chưa đạt mục tiêu tiết học - Qua nhiều năm giảng dạy Tập đọc lớp 5, vận dụng phương pháp giảng dạy theo chương trình, nội dung sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT quy định Đồng thời, rút kinh nghiệm thân qua tiết dạy; vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, tích cực phát huy chủ động sáng tạo học sinh ý rèn kỹ toàn diện cho học sinh Trong năm qua sâu vào điều tra, nghiên cứu đề giải pháp, biện pháp hợp lý sát thực với yêu cầu mơn đặc điểm tình hình học sinh nhà trường - Do kỹ đọc học sinh nói riêng chất lượng dạy, học mơn Tiếng Việt nói chung thu kết tốt Sau tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua tiết Tập đọc’’ để chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu môn học mục tiêu chung giáo dục cấp Tiểu học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Thực trạng Đầu năm học 2018- 2019 tiến hành khảo sát chất lượng đọc học sinh tiết học tập đọc Cụ thể kết khảo sát sau: Lớp 5A T số học sinh 36 Đọc phát âm sai Số Tỉ lệ lượng % 28 77,8 Đọc ngắt nghỉ sai Số Tỉ lệ lượng % 28 77,8 Đọc Đọc diễn cảm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 22,2 13,9 Đồng thời trao đổi trực tiếp với đồng chí giáo viên chủ nhiệm năm trước để nắm kỹ kỹ đọc em tiếp tục tìm nguyên nhân dẫn đến phát âm sai, ngắt nghỉ sai, học sinh đọc diễn cảm yếu b Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương phát âm chưa chuẩn, ơng bà, bố mẹ người lớn nói em bắt chước Ví dụ: Bố mẹ phát âm sai từ có ngun âm đơi như: iê, ia, ươ, ưa, ua, uô đọc nhầm lẫn dấu hỏi với dấu ngã phát âm dễ sai + Về phía giáo viên : - Chưa thường xuyên rèn đọc, rèn phát âm, lỗi học sinh hay sai hay mắc phải Chưa đầu tư quỹ thời gian rèn dứt điểm dẫn đến ảnh hưởng tới học sinh Nhiều giáo viên đọc chưa hay, chưa bậc mẫu giáo làm ảnh hưởng khơng tới việc đọc học sinh học 29 chữ Hơn tập đọc có giáo viên chưa ý đến học sinh đọc sai, ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay Các em làm việc liên tục dạy em đọc tốt đọc tốt, em đọc yếu hoàn yếu - Giáo viên nặng phương pháp truyền thống, nặng thuyết trình khơng ý lực chủ động học sinh Gọi học sinh đọc ít, kể khâu rèn đọc đọc giảng Nhất đọc diễn cảm giáo viên gọi em đọc mang tính hình thức Chưa ý đến việc rèn đọc cho học sinh, nhận xét bạn đọc hay sai để sửa cho bạn điều chỉnh mình đọc sai Khi học sinh đọc sai đọc lại để sửa chưa rèn dứt điểm lỗi sai học sinh - Chưa ý đến đọc nhóm đơi nối tiếp, đọc cho bạn nghe ngược lại - Chưa ý đến khâu rèn đọc thường xuyên tiết dạy tập đọc tiết học khác + Về phía học sinh : - Học sinh đọc lại lười đọc, không ý đến cách hướng dẫn đọc cô, không nghe bạn đọc để học tập, để đọc - Đối với em đọc chưa chịu rèn kỹ đọc diễn cảm (đọc hay) để thể cảm xúc, tình cảm thái độ qua giọng đọc tính cách nhân vật : đọc tốc độ, cao độ, trường độ, âm sắc - Việc chuẩn bị em nhà chưa kỹ, không luyện đọc nhiều lần trước đến lớp 2.3 Các giải pháp biện pháp rèn đọc cho học sinh: Để giải mục đích yêu cầu tiết tập đọc khắc phục nguyên nhân tồn nêu Tôi tiến hành thực giải pháp, biện pháp nội dung cụ thể sau: 2.3.1 Một số công việc chuẩn bị giáo viên học sinh * Đối với cô : - Trước hết muốn rèn cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu cầu giáo viên phải rèn luyện thân đọc đúng, đọc hay Khơng cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn Trước soạn giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt động cụ thể trò đoạn Cơ phải ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, ý đến đối tượng học sinh đọc Nhất tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên phải nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai cặp phụ âm mà em hay phát âm sai đọc chưa - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng lớp - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sâu - Chú ý đến yêu cầu phân mơn tập đọc: Đó rèn đọc, rèn đọc nhiều tốt * Đối với em học sinh : - Yêu cầu học sinh đọc kỹ trước nhà , có đọc trước nhà học sinh biết từ khó đọc, hay sai để đến lớp nghe cô hướng dẫn sửa chữa tự phát đọc chưa đọc chưa hay - Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tiết tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự luyện đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc 2.3.2 Để thực mục đích, yêu cầu rèn đọc, luyện tập cụ thể Tập đọc Tôi ý đến khâu sau : * Rèn phát âm đúng: Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Trong tập đọc gọi học sinh đọc bài, giao nhiệm vụ cụ thể em khác đọc thầm theo tìm tiếng khó đọc, hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm, em khác theo dõi nhận xét phát âm bạn phát âm lại Gọi 3,4 em phát âm giáo viên chốt lại cuối Chẳng hạn: * Các em hay phát âm sai nguyên âm đôi: iê, ia, ươ, ưa, , ua giáo viên nói phát âm từ ,tiếng có ngun âm đơi em cần lưu ý: Khi đọc từ tiếng có chứa ngun âm đơi iê, ia lưỡi đưa phía trước, âm sắc sáng,bổng, môi bẹt Khi đọc từ tiếng có chứa ngun âm đơi ưa, ươ lưỡi nằm giữa, âm sắc trung hòa mơi khơng bẹt, khơng tròn Khi đọc từ tiếng có chứa ngun âm đơi , ua lưỡi rụt phía sau, âm sắc tối trầm, mơi tròn * Các em phát âm sai từ,tiếng có dấu hỏi, dấu ngã giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm từ, tiếng em lưu ý dấu ngã: Khi phát âm luồng nằm sâu cổ họng đưa khoang miệng bật ngồi Còn dấu hỏi: Khi phát âm luồng từ khoang miệng bật ngồi ln Giáo viên phát âm mẫu cho học sinh nghe nhìn hình miệng Ví dụ: Dạy : “Kì diệu rừng xanh” - Tơi chia làm đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp chân + Đoạn : Tiếp đến đưa mắt nhìn theo + Đoạn : Phần lại - Gọi học sinh đọc, em khác theo dõi đọc thầm theo, tìm tiếng khó đọc, hay phát âm sai - Cho học sinh đọc nối theo đoạn - Gọi học sinh trả lời (2,3 em) Giáo viên ghi bảng từ học sinh đọc sai ( thưa, kiến trúc, nắng trưa, tia chớp, chuyển động, mải miết, rẽ, chiếc, xanh biếc, ) - Gọi 2,3 học sinh đọc, nhận xét phát âm hay sai, gọi học sinh đọc lại (Đối với tiếng, từ khó đọc) Giáo viên thống cách đọc Do thời gian tiết tập đọc có hạn nên học sinh phát âm sai tiết luyện tập buổi hai rèn dứt điểm Đối với số học sinh hay phát âm sai cho học sinh phát âm sau: * Luyện phát âm nguyên âm đôi từ sau: thưa, kiến trúc, nắng trưa, tia chớp, chiếc, xanh biếc * Luyện phát âm dấu hỏi, dấu ngã từ sau: rẽ, mải miết, chuyển động, Trong lớp em Nhất, Nhung,Nhi, Khánh, Tú, Xuân Đạt, Quang Đạt, đọc ln phát âm sai từ, tiếng có ngun âm đơi; dấu hỏi, dấu ngã, tơi tìm nhiều từ có nguyên âm đôi; dấu hỏi, dấu ngã để gọi em phát âm Gọi em đọc trước, em nghe đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến em đọc Khi sửa cho em đọc rồi, tiết học sau luôn ý đến em đọc xem em mắc lỗi lại khơng để kịp thời uốn nắn, sửa chữa em mắc lại.Vì số lượng học sinh mắc lỗi nhiều nên sửa sai triệt học sinh luyện đọc luyện thêm tiết dạy luyện tập buổi hai * Rèn đọc đúng: - Đối với lớp 1,2,3 việc đọc mẫu thường giáo viên đảm nhiệm Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao, nhiều học sinh đọc đạt tới trình độ chuẩn trường hợp định Do thường gọi số học sinh khá, giỏi đọc làm mẫu trước toàn sau gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp giảng từ em đọc kết hợp : + Khen em đọc đúng, xem mẫu cho lớp noi theo + Dùng lời nói kết hợp chữ viết, ký hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp Mỗi đoạn gọi 2,3 học sinh đọc Gọi học sinh nhận xét bạn đọc lại ý đọc ngắt nghỉ cụm từ câu văn dài văn xuôi + Ví dụ: Bài : “Sự sụp đổ chế độ a-pac-thai’ “Luật sư da đen Nen - xơn Man - đê - la,/ người bị giam cầm suốt 27 năm đấu tranh chống chế độ a- pác – thai,/ bầu làm Tổng thống.// - Sau học sinh phát câu dài, giáo viên ghi vào giấy bảng phụ gọi 2,3 em đọc Các em khác nhận xét bạn phát âm tiếng nước ngopaif chưa? ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau với tiếng nào, em có đồng ý khơng? Mời em đọc lại học sinh đọc ngắt nghỉ để ban khác nhận xét bổ sung giáo viên thống cách đọc - Đối với em đọc yếu ý cho em đọc nhiều Hơm đọc câu, ngày mai đọc hai câu, tăng dần số câu Các em khác cần ý nghe nhận xét bổ sung bạn đọc Nếu bạn đọc sai tiếp tục cho em đọc Trong đọc nối tiếp đoạn kết hợp đặt câu hỏi gợi ý để em trả lời hiểu từ thích để học sinh hiểu nghĩa từ Bài : “Một chuyên gia máy xúc’’ Khi đọc đoạn có từ ,tôi đặt câu hỏi: Qua đoạn vừa đọc em hiểu “Cơng trường gì?” + Học sinh trả lời: nơi tập trung người, dụng cụ, máy móc để thực hiên việc xây dựng khai thác + Hoặc Em hiểu : “ hoà sắc” nào? (sự phối hợp màu sắc) - Đặc biệt với từ địa phương khác, giáo viên cần cho em hiểu từ địa phương có nghĩa Ví dụ : Bài “Lòng dân”có từ: tui(tôi); lịnh ( lệnh); thiệt ( thật ) Hoặc “ Thư gửi học sinh” từ : giời ( trời) ; giở ( trở ) Trong phần rèn đọc này, tổ chức cho em đọc cá nhân đọc nhóm, luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp (Đọc cho bạn nghe ngược lại) nhận xét bạn đọc sửa bạn đọc sai Đối với em đọc nhẹ nhàng gọi học sinh đọc lại để sửa, động viên khuyến khích kịp thời để em tự tin không chán nản, mặc cảm Tôi dùng từ “gần đúng” để em có ý thức tự đọc để vươn lên Ngồi ra, tơi cho em đọc tốt ngồi kèm em đọc yếu luyện đọc lớp việc luyện đọc nhóm, đọc theo cặp đạt kết cao * Đối với thơ : Đọc thơ phát âm phải biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ Khi đọc cần ngắt nhịp 2/3 hay 3/4 hay 4/4 Gọi học sinh đọc khổ thơ cho em nhận xét ngắt nhịp chưa, ngắt nhịp tiếng Giáo viên ghi khổ thơ vào bảng, giấy để học sinh nói cách ngắt nhịp, nhận xét bổ xung, giáo viên thống + Ví dụ bài: Cửa sông - Gọi học sinh đọc, nhận xét, đọc lại thống cách ngắt nhịp: 2/4 khổ thơ thứ : Là cửa/ khơng then khóa Cũng khơng/ khép lại Mênh mơng/ dòng sông nước Mở ra/ bao nỗi đợi chờ Các khổ lại ngắt giọng tự nhiên theo ý khổ thơ để gây ấn tượng - Hoặc bài: “Chú tuần” không ngắt nhịp cố định mà cần ngắt theo cảm xúc: Chú tuần/ đêm Hải Phòng/ n giấc ngủ say Cây /rung theo gió /, /bay xuống lòng đường Chú qua cổng trường / Các cháu miền Nam /u mến Ngồi khơng luyện cho học sinh đọc ngắt nhịp thơ tơi rèn cho học sinh biết đọc vắt dòng + Ví dụ: Hành trình bầy ong “ Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa /đã tàn phai tháng ngày” * Rèn đọc thầm : Đọc thầm yêu cầu cao, đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu (nắm bắt đầy đủ thông tin cảm thụ tốt văn nghệ thuật) Hướng dẫn học sinh đọc thầm giao nhiệm vụ cụ thể để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh ( đọc câu nào, đoạn nào; đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, học thuộc lòng.) Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho học sinh Cách thực biện pháp bước rút ngắn thời gian đọc học sinh tăng dần độ khó nhiệm vụ Thông thường sử dụng đọc thầm cho học sinh tìm văn có đoạn, đọc thầm để suy nghĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa Khi đọc thầm giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể, nhằm định hướng việc đọc - hiểu + Ví dụ: Trong “Những người bạn tốt” - Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Hỏi: Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển ? Học sinh trả lời: “A- ri- ôn phải nhảy xuống biển thủy thủ tàu lòng tham,cướp hết tặng vật ơng, đòi giết ơng ” - Học sinh nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại cuối * Đọc kết hợp giảng để học sinh hiểu nội dung văn - Đọc kết hợp với tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn trau dồi kỹ đọc hiểu, nắm bắt thông tin bước đầu qua đọc, em cảm thụ hay đẹp văn, thơ để tạo điều kiện cho em đọc diễn cảm - Ngoài việc rèn đọc (phải luyện đọc) cần giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ thông qua đọc trả lời câu hỏi thông qua từ ngữ để học sinh hiểu nội dung đọc Tôi giao nhiệm vụ tập cụ thể đoạn cho học sinh trả lời nhận xét, trao đổi báo cáo kết để nhận xét, Khi tổ chức lớp học cho em hoạt động nhiều tốt Tôi cố gắng phối hợp đàm thoại - trò với đàm thoại trò - trò Ngồi hình thức lớp tìm hiểu hướng dẫn giáo viên tơi chọn thêm hình thức khác như: + Chia lớp thành nhóm để học sinh trao đổi câu hỏi Sau đó, đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Giáo viên điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét thảo luận tổng kết + Chỉ định 1-2 em điều khiển lớp trao đổi đọc dựa theo câu hỏi sách giáo khoa Học sinh điều khiển lớp bổ sung câu hỏi như: “ Bạn cho biết ….” Giáo viên nói điều cần thiết để điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng học sinh trao đổi, thu lượm Giáo viên người chốt lại cuối trí trả lời em Trong học sinh trả lời, ý cách diễn đạt cách dùng từ ngữ, em để em vận dụng môn học khác * Rèn đọc diễn cảm, đọc hay: Đối với học sinh lớp 5.Yêu cầu học sinh đọc đúng, diễn cảm yêu cầu trọng tâm, nên phải dành thời gian thích hợp Đối với văn nghệ thuật ,các văn xuôi: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc thơ, phù hợp tính cách nhân vật văn (Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ, âm sắc nhằm diễn tả nội dung Đọc diễn cảm phù hợp với cảm nhận riêng cá nhân Giáo viên viết khổ thơ bảng, giấy gắn bảng để học sinh tìm cách đọc) + Ví dụ: Bài “Bầm ơi’’ Gọi 1,2 em đọc cho học sinh nhận xét, giọng đọc thơ nào? Bạn đọc chưa? (Giọng trầm lắng thiết tha) Em đọc lại: Đọc hai câu mở đầu: Ai thăm mẹ quê ta/ Chiều có đứa xa nhớ thầm.” Hỏi: bạn đọc chưa? Đọc với giọng nào? (với giọng nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc) Nhấn giọng đoạn theo cách ngân dài từ ngữ khẳng định mang rõ sắc thái cảm xúc: “Chiều có đứa xa nhớ thầm…” Trong đọc hướng dẫn đọc câu văn sau dấu chấm lửng, ngắt nghỉ nào? Đối với câu cảm, câu thán, câu hỏi cần đọc Khi đọc thơ, văn có câu hỏi, câu kể, câu cảm giáo viên cần hướng dẫn em đọc giọng loại câu bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả +Ví dụ : Bài: Ê - mi - li, “ - Đi đâu cha ? - Ra bờ sông Pô- tô- mác - Xem cha ? - Khơng, có Lầu Ngũ Giác” + Hoặc : Bài : “Chuyện khu vườn nhỏ’’ có câu văn : - Ông ơi, có chim vừa đỗ bắt sâu hót ơng ! - Ừ, rồi! Đất lành chim đậu có lạ đâu cháu? 10 Tôi hướng dẫn em cần đọc ngữ điệu đọc câu cảm câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc để tự điều chỉnh đọc theo cô Để em đọc tốt giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh Ví dụ: đọc bài: “ Bài ca trái đất”, “Hạt gạo làng ta’’cuối học giáo viên hát cho em nghe hát : Trái đất chúng mình; Hạt gạo làng ta nhạc sĩ phổ nhạc Thông qua hiểu nội dung đọc, phải hiểu cảm xúc tác giả văn Đối với nhân vật thể tính cách nhân vật Giọng đọc thay đổi đoạn Khi đọc câu đối thoại đọc nào? Đọc thể đọc giọng nhân vật - Biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh hay với giọng niềm nở hồ hởi Để thể tính cách, cảm xúc nhân vật người đọc cần hồ vào nhân vật để tìm cách đọc Khi đọc diễn cảm hướng dẫn em biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ) biết đọc phân biệt lời nhân vật Ví dụ : bài: Người công dân số Một - Khi dạy hướng dẫn em phân biệt tên nhân vật với giọng nhân vật ví dụ: - Anh Thành: Giọng hồ hởi, tâm thể tâm trạng phấn chấn lên đường: Tơi muốn sang nước họ Để giành non sơng, có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực - Anh Lê : giọng thể thái độ quan tâm lo lắng cho bạn Vất vả Lại say sóng - Anh Mai: giọng điềm tĩnh, chậm rãi Cũng Đối với văn phi nghệ thuật: Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn - Đọc diễn cảm sau học sinh tóm tắt hiểu nội dung văn - Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả biết văn thơ - Tơi thấy tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp, theo nhóm, nhóm cử bạn lên thi đọc Đối với bài: có người dẫn truyện nhân vật chuyện cho học sinh đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em giám khảo nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm nào, đọc hay Giáo viên lớp động viên khuyến khích học sinh đọc tốt để em đọc tốt - Đối với thời gian tiết tập đọc vòng 35- 40 phút mà lớp học lại có đủ đối tượng học sinh chức chủ yếu rèn đọc - luyện đọc q trình tiết học, học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong 11 học tuân theo nguyên tắc học sinh chủ thể học Muốn vậy, nắm đối tượng học sinh Tôi ý rèn đọc nhiều học sinh đọc yếu Rèn từ thấp đến cao, từ phát âm đúng, đọc đúng, ngắt nghỉ câu dài, tiến tới rèn đọc diễn cảm - Ngay từ ngày đầu, tháng đầu năm học rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai, rèn học sinh đọc chưa ngắt nghỉ Tôi cho học sinh đọc từ 1,2 câu tăng dần 3,4 câu tới đoạn ,2 đoạn Mỗi tuần tháng – 10, buổi chiều dành tiết để rèn đọc Rèn em dứt điểm em đó, rèn từ dứt điểm từ Sau em đọc dần tơi trì tuần tiết để rèn đọc đúng, đọc hay Rèn đọc cho học sinh phải kiên trì, rèn thường xuyên kết đọc nâng lên rõ rệt Rèn học sinh đọc đúng, đọc hay cho học sinh phải đạt yêu cầu cụ thể đề ra: + Đọc phát âm đúng, phát âm không lẫn lộn + Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấy phẩy cụm từ câu dài + Đọc to rõ ràng, lưu loát + Đọc ngắt nhịp nhịp thơ + Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù hợp với văn cảnh lời nhân vật 2.3.3 Tổ chức thi luyện đọc hình thức chơi trò chơi Những tiết học dù có căng thẳng , nặng kiến thức đến đâu người giáo viên biết tổ chức hình thức dạy học phù hợp tiết học trở nên nhẹ nhàng , học sinh hứng thú học tập Năm học 2018-2019 áp dụng giải pháp năm trước đưa thêm giải pháp tổ chức trò chơi tiết tập đọc giúp học sinh hứng thú học tập mà hiệu đem lại cao Cụ thể tổ chức trò chơi tiết học phong phú sau: * Đối với văn nghệ thuật: - Là thơ: Tôi tổ chức học sinh thi “ Ngâm thơ” “ Thả thơ” Qua việc thi ngâm thơ, thả thơ em đọc mà đọc hay, đọc diễn cảm VD : Bài thơ Ê- mi-li, , sau luyện đọc lại tổ chức cho học sinh thi ngâm thơ, em hào hứng tham gia thể giọng đọc rât tốt Các bem biết ngâm giọng phẫn nộ tố cáo tội ác quân đội Mỹ, giọng trìu mến, tình cảm dặn dò người - Là câu chuyện: Tôi tổ chức thi dạng “ Kể chuyện” VD: Bài Những người bạn tốt , cho em sử dung SGK kể lại câu chuyện người dẫn, kể chuyện thực thụ * Đối với văn phi nghệ thuật: Phần luyện đọc lại tổ chức hình thức trò chơi “ Phóng viên đưa tin” VD: Bài Nghìn năm văn hiến Tơi tổ chức cho em đóng vai phóng viên đưa tin: Các em đưa thông tin triều đại, khoa thi, số tiến sĩ Qua việc tổ chức luyện đọc hình thức trò chơi đem lại hứng thú học tập cao cho em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 Qua năm áp dụng phương pháp giảng dạy “Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp qua tiết tập đọc” tiến hành khảo sát lần lớp chủ nhiệm thấy tỷ lệ học sinh đọc tốt có chuyển biến cao so với kết khảo sát dầu năm học Cụ thể kết sau: Lớp 5A T số học sinh 36 Đọc phát âm sai Số Tỷ lệ lượng % 13,9 Đọc ngắt nghỉ sai Số Tỷ lệ lượng % 13,9 Đọc Đọc diễn cảm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 31 86,1 22 61,1 Qua kết cho thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt, số học sinh đọc phát âm sai giảm nhiều Số học sinh đọc đúng, đọc hay tăng lên Để có kết trên, dạy tập đọc biện pháp mà tơi trình bày trên, giúp chất lượng dạy- học tâp đọc đạt u cầu, mục tiêu mơn học ngồi tiết dạy tập đọc giáo viên cần tạo nên khơng khí sơi thi đua động viên kịp thời để học sinh tự tin hơn, phấn khởi với kết rèn luyện Ở buổi hai tháng tổ chức lần hái hoa dân chủ tổ chức thi đọc đọc hay, đọc thuộc lòng thơ, khổ thơ, đọc phân vai, đoạn văn mà thích nhất, để thi đua tuyên dương động viên khuyến khích kịp thời rèn đọc phải thường xuyên liên tục Chú ý rèn học sinh yếu rèn đọc phân môn khác Tiếng Việt môn học khác Duy trì sinh hoạt Đội đọc truyện thư viện, để rèn kỹ đọc cho học sinh với kết chắn cuối năm học lớp tơi khơng học sinh đọc yếu Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Muốn nâng cao chất lượng hiệu dạy Tập đọc để học sinh đọc đọc hay bước đầu cảm thụ hay đẹp văn, thơ khâu luyện đọc- rèn đọc có vai trò quan trọng Học sinh có đọc hiểu nội dung, diễn tả cảm xúc Để làm tốt việc rèn đọc cho học sinh lớp phân môn Tập đọc người giáo viên phải làm tốt việc sau: - Mỗi giáo viên phải mẫu mực lời nói, việc làm, say sưa yêu nghề yêu trẻ, yêu trường lớp - Phải ln nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức, phương pháp mơn, nắm hệ thống chương trình Người giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, ln cập nhật thơng tin, đổi phương pháp giảng dạy 13 - Giáo viên phải nhận thức vai trò chức phân môn Tập đọc Trước hết giáo viên phải rèn cho đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm tập đọc cấp học nói chung, tập đọc lớp nói riêng Phải đầu tư quĩ thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức hoạt động cho học sinh lớp học - Giáo viên phải kiên trì, thường xuyên rèn cho học sinh theo bước: + Luyện học sinh phát âm từ, tiếng có ngun âm đơi hay từ, tiếng có dấu hỏi, dấu ngã học sinh hay sai + Luyện đọc cụm từ, ngắt nghỉ + Ngắt nghỉ câu văn, khổ thơ + Luyện đọc mức độ từ thấp đến cao với học sinh yếu + Luyện cho học sinh biết lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng câu văn, thể tính cách nhân vật giọng vui, buồn văn với giọng đọc, ngữ điệu, tốc độ đọc, âm sắc, nhằm diễn tả nội dung + Đối với học sinh đọc sai, rèn dứt điểm tiết đọc tiết luyện đọc buổi hai + Nhiều học sinh tham gia đọc nhận xét bạn đọc - Ln động viên khích lệ gây hứng thú học tập, đọc học sinh yếu kém, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh.Luôn tạo bất ngờ, hứng thú học tập cho em thơng qua trò chơi - Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, tổ chức hình thúc học tập phong phú Cử giáo viên, lời nói ngắn gọn dễ hiểu hướng học sinh thao tác tư chủ động - Học sinh phải chuẩn bị thật tốt nhà, đọc nhiều lần học sinh yếu trước đến lớp - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học tập trao đổi rút kinh nghiệm - Tổ khối quan tâm bồi dưỡng thường xuyên giáo viên lực hạn chế khâu đọc giáo viên - Hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho đồng nghiệp học tập cấp trường, cấp cụm, cấp huyện 3.2 Kiến nghị a Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán quản lí giáo viên trường tham gia học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Cung cấp kịp thời trang thiết bị dạy học b Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lí giáo viên trường tham gia học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ c Đối với nhà trường: 14 - Thường xuyên thăm lớp dự để rút kinh nghiệm cho giáo viên nâng cao chất lượng dạy học - Tạo điều kiện phát huy lực, sáng tạo giảng dạy cán giáo viên Nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên mơn trao đổi kinh nghiệm, sáng kiến có giá trị để áp dụng vào công tác giảng dạy đạt hiệu cao Trên số kinh nghiệm, biện pháp làm “Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp thông qua tiết Tập đọc” Vì thời gian có hạn nên sáng kiến không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp bạn bè đồng nghiệp, BGH cấp quản lý để sáng kiến tơi hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Minh Châu, ngày 20 tháng 3năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Long 15 Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Thuyết- 2005, Tiếng Việt - tập 1- Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết- 2005, Tiếng Việt - tập - Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết- 2010, Tiếng Việt - tập1- Sách giáo viên - Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết- 2010, Tiếng Việt - tập2 - Sách giáo viên - Nhà xuất Giáo dục Lê Hữu Tỉnh ( chủ biên) Xuân Thị Nguyệt Hà, Dương Thị Hương - Rèn kĩ cảm thụ văn học qua tập đọc lớp - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2009 - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học - Nhà xuất Giáo dục 16 17 ... lực đọc cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm cần thiết giáo viên cuối bậc tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao kĩ đọc cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm Rèn cho học sinh đọc đúng, đọc. .. tới đọc hay (đọc diễn cảm) Thông qua đọc đúng, đọc hay học sinh cảm thụ hay đẹp văn, thơ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu đọc đọc diễn cảm qua tiết tập đọc Học sinh lớp 5A trực tiếp học tiết. .. mà lớp học lại có đủ đối tượng học sinh ngồi chức chủ yếu rèn đọc - luyện đọc trình tiết học, học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong 11 học tuân theo nguyên tắc học sinh

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w