Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
126 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp giáo viên trung học sở thực tốt công tác chủ nhiệm lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: 3.1.1 Hiện trạng trước áp dụng giải pháp mới: Mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ta giáo dục học sinh cách tồn diện Vì giáo viên phải nhận thức đắn vai trò trách nhiệm người thầy nhà trường Người thầy khơng truyền thụ kiến thức mà cịn quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp em phát triển toàn diện Tuy nhiên nay, đạo đức lối sống, ý thức học tập phận thiếu nhi “phát triển” có chiều hướng tiêu cực Biểu chán học, trốn học, bỏ tiết, bạo lực ngày gia tăng khiến bậc cha mẹ, thầy cô nhân dân không khỏi băn khoăn, lo lắng Trong nhà trường giáo viên chưa thật tôn trọng “đa dạng” học sinh, chưa coi học sinh đối tượng để “phục vụ” Một số giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình đơi lúc cứng nhắc, phương pháp giáo dục chưa thật phù hợp với đối tượng học sinh Ban cán lớp có xu hướng mờ nhạt dần, chưa phát huy hết vai trị quản lí lớp Phụ huynh đa phần lo kinh tế gia đình nên chưa quan tâm đến việc học tập em Cịn có học sinh sống mâu thuẫn cha mẹ thiếu thốn tình cảm (chỉ với mẹ cha hay ông bà, mồ côi…) Một số phụ huynh gia đình giả cưng chiều nên để em chơi bời lỏng, thích sống hưởng thụ, vô lễ với thầy cô, không quan tâm đến bạn bè,… Một số phụ huynh khơng quan tâm, buông bỏ, đùn đẩy trách nhiệm cho nhà trường, thiếu hợp tác việc giáo dục em Tất điều ảnh hưởng lớn đến việc học tập hình thành phát triển nhân cách em Nhất học sinh Trung học sở, lứa tuổi thích làm người lớn muốn thể em chưa phân biệt tốt xấu, suy nghĩ lệch lạc nên dễ sa vào thói hư tật xấu, học tập sa sút Vì việc uốn nắn, giáo dục nhân cách cho học sinh Trung học sở nhu cầu cần thiết cấp bách mà vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng Công tác chủ nhiệm lớp việc làm không dễ dàng Việc làm khơng địi hỏi người thầy phải có chí, có tâm mà phải có tinh tế, khéo léo mối quan hệ, ứng xử giải tình cho thuyết phục, thấu đáo, tạo niềm tin học sinh phụ huynh Thời gian qua áp dụng giải pháp sau để thực công tác chủ nhiệm lớp: - Giáo viên phải kiên trì, vượt khó, có ý thức trách nhiệm cao; - Giữ mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh; - Nắm tình hình lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phù hợp với thực tế lớp, lúc có điều chỉnh kịp thời; - Nắm hoàn cảnh học sinh; - Tìm hiểu lực em qua khảo sát chất lượng đầu năm, kết năm học trước, từ phân nhóm đối tượng, tìm biện pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp; - Chọn đội ngũ cán lớp có lực quản lí lớp học; - Theo dõi đối tượng học sinh, tùy theo cá tính em mà có biện pháp giáo dục phù hợp; - Tổ chức tiết sinh hoạt lớp để tổng kết thi đua hàng tuần tổ lớp; Thực giải pháp thời gian qua, rút ưu điểm, nhược điểm sau: 3.1.2 Ưu điểm giải pháp cũ: - Đa số học sinh tin tưởng, kính trọng thầy Các em ngoan ngỗn, lễ phép, biết lời Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường; - Nề nếp lớp tương đối ổn định; - Ban cán lớp biết làm gương, có tinh thần cầu tiến Các em có cố gắng học tập; - Phần lớn em biết yêu thương, giúp đỡ hoạt động, học tập Các em thích học, có tình cảm gắn bó với trường, lớp; - Các em làm tốt nhiệm vụ phân công 3.1.3 Nhược điểm giải pháp cũ: - Học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động học tập, sinh hoạt; - Còn số học sinh lớp chơi theo nhóm chưa biết nhường nhịn, hay so bì, thua Các em đến lớp cịn nói chuyện riêng học Các em nghịch phá, ồn trật tự vắng thầy cơ, chí có thầy cô; - Ban cán lớp chưa bồi dưỡng nên khả lãnh đạo lớp hạn chế, tự quản lớp chưa tốt; - Những học sinh nhà xa trường, nghỉ học chưa xin phép, phụ huynh lo kinh tế gia đình quan tâm đến em; - Giáo viên khơng có nhiều thời gian để theo dõi việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn, phụ đạo học sinh yếu kém; - Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt đạt hiệu chưa cao; - Trong trình chủ nhiệm giáo viên chưa quan tâm mức đến hoàn cảnh gia đình em; - Chưa đầu tư nhiều cho tiết sinh hoạt lớp hoạt động giờ; - Chất lượng lớp học không đồng Thấy nhược điểm giải pháp thực công tác chủ nhiệm lớp Tôi nghiên cứu viết sáng kiến “Một số biện pháp giúp giáo viên THCS thực tốt công tác chủ nhiệm lớp”, với mong muốn tìm nhiều giải pháp tốt để áp dụng việc giảng dạy giáo dục học sinh, đồng thời khắc phục nhược điểm nêu 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: - Xây dựng tập thể học sinh thành tập thể tự giáo dục; + Tập thể lớp có mục đích chung, có hoạt động chung; + Lớp có “đội ngũ tự quản” phù hợp với trình phát triển tập thể lớp; + Tập thể có kỷ luật, tự giác, tích cực học tập, sinh hoạt, có hành vi đạo đức tốt, có “dư luận tập thể lành mạnh”; + Mỗi cá nhân có ý thức tự học, tự rèn trở thành ngoan, trị giỏi; - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2.2 Nội dung giải pháp: a) Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: - Tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực sở trường thân, học sinh tích cực học tập tham gia vào hoạt động nhà trường; - Chú trọng việc tuyên dương, nêu gương điển hình, khơng trích chê bai học sinh công tác giáo dục; - Xây dựng khả tự quản lớp học; - Bồi dưỡng khả quản lí lớp học ban cán lớp; - Phát triển khả năng, thái độ giao tiếp học sinh; - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh; - Vận dụng kiến thức học vào sống; - Phát huy khả tự nhận xét, đánh giá kết học tập, hoạt động thân tập thể lớp; - Quan tâm đến hồn cảnh gia đình học sinh; - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác chủ nhiêm lớp; - Tư vấn giới thiệu giáo viên tư vấn cho học sinh em có nhu cầu b) Cách thực hiện, bước thực giải pháp mới: Giải pháp kỹ thuật: Giáo viên vận dụng kỹ thuật, nghệ thuật giao tiếp với lãnh đạo nhà trường, giáo viên, phụ huynh với học sinh giảng dạy hoạt động tập thể Xây dựng nề nếp dạy học cách khoa học Giúp học sinh thực tốt nôi qui trường, quy định lớp Tạo cho em có tinh thần thái độ học tập đắn, tham gia tích cực hoạt động tập thể, nâng cao chất lượng dạy học Giải pháp quản lý: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tháng, xây dựng tiêu chí thi đua năm học có điều chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình lớp Tổng kết đánh giá kịp thời Động viên, tuyên dương tiến bộ, thành tích đạt học sinh Giải pháp tác nghiệp: Giáo viên tổ chức phong trào thi đua lớp như: “Đôi bạn tiến”, “Hoa điểm mười”; thi đua hàng tuần tổ, lớp Phối hợp với đoàn thể, cha mẹ học sinh, trao đổi với đồng nghiệp tìm biện pháp giáo dục hiệu Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật: Nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin để áp dụng giảng dạy chủ nhiệm lớp Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học có sẵn tự làm thêm đồ dùng dạy học mới, nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Nghiên cứu tài liệu, cập nhật thơng tin từ báo, đài nội dung có liên quan để truyền đạt đến học sinh Các giải pháp vận dụng đan xen vào việc tổ chức thực việc làm cụ thể, cơng tác chủ nhiệm lớp sau: b.1) Tìm hiểu đặc điểm thể chất, sinh lí học sinh: Tìm hiểu thể lực, sức khỏe như: mắt kém, cận, tai kém, hay mắc chứng bệnh thông thường…Nắm vững đặc điểm giáo viên dễ dàng giúp em phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế Quan tâm ưu tiên em như: xếp chỗ ngồi vị trí thuận lợi để em học tốt Thông cảm, gần gũi giúp đỡ em để em hòa nhập với tập thể, xóa bỏ mặc cảm khuyết tật thân, phấn đấu vươn tới mục tiêu chung tình đồn kết, thân b.2) Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh: Tìm hiểu khả nhận thức, tư em như: thơng minh, nhanh nhẹn, bình thường hay chậm hiểu, tác phong hoạt bát hay chậm chạp, hứng thú hay thụ động, có tính cẩn thận hay cẩu thả, hiền lành hay nóng nảy học sinh lười học, bi quan, lòng tin, mặc cảm tự phụ, chủ quan Ảnh hưởng từ đặc điểm tâm lí đến việc học tập, sinh hoạt em có em học tốt, có bị sa sút Giáo viên cần tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp Đối với học sinh thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát, giao tiếp tốt, giáo viên cần tạo điều kiện để em phát huy sở trường học tập hoạt động như: cho em làm tập nhanh, trình bày vấn đề trước lớp, giải vấn đề thường gặp lớp, tham gia vào Ban huy Liên đội trường kịp thời tuyên dương khen thưởng em Đối với học sinh lười học, chậm chạp, thụ động, giáo viên tạo cho em có niềm vui học tập, theo dõi giúp đỡ động viên em Nhờ bạn bè giúp đỡ, đặc biệt bạn thân em Thường xuyên kiểm tra bài, giao việc cho em, từ việc dễ đến việc khó, học tập hoạt động khác kiểm tra kết mà em làm Em làm tốt động viên khen ngợi, em làm chưa tốt khuyến khích động viên, để em thấy rõ trách nhiệm với việc làm Đối với học sinh bi quan, lòng tin, mặc cảm tự phụ, chủ quan Giáo viên chủ nhiệm tập thể lớp có việc làm tích cực gây tình cảm, xúc cảm, tạo cho em lịng tin vào thầy cơ, bạn bè giúp em có chuyển biến tích cực tâm lí, thái độ, tình cảm, hành vi Từ em vượt qua khó khăn, hịa đồng với bạn, cố gắng học tập b.3) Tìm hiểu thói quen, hành vi đạo đức học sinh: Đầu năm, sau nhận lớp, nắm sĩ số học sinh lớp, giáo viên tiến hành tìm hiểu học sinh qua học bạ, lí lịch, phụ huynh, tìm hiểu hồn cảnh gia đình em Thường xun tiếp xúc trò chuyện em, theo dõi em học tập, vui chơi, cách em giao tiếp với thầy cô, bạn bè người khác để hiểu rõ nhân cách em để giáo viên lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng học sinh Những tính cách thường gặp: chăm chỉ, khiêm tốn, trung thực, mạnh dạn, tư tin, tự lập, biết tự trọng hay tính xấu như: lười biếng, ba hoa, giả dối, nhút nhát, dựa dẫm vào người khác, vơ kỷ luật…Tìm hiểu sở thích em, giáo viên tiến hành phân nhóm đối tượng học sinh Lựa chọn biện pháp giáo dục tích cực giúp em phát huy đức tính tốt, khắc phục sửa đổi tính xấu để thầy cơ, bạn bè yêu mến Đối với học sinh nhút nhát chưa tự tin dựa dẫm vào người khác Giáo viên tạo điều kiện để em nói, trình bày ý kiến tổ trước lớp Khen, động viên em làm việc tốt Đối với học sinh làm sai giáo viên cần nhẹ nhàng nhắc nhở như: “Em làm chưa tốt, em làm lại cho tốt hơn” Đối với học sinh hay nói dối, ba hoa, vô kỷ luật giáo viên nhắc nhở riêng, giúp cho em biết việc xấu khơng làm, nói ba hoa hay nói dối nhiều lần tạo thành thói quen, khơng thầy cơ, bạn bè yêu mến, tín nhiệm Giáo viên dành thời gian để kể cho em nghe câu chuyện gương tốt, giúp em bỏ tính xấu b.4) Khảo sát chất lượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp - Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh lớp qua phụ huynh; - Khảo sát học sinh qua kiểm tra chất lượng đầu năm; - Tiến hành phân loại đối tượng, tìm hiểu nguyên nhân ghi vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: + Học sinh học yếu hoàn cảnh gia đình khó khăn hay có mâu thuẫn cha mẹ; + Học sinh học yếu bạn bè, kẻ xấu lôi kéo; + Học sinh yếu kiến thức; + Học sinh học yếu khiếm khuyết thân; + Học sinh có lực đặc biệt Đối với học sinh học yếu hồn cảnh gia đình nghèo, khó khăn phải làm nhiều việc, khơng có thời gian học tập Giáo viên tìm hiểu rõ khó khăn gia đình, kết hợp với Ban giám hiệu, quyền địa phương, tổ chức xã hội tạo điều kiện tốt để em an tâm học Đối với học sinh học yếu mà gia đình có mâu thuẫn cha mẹ, giáo viên tìm hiểu suy nghĩ tình cảm em, tìm hiểu quan hệ gia đình với địa phương Giáo viên tìm đến phụ huynh nhằm trao đổi tình hình học tập lớp, trình bày suy nghĩ em để tìm biện pháp giáo dục thích hợp Đối với học sinh học yếu bạn bè, kẻ xấu lôi kéo, giáo viên cần đặc biệt quan tâm, tạo hội để gần gũi, động viên, tận tình giúp đỡ, khun giải Tuyệt đối khơng trách phạt em Giao cho em nhiệm vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh hành vi Đối với học sinh học yếu kiến thức: - Tìm hiểu nguyên nhân em bị hụt hẫn kiến thức Giáo viên lập kế hoạch phụ đạo phối hợp giáo viên môn ôn lại kiến thức cho em việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian lên lớp, tiết dạy phụ đạo; + Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em (kiểm tra đánh giá theo lực học sinh); + Thường xuyên kiểm tra em trình lên lớp; + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém; + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em; + Tổ chức phụ đạo cho học sinh theo kế hoạch trường lồng ghép tiết dạy giáo viên môn b.5) Xây dựng đội ngũ cán lớp: Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp tự bầu Ban cán lớp (đội ngũ tự quản) gồm học sinh gương mẫu mặt: học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử tốt với bạn bè Sau giáo viên bồi dưỡng thêm cho em khả tự quản lớp hoạt động + Biết xây dựng kế hoạch hoạt động (một việc, buổi sinh hoạt ); + Có kỹ ghi chép, gìn giữ, bảo quản sổ sách lớp; + Biết bố trí chỗ ngồi hợp lí buổi sinh hoạt; + Có kỹ điều khiển hoạt động tập thể; + Biết phân tích đánh giá tình hình chung lớp; + Biết tổ chức, hội ý công việc đội ngũ tự quản; + Biết báo cáo xin ý kiến giáo viên chủ nhiệm, thầy cô tổ chức nhà trường phù hợp với chức năng; + Có kỹ phối hợp công việc với Liên đội, Chi đội giáo viên Tổng phụ trách; + Biết trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn lớp; + Có kỹ giao tiếp, ứng xử, giải mâu thuẫn bạn lớp để không xảy đồn kết; + Biết tổ chức phân cơng bạn học tập sinh hoạt tập thể phù hợp với khả điều kiện cụ thể Hằng ngày, hàng tuần, cán lớp bao gồm: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,…sẽ tiến hành cơng việc sau: Đầu buổi học: phân cơng tổ trưởng, tổ phó “đơi bạn tiến” kiểm tra xem bạn có soạn sách theo thời khóa biểu chưa, mang đầy đủ dụng cụ học tập, truy đầu xem bạn có thuộc làm đầy đủ không Trong học: tổ trưởng, tổ phó theo dõi bạn tổ thái độ, tinh thần tự giác, tích cực, sáng tạo học tập hoạt động, ghi nhận vào sổ để kịp thời khen thưởng giúp đỡ làm sở thi đua tổ, lớp b.6) Tổ chức tiết sinh hoạt lớp, hoạt động ngồi Thơng qua hoạt động nhằm giáo dục nhân cách, rèn kỹ sống cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm thực việc sau: Trong tiết sinh hoạt lớp đầu năm, lớp thảo luận nội quy lớp sở nội quy trường, để lớp thực Giáo viên yêu cầu học sinh làm Nhật kí hàng ngày ghi chép việc học việc giúp đỡ gia đình nhà Cuối tuần có nhận xét phụ huynh Giáo viên nhận xét hoạt động học tập lớp Nhằm giúp em có nề nếp học tập tốt (khơng để bạn xem nhật kí mình) Về nội dung thi đua lớp thống sau: Tổ trưởng ghi nhận số lần thuộc bài, phát biểu xây dựng hay làm việc tốt số lần vi phạm nội quy thành viên tổ Cuối tuần bình chọn học sinh xuất sắc để tuyên dương, nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy lớp, trường Giáo viên lập kế hoạch chương trình cụ thể cho tiết sinh hoạt lớp Soạn slides trình chiếu tạo video líp, thu thập thơng tin báo đài phù hợp với chủ điểm, cho học sinh xem nhằm giáo dục nhân cách kĩ sống cho em Động viên, khen thưởng em tiết sinh hoạt lớp sinh hoạt cờ, em làm việc tốt hay có tiến học tập Đồng thời nhắc nhở học sinh chưa hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, chưa tích cực hoạt động, giúp em thấy rõ hạn chế thân để sửa chữa * Tiến trình tiết sinh hoạt lớp: Trình tự tiến hành tiết sinh hoạt lớp sau: - Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho ban cán lớp tiến hành tiết sinh hoạt lớp Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị tham dự, đóng góp ý kiến + Lớp trưởng thông báo: Đã đến sinh hoạt lớp mời bạn giữ yên lặng; + Lớp phó kỉ luật: kẻ bảng thống kê ưu điểm hạn chế tổ lên bảng lớp; + Các tổ trưởng: báo cáo cụ thể điểm đạt lỗi vi phạm thành viên tổ Ghi vào bảng thống kê bảng lớp; + Lớp trưởng: Mời ý kiến bạn vi phạm, ý kiến bạn lớp; + Ý kiến nhận xét ban cán lớp hoạt động thi đua tuần; + Ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên chủ nhiệm kết thi đua tuần, thông báo hoạt động thi đua tuần tới; + Xếp hạng thi đua tổ tuần BIỂU MẪU THEO DÕI THI ĐUA HÀNG TUẦN Tuần:……………Từ ngày…………….đến ngày…………… Tổ……… T Tên T HS Vắng KP -5 Trể -2 Khơng ĐPhục -5 Nói Mất Khơng Không Không NT Tục TT T Làm TDGG VT -10 -10 -10 VS -5 -5 +10 XD Đ9 Bài +9 +5 Đ10 +10 T C HẠNG:……… - Phối hợp với Tổng phụ trách đội tổ chức hoạt động giờ, phong trào thi đua theo chủ điểm; + Thi Tuyên truyền Măng non; + Thi Tìm hiểu lịch sử; + Thi hát Dân ca; + Thi Nghi thức đội; Chỉ huy đội giỏi; + Thi An tồn giao thơng; + Phong trào Áo lụa tặng Bà; + Mái ấm bè bạn; + Tấm áo du xuân; - Trong hoạt động giờ, giáo viên nhắc nhở để tất học sinh tham gia, đồng thời theo dõi nhận xét đánh giá thái độ tham gia hoạt động em Kịp thời động viên khen thưởng học sinh tích cực nhắc nhở sửa chữa học sinh chưa nhiệt tình b.7) Cơng tác phối hợp b.7.1) Phối hợp với Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường: - Tiếp nhận chủ trương, kế hoạch định hướng cho hoạt đông cụ thể Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường; - Xây dựng kế hoạch cho phù hợp với tình hình chủ nhiệm lớp; G C - Đề đạt nguyện vọng đáng học sinh lớp chủ nhiệm đến ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường, đề xuất phương án giải với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng; - Phản ánh đến Ban giám hiệu, Hội đồng giáo dục ý kiến, nguyện vọng gia đình học sinh chủ trương, quy định trường để nhà trường xem xét, giải đáp sửa đổi cho phù hợp với thực tế b.7 2) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhà trường: Bàn bạc, thống với giáo viên chủ nhiệm nội dung, kế hoạch hoạt động Trao đổi kinh nghiệm thành công thất bại, sáng kiến chọn lọc trình chủ nhiệm thân với đồng nghiệp để chia sẻ giúp đỡ lẫn công tác chủ nhiệm lớp b.7.3) Phối hợp với giáo viên môn Tổng phụ trách đội: Liên hệ chặt chẽ với giáo viên môn để nắm bắt tình hình học tập học sinh mơn học, thái độ, trình độ nhận thức, kết học tập Nhờ thông tin mà giáo viên môn cung cấp, giáo viên chủ nhiệm có cách thức tác động, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với đặc điểm phát triển nhân cách đối tượng học sinh Phối hợp với Tổng phụ trách đội tổ chức hoạt động ngoại khóa phục vụ hoạt động dạy học, đồng thời tạo hội để tập thể lớp có mơi trường giao lưu tăng khả nắm bắt tình hình thực tế xã hội học sinh Tổ chức học sinh lớp thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày lễ ngày 8/3; 20/10, 20/11; tết Nguyên đán gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27/7 b.7.4) Phối hợp với phụ huynh: Bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức họp Ban đại diện cha mẹ học sinh 2- lần/ năm Trao đổi trực tiếp để tìm biện pháp giáo dục em Báo tình hình học tập, sinh hoạt học sinh qua nhật kí Liên hệ với quyền địa phương điều tra hồn cảnh học sinh để có biện pháp giúp đỡ Vận động học sinh tham gia hoạt động xã hội * Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: Ban đại diện Cha mẹ học sinh gồm thành viên: Trưởng ban, phó ban, thư ký Từ đầu năm học, giáo viên định hướng bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có điều kiện sau: - Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn định; - Có tâm huyết, nhiệt tình, tất trẻ; - Am hiểu nhiều lĩnh vực giáo dục; - Có điều kiện thời gian 10 * Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh: - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi, động viên trình học tập, sinh hoạt học sinh Đặc biệt quan tâm đến phong trào học tập lớp; - Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, quyền địa phương tạo điều kiện để giúp đỡ cho học sinh gặp khó khăn, học sinh có nguy bỏ học Vận động học sinh bỏ học lớp, vận động mạnh thường quân, Hội khuyến học cấp học cho học sinh nghèo học giỏi; - Nắm rõ hồn cảnh gia đình, chỗ học sinh để kịp thời đôn đốc nhắc nhở học sinh có biểu học tập sa sút, có nguy bỏ học; - Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh lớp có tiến theo tuần, tháng theo kiểm tra định kì cuối kì I cuối năm nhà trường * Đối với phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm, giáo viên đề yêu cầu phụ huynh giáo viên chủ nhiệm theo dõi việc học tập học sinh sau: - Hằng ngày kiểm tra sách em mình; - Nhắc nhở em học cũ chuẩn bị trước đến lớp; - Chuẩn bị sách đồ dùng học tập cho em theo kịp thời khóa biểu ngày; - Giáo dục em ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi; - Sinh hoạt điều độ, thời khóa biểu, việc tránh tình trạng vừa học vừa chơi; - Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở em việc sử dụng điện thoại di động trị chơi mạng Nắm bắt thơng tin mạng phải có chọn lọc; - Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, trò chuyện trực tiếp điện thoại để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc em nề nếp học tập lớp nhà Theo dõi thường xuyên điểm số em cập nhật mạng vn.edu b.7.5) Phối hợp với lực lượng xã hội Giáo viên chủ nhiệm phải tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ Hiệu trưởng cương vị Hiệu trưởng đủ tư cách pháp nhân quản lí để liên hệ với tổ chức xã hội nhà trường (Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, Hội Cựu chiến binh, Hội Cựu giáo chức ), tạo điều kiện tốt cho em học tập hoạt động b.8) Bồi dưỡng học sinh khiếu Từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm dựa vào kế hoạch nhà trường đoàn thể trường đề tiêu cụ thể cho lớp, phấn đấu phong trào thi đua chung nhà trường như: Thi học sinh giỏi toàn diện, Vẽ tranh, Kể chuyện, giải Toán mạng, Olympic Tiếng Anh, Tin học trẻ 11 - Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn theo dõi phát học sinh có lực đặc biệt văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, hội họa,…Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh, giáo viên môn lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho học sinh có khiếu nói Phụ huynh giúp đỡ việc học nhà, giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn bồi dưỡng em trình giảng dạy buổi học bồi dưỡng riêng khơi dậy em lòng say mê hứng thú học tập, thông qua hội thi cấp tổ chức b.9) Nêu gương khen thưởng Nắm tâm lý học sinh thích khen thưởng nên lần em làm việc tốt kiểm tra đạt điểm 9, 10 hay tham gia tích cực phong trào thi đua lớp, trường tuyên dương khen thưởng trước lớp Bên cạnh học sinh chậm tiến học tập có tiến tuyên dương khen thưởng trước lớp, đề nghị tuyên dương tiết sinh hoạt cờ hàng tuần 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Tôi nghiên cứu áp dụng giải pháp vào công tác chủ nhiệm từ đầu năm học 2013 – 2014 Sáng kiến mang lại hiệu cao công tác chủ nhiệm lớp Tôi tiếp tục áp dụng sáng kiến năm học 2014 – 2015, 2015-2016 mạnh dạn nhân rộng giải pháp cho giáo viên trường tham khảo, thực 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Năm học 2013 - 2014 áp dụng giải pháp vào công tác chủ nhiệm lớp Tơi thấy học sinh lớp tơi có tiến rõ rệt, nề nếp lớp tốt trì sĩ số, học sinh khiếu tăng lên Bên cạnh học sinh học yếu có tiến Tình trạng khơng thuộc bài, khơng chuẩn bị khắc phục Cuối năm đạt vượt tiêu học lực hạnh kiểm; khơng có học sinh yếu kém, khơng có học sinh lưu ban, bỏ học Lớp tham gia đầy đủ, tích cực, hiệu phong trào đo cấp tổ chức Tập thể lớp thật đoàn kết, tự giác học tập, thực tốt nội quy nhà trường Áp dụng giải pháp công tác chủ nhiệm năm học 20142015 2015-2016 mang lại hiệu cao cho lớp Kết cho thấy công tác chủ nhiệm quan trọng việc nâng cao chất lượng mặt nhà trường Tôi tiếp tục học tập, đầu tư nghiên cứu tìm giải pháp hay hơn, khả thi để công tác chủ nhiệm lớp ngày hiệu năm học tới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.5 Tài liệu kèm theo: Không Bến Tre, ngày 10 tháng năm 2016 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG KHỞI HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN VĂN BÌNH NHIỆM VỤ: DẠY NGỮ VĂN LỚP Mã số:…………………………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp giáo viên Trung học sở thực tốt công tác chủ nhiệm lớp 13 14 Phát học sinh có lực đặc biệt văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, hội họa,…Phối hợp với giáo viên môn, phụ huynh tham mưu với Ban giám hiệu lập kế hoạch bồi dưỡng cho em, để em tham gia hội thi cấp tổ chức 15 ... nhược điểm giải pháp thực công tác chủ nhiệm lớp Tôi nghiên cứu viết sáng kiến ? ?Một số biện pháp giúp giáo viên THCS thực tốt công tác chủ nhiệm lớp? ??, với mong muốn tìm nhiều giải pháp tốt để áp dụng... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG KHỞI HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN VĂN BÌNH NHIỆM VỤ: DẠY NGỮ VĂN LỚP Mã số: …………………………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp giáo viên Trung. .. giải pháp: Năm học 2013 - 2014 áp dụng giải pháp vào công tác chủ nhiệm lớp Tơi thấy học sinh lớp tơi có tiến rõ rệt, nề nếp lớp tốt trì sĩ số, học sinh khiếu tăng lên Bên cạnh học sinh học yếu