sáng kiến kinh nghiêm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh quan môn giáo dục công dân

12 233 0
sáng kiến kinh nghiêm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh quan môn giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số………………………………………… Tên sáng kiến: “ Kinh nghiệm nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn giáo dục công dân” Lĩnh vực áp dụng: Môn giáo dục công dân Đối tượng: Học sinh khối trường mà công tác Mô tả chất sáng kiến Tình trạng giải pháp biết: Trong trình giảng dạy thân trước đặt nặng vào việc truyền thụ kiến thức chưa ý rèn kĩ thực hành cho học sinh, chưa thực phát huy vai trò người học, đơn vị kiến thức truyền tải đến học sinh thường giáo viên cung cấp, chưa tạo điều kiện để học sinh phát huy lực, khiếu vốn có thân học sinh thuyết trình trước đám đông, hội họa, âm nhạc, diễn kịch, quản lí hợp tác nhóm… * Ưu điểm cách làm củ Giáo viên môn không thời gian để xử lí vụ việc xảy ra, không ảnh hưởng đến nội dung lên lớp Đảm bảo truyền đạt kiến thức bản, chủ động thời gian * Hạn chế: Qua theo dõi tự đánh giá hiệu tiết dạy thân nhận thấy: - Giờ học khô khan, thiếu sinh động, chưa thu hút học sinh tham gia Bản thân học sinh không nhận gần gủi, yêu thương giáo viên đồng thời em không giáo dục kịp thời, đặc biệt với học sinh có hành vi không phù hợp em không tiến sau vài lần nhắc nhở giáo viên mà có em tiếp phạm lỗi lầm với mức độ liên tục nghiêm trọng giáo viên thiếu kiên trì ứng xử không tốt dẫn đến việc không thành công công tác giáo dục học sinh - Còn nhiều em học sinh chưa biết cách giải mâu thuẩn xung đột phát sinh nhà trường làm cho tình trạng em gây gổ với tăng lên Đặc biệt nạn đánh nhau, bạo hành nhà trường xảy nhiều - Khả diễn đạt trước đám đông phận học sinh nhút nhát, rụt rè phát biểu lớp, sinh hoạt tập thể - Việc ứng xử giao tiếp thiếu văn hóa, văn minh, lịch sự: chơi, hoạt động tập thể em nói bậy, phát biểu linh tinh, thường xuyên gây trật tự lớp, nói tục, vô lễ với thầy cô, nói dối thầy cô bạn bè, giao du với đối tượng xấu bên ngoài, uống rượu, đánh coi thường kỷ luật nhà trường ; thích thể thân cách thái quá; quan hệ yêu đương sớm; gian lận học tập thi cử; “nghiện” game, chấp hành chưa tốt luật giao thông , vi phạm tệ nạn xã hội trộm cắp tài sản công dân - Trong hoạt động nhóm học sinh yếu thường chờ vào bạn khá, giỏi thiếu tích cực để hoạt động - Học sinh chưa rèn kỹ sống kỹ ứng xử hợp lí với tình sống; kỹ rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe ; kỹ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác ; kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội; suy nghỉ hành động tích cực ; học tập tích cực… từ dẫn đến việc em có hành vi ứng xử không phù hợp 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: a/ Mục đích giải pháp Thông qua dạy môn giáo dục công dân góp phần hình thành giá trị nhân cách cho học sinh, giúp em đáp ứng phần ước mơ, sở thích tìm tòi, khám phá có hiểu biết sâu xã hội, kinh nghiệm sống….góp phần đạt mục tiêu giáo dục định hướng theo bốn trụ cột: học để biết; học để làm; học để chung sống học để làm người Giúp học sinh thích học môn, cảm thấy yêu thích trường, lớp thực tốt phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Góp phần hạ tỉ lệ học sinh yếu môn, kéo giảm tình trạng lưu ban, bỏ học b/ Những điểm khác biệt, tính giải pháp: Từ việc thân phân tích nguyên nhân học sinh không thích học môn kết rèn luyện đạo đức, kĩ qua môn đạt hiệu chưa cao thực số việc làm sau: - Đổi phương thức truyền đạt kiến thức: Trong trình giảng dạy trước người sưu tầm tìm hiểu truyền đạt kiến thức việc dẫn dắt vấn đề, việc đưa kiến thức tình bên sống học thêm sinh động không công việc giáo viên mà việc làm thường xuyên học sinh Giờ học, học sinh “phát ngôn” theo hiểu biết gắn với học, giúp học sinh say mê với môn học - Để trở thành người bạn, người tâm giao, có vướng mắc em hỏi mà không ngại Giáo viên tạo địa gmail, học sinh nhận nhiệm vụ sưu tầm có thông tin cần trao đổi phục vụ nhiệm vụ học tập chia thắc mắc học sinh gởi cho giáo viên để chỉnh sữa giải đáp Từ kiến thức sách giáo khoa, giáo viên “biến hóa” để học sinh hiểu bài, biết tốt - xấu, nguy hiểm cầu cứu đâu - Tăng cường rèn luyện kĩ sống qua học: Chương trình lớp có nhiều đưa vào rèn luyện kĩ sống “Tự chủ”, “Bảo vệ hòa bình”, “Tình hữu nghị dân tộc giới”, “Lý tưởng sống niên”….Để học sinh tích cực tham gia vào trình lên lớp ý kĩ nội dung hướng dẫn học sinh tự học nhà theo nhóm cá nhân: giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm, nhóm phân công cụ thể nhiệm vụ thành viên, báo cáo kết đánh giá mức độ tham gia, tự nhận xét cho điểm thành viên - Các tiết thực hành ngoại khóa trước lựa chọn áp dụng cách cho học sinh lựa chọn chủ đề mà em thấy cần giải tính thời cấp thiết thân em có liên quan nội dung học ví dụ: bạo lực học đường, phòng chống HIV/ AIDS, an toàn giao thông,… c/ Mô tả chi tiết chất giải pháp Để thực ý tưởng tiến hành biện pháp sau: * Tìm hiểu đối tượng Trong năm gần giáo viên môn giáo dục công dân tham gia vào việc nhận xét tinh thần thái độ ý thức rèn luyện học sinh cuối năm giáo viên chủ nhiệm, người giáo viên cần phải thực có trách nhiệm, qua loa đại khái mà phải theo dõi nắm vững học sinh phụ trách để đưa ý kiến xác Mặc khác, trình lao động để mang lại hiệu cao người giáo viên cần nắm vững đối tượng giảng dạy, có cách ứng xử giải tốt tình hay giao việc cho em sở trường lực điều nhận lớp thực tìm hiểu nắm vững hoàn cảnh học sinh lớp phân công phụ trách giảng dạy qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giảng dạy với học sinh lớp + Phân em theo nhóm đối tượng : hoàn cảnh gia đình có khó khăn, cha mẹ làm ăn xa; cha mẹ bất hòa, li hôn; em thuộc dạng cha mẹ nuông chiều… để từ ứng xử phù hợp, không làm tổn thương em nhận xét đánh giá + Tìm hiểu mối quan hệ bạn bè, mối quan hệ lớp, lớp điều mà cần quan tâm số học sinh xem bạn bè chuyên gia tư vấn ảnh hưởng nhiều đến nhân cách em, giáo viên cần phải nắm vững để can thiệp cách tế nhị, lúc, kịp thời em có biểu chịu tác động xấu + Thông qua bạn bè em nắm bắt sở trường, điểm mạnh nhằm phát huy lực em học thông qua việc xử lí tình hoạt động giúp em tự tin, tự khẳng định hoạt động tích cực * Về phương pháp truyền đạt kiến thức để tạo hứng thú cho học sinh học đồng thời giúp học sinh rèn kĩ sống áp dụng biện pháp sau: Việc đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng, làm cho giảng phong phú sinh động, học sinh dễ hiểu có ấn tượng sâu học: - Đối với giáo viên: để nguồn tư liệu phong phú cập nhật vấn đề mang tính thời mà học sinh quan tâm thường xuyên theo dõi vấn đề xã hội đặc biệt đọc thông tin báo, mạng Internet, truyền hình lưu lại vấn đề phục vụ cho giảng khai thác nguồn tư liệu từ học sinh - Lựa chọn xác định kĩ rèn cho học sinh qua học, tăng cường khai thác kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội; suy nghĩ hành động tích cực ; học tập tích cực từ học sinh, kỹ hợp tác nhóm … - Khi thực hành ngoại khóa ta chọn nên cho học sinh đề xuất vấn đề mà học sinh quan tâm VÍ DỤ: Giáo dục công dân lớp 10 ngoại khóa : Lí tưởng sống niên + Cho học sinh nhóm chuẩn bị sưu tầm: Tư liệu lí tưởng sống niên qua thời kì Những gương niên sống có lí tưởng thực tế Băng hình diện phản diện lối sống niên Bài thuyết trình ( vấn đề lo lắng quan tâm em, hình vẽ, hát, thơ ca, danh ngôn, tục ngữ….) + Các nhóm tự giao việc, phân công nhiệm vụ thành viên theo lực bạn( mục đích là: em hiểu rõ ưu điểm, hạn chế bạn từ em giúp bạn phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế rèn kĩ cần thiết theo chủ định giáo viên) + Trong trình làm việc em tự đánh giá mức độ tham gia, hoàn thành nhiệm vụ mình, sở em tự đánh giá thân, bạn bè theo mức độ: tích cực, , trung bình, chưa tham gia từ giáo viên để đánh giá xếp loại đánh giá xếp loại công hơn, xứng đáng với công sức em đồng thời giúp em có lực tự đánh giá đánh giá người khác Trước đây, sợ thời gian việc sử dụng phương pháp dạy học cho em đóng vai, cho em thực đóng vai thấy qua đóng vai học sinh rèn luyện, thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn; gây hứng thú ý cho học sinh tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh, khích lệ thay đổi, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị xã hội Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn; phát huy kinh nghiệm thực tế tư sáng tạo cá nhân phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm; lớp học sinh động, người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tích cực "vai diễn" họ - Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật chủ đề cần đưa gương tốt người thật, việc thật Đồng thời gương xấu có để học sinh tránh Những gương nêu phải nhiều học sinh biết, đặc biệt gương địa phương Khi dạy lớp cần thường xuyên quan sát hành động thái độ học tập, hành vi đạo đức học sinh để đưa kết luận đắn tình hình để có biện pháp kịp thời có tình xấu xảy thực giáo dục học sinh học môn thông qua việc làm cụ thể có khen thưởng, phê bình kịp thời Ví dụ dạy học sinh phẩm chất đạo đức : giản dị, trung thực, tự trọng hay liêm khiết, hợp tác phát triển… nên chọn học sinh có hành vi chưa phù hợp phẩm chất tự nhận xét tinh thần thái độ, hành vi mình, sau học sinh nhận xét cho em xác định phương hướng khắc phục thân tạo cho em niềm tin, ý chí phấn đấu lời nói giáo viên kịp thời: Cô tin bạn khắc phục hạn chế tập thể đưa lớp lên Bên cạnh lên lớp môn GDCD, phối hợp với tổng phụ trách giáo viên chủ nhiệm tổ chức giáo dục đạo đức công dân cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa, qua lễ chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp giúp HS hiểu rõ “chuyển động” đời sống xã hội Cho em sưu tầm gương tốt học sinh lớp, trường ví dụ thay đổi tích cực học sinh ngôn phong, chuyên cần, học tập… dù nhỏ biểu dương, không học mà cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm khen ngợi biểu dương tiến sinh hoạt lớp cuối tuần biểu dương, khen ngợi có tác dụng hỗ trợ tinh thần em nhiều, em cảm nhận quan tâm thầy cô thực * Nâng cao hiểu biết pháp luật, kĩ xử lí tình tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ ý kiến Giáo viên nên tham mưu với nhà trường việc phối hợp với Ủy ban nhân dân, công an, trung tâm trợ giúp pháp lí để tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật cho học sinh an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, tác hại game….đặc biệt giải đáp cho học sinh thắc mắc em, giúp em hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật lứa tuổi em từ giúp em có hiểu biết đầy đủ tránh vi phạm Phối hợp tổng phụ trách, nhân viên y tế lực lượng khác nhà trường tăng cường rèn kĩ sống cho học sinh như: Kỹ giao tiếp để an toàn, kỹ ứng xử văn hoá; kỹ nhận biết sống với mình, sống với người; hình thức xâm hại trẻ em; phòng tránh đuối nước… , mở hộp thư cho học sinh bày tỏ ý kiến mong muốn đề nghị em thầy cô, cha mẹ, điều kiện học tập vấn đề khó khăn khác mà em giải giúp em tháo gỡ vướng mắc * Đối xử công bằng, gần gũi yêu thương làm gương cách cư xử Kinh nghiệm thực tế công tác giảng dạy cho thấy giáo viên muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ trước hết phải thực thương yêu học sinh, coi em người thân Khi có tình yêu thương người thầy hiểu biết cách dạy học sinh, ngược lại em quý mến giáo viên Nói cách khác, thầy trò có đồng điệu tâm hồn Tại học sinh chưa ngoan, thầy cô em chống thầy cô khác lại phục tùng nghe lời? Rõ ràng, điều quan trọng học sinh phạm lỗi mà nằm chỗ em nhìn thấy lỗi nào? Làm điều nhờ thu phục nhân tâm giáo viên "Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh" Điều ý nghĩa quan trọng giáo viên cần phải gương mẫu mực cho học sinh tư cách đạo đức, thái độ, hành vi vì: + Học sinh học làm theo em thấy từ sống từ người xung quanh Nếu giáo viên cư xử nhẹ nhàng, khoan dung, độ lượng, kiên trì, nhẫn nại học sinh học theo cách cư xử + Muốn học sinh kính trọng, thân thầy phải gương mẫu, phải trung thực trước + Yêu thương giảng dạy nhiệt tình cho em học sinh; xử công thỏa đáng; cần, kiệm, liêm, để trở thành người giáo viên tốt, làm lương tâm nghề nghiệp Tuy nhiên, công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà không nghiêm học sinh thiếu tôn trọng ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc lời nói, cử thô bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh Thầy cô phải thực nêu gương cư xử, giải bất đồng, lối sống hàng ngày Người thầy không truyền đạt cho học sinh kiến thức, mà dạy cách sống, đạo lý làm người cho em Không nên có ác cảm đánh giá học sinh, cảm hoá tính cách, thói hư, tật xấu học sinh đó, biện pháp phải cứng rắn kết hợp với mềm dẻo Trong hoàn cảnh không cư xử thô bạo, nhục mạ, xúc phạm nhân phẩm học sinh Hãy người thầy, người cha, người mẹ người bạn tin cậy học sinh để hiểu sâu sắc tâm tư tình cảm, gần gũi kịp thời định hướng cho em em gặp khó khăn mối quan hệ, học tập Khả áp dụng giải pháp Giải pháp không riêng giáo viên môn giáo dục công dân mà giáo viên tất môn học áp dụng, đối tượng áp dụng học sinh phụ trách 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp * Đối với giáo viên: Bằng việc chuẩn bị tốt cho dạy(đầu tư tìm tư liệu xây dựng giáo án) giúp giáo viên khắc sâu kiến thức cần dạy, mở rộng, liên hệ, tích hợp kiến thức phân môn khác tạo điều kiện để học sinh nhanh chóng tiếp thu vận dụng kiến thức học vào sống, đẩy mạnh việc rèn luyện tư tư tưởng đạo đức, kỹ sống cho học sinh Giáo viên phát huy vai trò chủ đạo việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế Có nhiều điều kiện tạo tình có vần đề để kích thích học sinh tư duy, phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh Thuận lợi, dễ dàng kiểm tra đánh giá khả nhận thức học sinh dự báo sớm kết học tập để có biện pháp bồi dưỡng uốn nắn kịp thời tất đối tượng học sinh đồng thời phát bồi dưỡng học sinh khiếu * Đối với học sinh: Các em thảo luận nhóm học tập mình, đưa ý kiến, rèn luyện kĩ nói viết thân Điều giúp em phát huy tối đa vai trò chủ động học Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm, nhận thấy đa số đối tượng học sinh lớp phụ trách tham gia tốt tiết học, em có ý thức điều chỉnh hành vi thái độ mình, qua theo dõi thống kê thấy mức độ thay đổi em sau: 10 + Các em biết cách giải mâu thuẩn xung đột phát sinh nhà trường làm cho tình trạng em gây gổ với giảm đáng kể: Không có học sinh khối tham gia đánh + Khả diễn đạt trước đám đông phận học sinh trước nhút nhát, rụt rè phát biểu lớp, tiết sinh hoạt lớp hay hoạt động tập thể tự tin hơn, dạn dĩ dám phát biểu nhận xét cách đầy đủ, lưu loát suy nghĩ yêu cầu phát biểu ý kiến + Trong hợp tác nhóm cải thiện đáng kể tình trạng trông chờ dựa dẫm vào bạn khá, giỏi + Có ý thức cao việc chấp hành pháp luật, giữ gìn vệ sinh trường lớp Kết luận, đề xuất Giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ sống cho tuổi trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên trở thành nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ hàng đầu gia đình, nhà trường toàn xã hội Trước hết bậc làm cha làm mẹ phải gương mẫu mực xây dựng nếp sống gia đình, nhà trường, quan hệ thầy trò phải tình thương dẫn dắt em, để học sinh giáo dục cách toàn diện kiến thức lẫn nhân cách cần kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức nhà trường với gia đình xã hội Chính quyền địa phương quan tâm tới điều kiện sinh hoạt cho em, thời gian hè Ngặn chặn tượng tiêu cực địa bàn bắt đầu xuất hiện, đặc biệt quản lí kiểm tra thường xuyên phòng net Đảm bảo môi trường sống lành mạnh cho em học sinh Phối hợp tốt nhà trường địa phương, quan công an cần hỗ trợ nhà trường có chuyên đề giáo dục pháp luật an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống bạo lực học đường 11 Thầy cô người lớn phải thực nêu gương cư xử, giải bất đồng, lối sống hàng ngày 2.5 Tài liệu kèm theo: Không có Ngày 10 tháng năm 2016 12 ... học sinh, kỹ hợp tác nhóm … - Khi thực hành ngoại khóa ta chọn nên cho học sinh đề xuất vấn đề mà học sinh quan tâm VÍ DỤ: Giáo dục công dân lớp 10 ngoại khóa : Lí tưởng sống niên + Cho học sinh. .. đưa kiến thức tình bên sống học thêm sinh động không công việc giáo viên mà việc làm thường xuyên học sinh Giờ học, học sinh “phát ngôn” theo hiểu biết gắn với học, giúp học sinh say mê với môn. .. không riêng giáo viên môn giáo dục công dân mà giáo viên tất môn học áp dụng, đối tượng áp dụng học sinh phụ trách 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp * Đối với giáo viên:

Ngày đăng: 27/10/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan