Lý thuyết sai số Ly thuyet sai so

2 168 1
Lý thuyết sai số Ly thuyet sai so

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết sai số Ly thuyet sai so tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý và phân tích tài chính của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn I .Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của công ty trong thời gian tới 1.1 Những thuận lợi và khó khăn đối với công ty 1.1.1Thuận lợi: Giảm thuế VAT trong năm 2009 Năm 2009, chi phí nguyên vật liệu có chiều hướng gia tăng nên Chính Phủ đã điều chỉnh giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với mặt hàng xi măng từ 10% xuống 5% đến hết ngày 31/12/2009. Đối với Công ty, việc giảm thuế này giúp giảm giá bán cho khách hàng, qua đó khuyến khích được lượng cầu tiêu thụ. Áp dụng sáng kiến, cải tiến công nghệ sản xuất Năm 2008, Công ty bố trí hợp lý hóa công đoạn nghiền và đóng bao xi măng nên năng suất nghiền xi măng tăng, đáp ứng được nhu cầu xi măng tăng trong năm 2008. Phát triển hiệu quả mạng lưới tiêu thụ Công ty có những chính sách khách hàng linh hoạt để phát triển mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả, nhờ đó doanh thu và lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007. Áp dụng các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí Trong những năm gần đây, Công ty hợp tác chặt chẽ với tổ chức năng suất châu á (APO), thông qua Trung tâm năng suất Việt Nam thuộc Tổng cục đo lường và chất lượng Việt Nam, để cải tiến nâng cao năng suất máy móc thiết bị, hoàn thiện công nghệ sản xuất đồng thời duy trì môi trường “sản xuất xanh” nhằm tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Hỗ trợ lãi suất Theo Quyết định số 443/QD-Tg ngày 04/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 05/2009/TT-NHNN ngày 07/04/2009 của Ngân hàng Nhà nước về hỗ trợ lãi suất về hỗ trợ lãi suất kích cầu nhằm phục hồi kinh tế, Công ty được Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quốc tế (VIB) cho vay ưu đãi. Theo đó, khoản vay dài hạn 150 tỷ để đầu tư xây dựng nhà máy Nam Sơn được giảm trừ lãi suất tiền vay 4%/năm đối với tối đa là 24 tháng kể từ ngày 01/04/2009 đến 31/12/2011. Đây là yếu tố thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.1.2Khó khăn: Giá cả nguyên vật liệu tăng Giá cả các loại nguyên nhiên vật liệu đầu vào năm 2008 tăng mạnh so với 2007. Tuy nhiên, nhờ việc quản trị giá thành tốt và các chính sách khách hàng hiệu quả dẫn đến sản lượng tiêu thụ năm 2008 tăng 8% so với năm 2007, lợi nhuận năm 2008 tăng 35,52% so với lợi nhuận năm 2007. Khó khăn chung của nền kinh tế Trong năm 2008, Công ty vừa tổ chức sản xuất, vừa tiến hành đầu tư nhà máy xi 1 măng lò quay Nam Sơn. Năm 2008, Công ty thực hiện đầu tư trong thời điểm thị trường lạm phát cao, các yếu tố như lãi suất, tỷ giá biến động mạnh dẫn đến tăng chi phí dự kiến. Đây là yếu tố không thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh của Công ty. Đối thủ cạnh tranh Vói sự ra đời của nhiều nhà máy xi măng mới, ngành xi măng hiện là ngành có sự cạnh tranh tương đối lớn. Để giữ vững thị phần, Công ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN THI CƠ SỞ TUYỂN SINH SĐH NĂM 2016 Ban hành theo QĐ số: 3466/QĐ-ĐHBK-ĐTSĐH ngày 08 – 12 – 2015 Hiệu Trưởng Trường Đại Học Bách Khoa Tên môn thi: LÝ THUYẾT SAI SỐ Ngành đào tạo Thạc sĩ: - BẢN ĐỒ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (60440214) - KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ (60520503) PHẦN 1: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ SAI SỐ ĐO ĐẠC - Phân bố xác suất thử nghiêm lặp nhiều lần - Biến ngẫu nhiên, hàm phân bố biến ngẫu nhiên; - Nêu đặc trưng kỳ vọng toán, phương sai độ lệch quân phương biến ngẩu nhiên tính chất chúng ; - Quy luật phân bố chuẩn biến ngẫu nhiên - Hệ số tương quan phương trình hồi quy - Định lý giới hạn trung tâm ứng dụng - Nêu tiêu chuẩn độ xác trị đo : sai số trung phương ,sai số trung bình ,sai số xác suất mối liên hệ chúng; Sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống trị đo; Sai số trung phương ngẩu nhiên hàm trị đo tương quan hàm trị đo bất tương quan; Sai số trung phương hệ thống hàm trị đo; Tính trọng số đảo hàm trị đo tương quan bất tương quan ; Phương pháp giảm ảnh hưởng sai số hệ thống Xử lý số liệu đo lặp độ xác lập khoảng tin cậy ; Xử lý số liệu đo lặp khác độ xác đánh giá độ xác ; - Tính sai số đơn vị trọng số sở sai số khép sai số thực trị đo; Đánh giá độ xác theo hiệu lần đo khác độ xác; - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SỐ BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT - Nhiệm vụ bình sai đồng thời trị đo; - Nguyên tắc số bình phương nhỏ ứng dụng tìm số hiệu chỉnh bình sai; - Bản chất phương pháp bình sai tham số: lập phương trình số cải chính; phương trình chuẩn ,giải hệ phương trình chuẩn ;Kiểm tra kết bình sai ; Bản chất phương pháp bình sai điều kiện: lập hệ phương trình điều kiện, hệ phương trình chuẩn ,tính số cải ,kiểm tra kết bình sai ; Đánh giá độ xác hàm bình sai tham số Đánh giá độ xác hàm bình sai điều kiện Áp dụng hai phương pháp bình sai cho lưới cao độ ,lưới tọa độ ,GPS; TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Lộc.Cơ sở lý thuyết xử lý số liệu đo đạc.nxb ĐH Quốc Gia HCM, 2008; Hoàng Ngọc Hà.Tính toán trắc địa sở liệu.Nxb Giáo dục ,Hà Nội 2001; Science & Technology Development, Enviroment &Resources, Vol 9 - 2006 Trang 18 ỨNG DỤNG GEOINFORMATICS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN-ĐỒNG NAI - MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Hoàng Anh Viện Môi trường và Tài nguyên – ĐHQG-HCM TÓM TẮT : Geoinformatics là hệ công cụ nghiên cứu gồm 4 modul chức năng là GIS - Viễn thám – Modelling – Database đã được phát triển tại Viện Môi trường & Tài nguyên trong những năm gần đây. Bài báo giới thiệu một số kết quả ban đầu của việc nghiên cứu sử dụng các kiểu tổ hợp các modul của hệ Geoinformatics trong công tác quản lý tổng hợp lưu vực sông Saigòn – Đồng Nai (phần cửa sông). Để phát triển bền vững l ưu vực sông SG-ĐN, bài báo đề nghị cần đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng tổ hợp các modul chức năng của hệ Geoinformatics trên nền phương pháp luận Địa Chất Môi Trường; trong đó cần ưu tiên xây dựng website quản lý lưu vực sông SG-ĐN, xây dựng hệ cơ sở dữ liệu thống nhất trên toàn lưu vực. 1.ỨNG DỤNG GEOINFORMATICS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG Geoinformatics là một hệ thống công cụ nghiên cứu, phát triển từ những ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thám phục vụ cho công tác khai thác tài nguyên và quản lý môi trường, hiện được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước. Ở Viện Môi trường & Tài Nguyên, Geoinformatics – tổ hợp từ 4 modul thành phần là GIS_Viễn thám_Modeling_Database – đã được triển khai trong các nghiên cứu trên lưu vực hệ thống sông SaiGòn-Đồng Nai (SG-ĐN) trong những năm gần đây. 1.1.Các modul Geoinformatics 1.1.1.Modul GIS Với khả năng quản lý thông tin trong hệ tọa độ địa lý, modul GIS giữ vai trò: • Cập nhật - tích hợp - phân tích thông tin không gian đa lĩnh vực (bao gồm phân tích các yếu tố kinh tế xã hội, sinh thái, yếu tố thủy văn,…). • Thành lập các mô hình dữ liệu mở rộng, tạo ra một hệ dữ liệu không gian thống nhất, quản lý các dữ liệu tạm thời như mô tả chế độ thủy động lực của dòng chảy mặt. • Quản lý dữ liệu và xây dựng thông tin chuyên đề, cho phép đánh giá xu thế biến động thông tin, phục vụ công tác quy hoạch khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên. 1.1.2.Modul viễn thám Tư liệu viễn thám được sử dụng làm công cụ quan trắc diễn biến môi trường theo không gian và thời gian. Trong công tác quản lý tổng hợp lưu vực sông, tư liệu viễn thám có thể được khai thác theo các dạng như sau : • Tạo thông số đầu vào cho việc cập nhật dữ liệu để quản lý bằng công cụ GIS hoặc để chạy phần mềm modeling, như mô hình dự báo lũ. Các thông tin thường được khai thác là đặc điểm sử dụng đất, lớp phủ thực vật và diễn biến của chúng, đặc điểm các dòng chảy,… • Quan trắc biến động các yếu tố môi trường theo không gian và thời gian (quan trắc các vùng xâm thực và bồi tụ, theo dõi biến động sử dụng đất, biến động thảm thực vật ), khoanh định các vùng nước ô nhiễm (thí dụ trên sông Thị Vải). • Đánh giá khả năng chứa nước của các bồn thu nước MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài: 3 2. Mục tiêu nghiên cứu: 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm: 4 1.1.1. Khái niệm về rác thải sinh hoạt: 4 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt: 4 1.1.4. Các quy định về quản lý rác thải sinh hoạt: 6 1.2. Tác động của rác thải sinh hoạt với môi trường và sức khỏe: 7 1.2.1. Ảnh hưởng của rác thải đến sức khoẻ cộng đồng 7 1.2.2. Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường đất 8 1.2.3. Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường nước 9 1.2.3. Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường không khí 9 1.2.4. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan môi trường khu vực 9 1.3. Một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt: 9 1.3.1.Một số biện pháp kỹ thuật xử lý rác thải trên thế giới thường áp dụng: 9 1.3.2. Các biện pháp kỹ thuật xử lí rác thải tại Việt Nam: 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI ĐỊA BÀN XÃ SÀI SƠN HUYỆN QUỐC OAI, TP. HÀ NỘI 12 2.1. Tổng quan về điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội: 12 2.2. Tình hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trong xã: 13 2.2.1. Khối lượng và nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt: 13 2.2.2. Công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt : 15 2.2.3. Tác động của rác thải sinh hoạt đến đời sống và môi trường: 17 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT 19 3.1. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật: 19 3.1.1. Tổ chức mô hình phân loại rác ngay tại hộ gia đình: 19 3.1.2. Xây dựng các hố rác di động: 20 3.1.3. Xử lý chôn lấp hợp vệ sinh : 21 3.1.4. Đốt rác có phân loại để giảm thiểu ô nhiễm môi trường: 22 3.2. Đề xuất biện pháp quản lý: 22 3.2.1. Đầu tư quy hoạch và tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt một cách triệt để và hiệu quả nhất: 22 3.2.2. Nâng cao trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý cho cán bộ công nhân viên, quy định các nội quy bảo vệ môi trường và hình thức xử phạt với các hành vi gây ô nhiễm môi trường 23 3.2.3. Phát huy vai trò của giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng: 23 KẾT LUẬN 24 KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp KTMT -4 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thành phần của rác thải sinh hoạt Bảng 2.1. Phân bố dân cư và lượng rác thải sinh hoạt của xã Sài Sơn Bảng 2.2. Bảng thống kê các tổ thu gom rác thải sinh hoạt của xã Sài Sơn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Biểu đồ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của xã Sài Sơn Hình 2.2. Tổ thu gom rác ở xã Sài Sơn Hình 2.3. Hình ảnh bãi tập kết chưa được quy hoạch ở xã Sài Sơn Hình 2.4. Vứt rác bừa bãi gây mất mỹ quan ở xã Sài Sơn Hình 3.1. Mô hình tổ thu gom và phân loại rác tại hộ gia đình Hình 3.2. Bảng hướng dẫn phân loại rác tại nguồn Hình 3.3. Quy trình chôn lấp hợp vệ sinh Nguyễn Thị Tuyết Nhung Lớp KTMT -4 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Rác thải và ô nhiễm môi trường hiện nay là vấn đề bức xức không chỉ Việt Nam chúng ta mà được tất cả các nước trên thế giới hiện nay chú trọng quan tâm đầu tư cả về con người , khoa học kỹ thuật và công nghệ. Chính sách đổi mới kinh tế do Đảng và Nhà nước khởi xướng chỉ đạo đã đem lại luồng sinh khí mới chu khu vực nông thôn ngoại thành, nơi đang bị đô thị hòa với các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Xây dựng nông thôn mới trong những năm gần đây đã trở thành một vấn đề thời sự ở hầu khắp các địa phương . Tuy nhiên, có một thực trạng đáng chú ý hiện nay đó là việc thu gom, xử lý rác thải nông thôn vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm giải quyết. Tồn tại tại hầu hết các khu vực nông thôn trên cả nước là thiếu các dịch vụ cấp nước, hệ thống vệ sinh môi trường, thu gom xử lý chất thải và công tác bảo vệ môi trường nói chung còn yếu kém vì thế môi trường tại khu vực nông thôn ở nhiều nơi đã và đang bị suy thoái, ô nhiễm do chất thải đặc biệt là chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất. Hậu quả lâu dài là sự phát triển trở nên kém bền vững và sức khỏe con người ngày càng suy giảm. Tình hình chất thải sinh hoạt ở nông thôn đang trở thành vấn đề nan giải cần được quan tâm để giữ gìn cảnh quan chung và sự Chương 4: Gian lận và Sai sót- Trọng yếu và rủi ro Tài liệu tham khảo - Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, 2009 - Chuẩn mực kiểm toán số 320 - Chuẩn mực kiểm toán số 240 - Auditing, Alvin Aren,1997 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 1. Mục đích của chương này: Nắm được gian lận, sai sót, trọng yếu, xét đoán, vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán, nắm được rủi ro kiểm toán, từng loại rủi ro và các yếu tố ảnh hưởng đến từng loại rủi ro trong kiểm toán, cũng như mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán 2. Yêu cầu: Sinh viên phải có đầy đủ tài liệu (giáo trình, chuẩn mực kiểm toán) và đọc tài liệu trước khi lên lớp. 3. Phương pháp học tập: Tự nghiên cứu tài liệu, nghe giảng, thảo luận. Kết cấu chương 4 4.1.Gian lận và sai sót 4.2.Trọng yếu 4.3.Rủi ro kiểm toán 4.1.Gian lận và sai sót 4.1.1.Khái niệm và nhận dạng ** Gian lận - Khái niệm: là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người trong hội đồng quản trị, ban giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện làm sai lệch BCTC. - Nhận dạng: Xử lý chứng từ theo hướng chủ quan Che giấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu … Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc chế độ kế toán Cố ý tính toán sai về mặt số học để làm sai lệch BCTC hoặc đem lại lợi ích cá nhân Ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật 4.1.Gian lận và sai sót (tiếp) ** Sai sót - Khái niệm: Là những lỗi hoặc sự nhầm lẫn không cố ý nhưng có ảnh hưởng đến BCTC - Nhận dạng: +Lỗi tính toán về số học hay ghi chép sai +Bỏ sót hoặc hiểu sai dẫn đến làm lệch các khoản mục hoặc các nghiệp vụ kinh tế do thiếu hiểu biết +Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc phương pháp kế toán, chính sách tài chính do hạn chế về năng lực Việc phát hiện và nhận biết gian lận thường khó hơn sai sót vì gian lận thường được che giấu bằng hành vi cố ý, tinh vi. Gian lận và sai sót đều có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC 4.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận sai sót - Những vấn đề liên quan đến tính chính trực, năng lực của ban giám đốc - Các sức ép bất thường bên trong hoặc bên ngoài đơn vị tồn tại trong BCTC - Các nghiệp vụ và sự kiện không bình thường - Những điểm khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp - Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện nêu trên. 4.1.3.Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với gian lận và sai sót - Trước khi kiểm toán BCTC: Việc ngăn chăn, phát hiện và xử lý gian lận, sai sót là trách nhiệm và bổn phận của bản thân của chủ doanh nghiệp được kiểm toán bằng cách xây dựng, thiết kế và thực hiện một cách thường xuyên hiệu lực đối với hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ - Trong quá trình kiểm toán: + Có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu kế toán kịp thời, đầy đủ trung thực và minh bạch + Tiếp thu và giải trình một cách kịp thời, đầy đủ về các hiện tượng gian lận, sai sót do KTV phát hiện và yêu cầu sửa chữa trong quá trình kiểm toán. 4.1.4.Trách nhiệm của KTV đối với gian lận, sai sót. 4.1.4.1.Kiểm toán viên phải có trách nhiệm trong việc phát hiện và đánh giá ảnh hưởng của gian lận sai sót đã phát hiện được 4.1.4.2.Trách nhiệm của KTV trong việc thông báo về gian lận và sai sót 4.1.4.1.Kiểm toán viên phải có trách nhiệm trong việc phát hiện và đánh giá ảnh hưởng của gian lận và sai sót đã phát hiện được - Khi lập kế hoạch kiểm toán:  Đánh giá rủi ro về gian lận, sai sót có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC  Lập kế hoạch, xây dựng các thủ tục kiểm toán phù hợp - Trong quá trình kiểm toán: Có trách nhiệm trong việc giúp đơn vị ngăn ngừa phát hiện và xử lý gian lận sai sót` Khi ngi ngờ BCTC có gian lận, sai sót, KTV phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục cần thiết để phát hiện ra gian lận, sai sót  Khi phát hiện các gian lận, sai sót > KTV phải đánh giá ảnh THẢO LUẬN Nguyên Lý Kế Toán Câu hỏi:   Trình bày vấn đề chung sổ kế toán (Thời điểm mở sổ kế toán? Nguyên tắc ghi sổ kế toán? Thời điểm khóa sổ kế toán?) Trình bày sai sót hạch toán kế toán? Các phương pháp sửa chữa sai sót sổ kế toán?  Danh sách nhóm 1: 1.Nguyễn Văn Hoàng Dương Thị Linh Phạm Thùy Dung Đặng Thị Ngân Lê Thị Trang Nguyễn Thị Trang Hoàng Thị Trang 8.Nguyễn Thị Thủy Ngô Thị Thêm 10 Nguyễn Thị Thanh Hường • Các phương pháp sửa chữa sai sót kế toán • Các sai sót hạch toán kế toán III II I Phần I: Trình bày vấn đề chung sổ kế toán Thời điểm mở sổ kế toán: .Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm .Đối với doanh nghiệp thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập .Người đại diện theo pháp luật kế toán trưởng doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt sổ kế toán ghi tay trước sử dụng, ký duyệt vào sổ kế toán thức sau in từ máy vi tính .Thời điểm: đầu niên độ kế toán .Số lượng: tùy theo nội dung kết cấu hình thức sổ mà đơn vị lựa chọn .Đăng kí: với quan thuế tài .Thời gian sử dụng: 365 ngày.( 1/1=> 31/12) Việt Nam .Sổ phải có đủ chữ kí cần thiết Các nguyên tắc ghi sổ kế toán • • • • Ghi tác dụng loại sổ theo quy định theo nội dung kết cấu • • Khi có sai sót phải tiến hành sửa chữa theo quy định Số liệu ghi sổ phải ghi rõ chứng từ nghiệp vụ ghi rõ nội dung số liệu chuyển sổ từ đầu Số liệu ghi sổ phải rõ , Liên tục, không cách dòng đẻ tránh thông tin thên vào Số tiền đc hi mực xanh, số tiền âm( theo quy ướ số tiền điều chỉnh giảm) đc ghi mực đổ đóng khung Khi chuyển sổ mà chưa kết thúc niên độ cần ghi rõ “cộng mang sang” trang trước cộng trang trước trang sau 3 Thời điểm đóng sổ kế toán • • • • Khóa sổ kế toán thường đc thực vào ngày cuối niên độ kế toán kì báo cáo xác định kết vài trường hợp, kế toán phải khóa sổ kì kế toán để kết dư, kiểm tra số liệu Trước kháo sổ cần tiến hành ghi nốt nghiệp vụ phát sinh cần thực bút toán điều chỉnh cần thiết, kiểm tra, đối chiếu chiếu số liệu Khi khóa sổ, kế toán phải tiến hành cộng sổ Tính số dư tài khoản, kiểm tra độ xác số liệu, ghi bút toán, khóa sổ, chuyển cột số dư tài khoản Phần II: Các sai sót hạch toán kế toán  Mỗi nghiệp vụ kế toán cần tới chứng từ ghi chép quản lý cẩn thận dùng làm chứng  Chứng từ kế toán chứng để chứng minh tính hợp pháp, hợp lý nghiệp vụ phát sinh  Một sai sót dù nhỏ dẫn đến nhiều phiền phức thời gian, công sức, tài chánh để giải vấn đề phát sinh  Trong trình ghi sổ kế toán xảy sai sót Khi phát sai sót này, dù thời điểm nào, thời kỳ kế toán cần phải áp dụng phương pháp sửa chữa sổ phù hợp với tình sai sót theo nguyên tắc thống qui định phải đảm bảo không tẩy xoá làm mờ, mất, làm không rõ ràng số cần sửa Các loại sai sót kế toán thường liên quan đến vấn đề sau: Về tiền mặt Về tiền gửi ngân hàng Về đầu tư tài ngắn hạn Về Các khoản thu khách hàng Phải thu khác Hàng tồn kho Phải trả khác Nợ dài hạn Nợ dài hạn đến hạn phải trả 10.Nhận kí quỹ, kí cược khách hàng 11.Nguồn vốn kinh doanh 12.Các quỹ 414,413, 415, 451 Cụ thể: Hạch toán nội dung không tài khoản đối ứng Ví dụ: Một số khoản chi phí bỏ sót từ năm trước đơn vị hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ mà không theo dõi hạch toán Tài khoản " chi phí khác" theo quy định: Hạch toán khoản tiền gửi có kỳ hạn TK 112, hạch toán vốn cho vay ngắn hạn Ngân hàng A TK 112, hạch toán khoản vay lấy lãi TK 112 Hạch toán số nghiệp vụ sở không kịp thời bị trùng lần Hạch toán thu tiền chi trả tiền chưa kịp thời, không kì 4 Lập phiếu thu không phù hợp với thời điểm thực tế thu tiền ví dụ: + Một số đơn vị lập phiếu thu hạch toán trước thực thu tiền dẫn đến số dư quỹ tiền mặt sổ kế toán chênh lệch so với kiểm kê thực tế thời điểm kết thúc niên độ, nguyên nhân cuối tháng kế toán lập phiếu thu hạch toán doanh thu khoản doanh thu thực tháng đến tháng sau đơn vị cấp nộp tiền quỹ + Kế toán đơn vị vào Hóa đơn mua bán hàng phận gửi ... hệ phương trình chuẩn ,tính số cải ,kiểm tra kết bình sai ; Đánh giá độ xác hàm bình sai tham số Đánh giá độ xác hàm bình sai điều kiện Áp dụng hai phương pháp bình sai cho lưới cao độ ,lưới tọa... Bản chất phương pháp bình sai tham số: lập phương trình số cải chính; phương trình chuẩn ,giải hệ phương trình chuẩn ;Kiểm tra kết bình sai ; Bản chất phương pháp bình sai điều kiện: lập hệ phương... pháp bình sai cho lưới cao độ ,lưới tọa độ ,GPS; TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Lộc.Cơ sở lý thuyết xử lý số liệu đo đạc.nxb ĐH Quốc Gia HCM, 2008; Hoàng Ngọc Hà.Tính toán trắc địa sở liệu.Nxb Giáo

Ngày đăng: 26/10/2017, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan