ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LỚP 12 (ĐÚNG/SAI) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
DẠNG 1. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 Những chất phản ứng được với AgNO3/NH3 gồm: 1. Ank – 1- in ( An kin có liên kết đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại Các phương trình phản ứng: R-CCH + AgNO3 + NH3 → R-CAg + 2NH4NO3 Đặc biệt: CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg + 2NH4NO3 Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CHC-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-CCH. Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2 Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1 2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất khử Các phương trình phản ứng: R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg Với anđehit đơn chức( x=1) RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2 trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I. + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2 anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO. + Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại. 3. Những chất có nhóm –CHO Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 + Axit fomic: HCOOH + Este của axit fomic: HCOOR + Glucôzơ: C6H12O6 . + Mantozơ: C12H22O11¬¬ DẠNG 2. Những chất phản ứng được với dung dịch brom Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm: 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – 3. Anđehit RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr 4. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + axit fomic + este của axit fomic + glucozơ + mantozơ 5. phenol và anilin: Phản ứng thế vòng benzen + 3Br2 (dd)→ + 3HBr (Kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol Tương tự với anilin. DẠNG 3. Những chất có phản ứng cộng H2 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng ) + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – 3. Anđehit + H2 → ancol bậc I RCHO + H2 → RCH2OH CH3-CH = O + H2 CH3 -CH2 -OH 4. Xeton + H2 → ancol bậc II 5. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol + Fructozơ + saccarozơ + mantozơ DẠNG 4. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 Cu(OH)2 là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 gồm 1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3¬H¬5(OH)3 2. Những chất có nhóm –OH gần nhau + Glucôzơ + Fructozơ 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Saccarozơ + Mantozơ 3. Axit cacboxylic 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch + Anđehit + Glucôzơ + Mantozơ 4. Peptit và protein Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím DẠNG 5. Nhứng chất phản ứng được với NaOH + Dẫn xuất halogen + Phenol + Axit cacboxylic + este + muối của amin R – NH3Cl + NaOH → R – NH2 + NaCl + H2O + amino axit + muối của nhóm amino của amin HOOC – R – NH3Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH¬2 + NaCl + 2H2O DẠNG 6. Những chất phản ứng được với HCl Tính axit sắp xếp tăng dần: Phenol < axit cacbonic < axit cacboxylic < HCl Nguyên tắc: axit mạnh hơn đẩy axit yếu hơn ra khỏi muối + Phản CÂU HỎI ƠN TẬP HỐ HỮU CƠ 12 CHƯƠNG 1, 2: ESTE – LIPIT - CACBOHIĐRAT 1) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt CnH2nO2 (n ≥ 2) 2) Thông thường este thể lỏng, nhẹ nước tan nước 3) Este có nhiệt độ sơi thấp axit có số nguyên tử cacbon 4) Este nặng nước tan nước 5) Este thường có mùi thơm dễ chịu 6) Este chất lỏng chất rắn nhiệt độ thường 7) Số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn 8) Tất este tan tốt nước, không độc, dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm 9) Thủy phân este môi trường axit thu axit cacboxylic ancol 10) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat NaOH thu natri axetat anđehit fomic 11) Phản ứng axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm chuối chín 12) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu CO2 H2O có tỉ lệ mol 1: 13) Đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở ln thu số mol CO2 số mol H2O 14) Trong phản ứng este hóa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH nhóm –COOH axit H nhóm –OH ancol 15) Vinyl axetat khơng điều chế trực tiếp từ axit ancol tương ứng 16) Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ancol etylic 17) Thuỷ phân benzyl axetat thu phenol 18) Chất béo đieste glixerol với axit béo 19) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu 20) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch 21) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol 22) Phenol phản ứng với nước brom 23) Phenol phản ứng với dung dịch NaHCO3 24) Chất béo este glixerol axit béo 25) Hiđro hố hồn tồn triolein thu tristearin 26) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu 27) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch 28) Tristearin, triolein có cơng thức (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 29) Chất béo bị thủy phân đun nóng dung dịch kiềm 30) Triolein có khả tham gia phản ứng cộng hiđro đun nóng có xúc tác Ni 31) Chất béo trieste etylen glicol với axit béo 32) Các chất béo thường không tan nước nhẹ nước 33) Sản phẩm phản ứng xà phòng hố chất béo axit béo glixerol 34) Trong công nghiệp chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn 35) Triolein có cơng thức phân tử C 57H106O6 36) Hàm lượng glucozơ không đổi máu người 0,1% 37) Phân tử saccarozơ gốc α–glucozơ β–fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi 38) Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ saccarozơ chất rắn kết tinh dễ tan nước dung dịch chúng hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam 39) Xenlulozơ hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh mắt xích α–glucozơ tạo nên 40) Tinh bột tạo thành xanh nhờ trình quang hợp 41) Trong mơi trường axit, glucozơ fructozơ chuyển hố lẫn 42) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh 43) Glucozơ fructozơ bị khử AgNO3 dung dịch NH3 44) Fructozơ glucozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc; 45) Saccarozơ tinh bột không bị thủy phân có axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác; 46) Tinh bột tạo thành xanh nhờ trình quang hợp Xenlulozơ saccarozơ thuộc loại đisaccarit 48) Tinh bột thuộc loại polisaccarit 49) Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự nên xenlulozơ có cơng thức cấu tạo [C 6H7O2(OH)3]n 50) Xenlulozơ tác dụng với HNO đặc H2SO4 đặc thu xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng 51) Xenlulozơ cấu tạo gốc β-glucozơ liên kết với liên kết β-1,4-glicozit 52) Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo 53) Hiđro hố hồn tồn glucozơ tạo axit gluconic 54) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy dày động vật ăn cỏ 55) Xenlulozơ trinitrat nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo 56) Saccarozơ bị hố đen H 2SO4 đặc 57) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc 58) Saccarozơ, amilozơ xenlulozơ cho phản ứng thủy phân 59) Tinh bột xenlulozơ có cơng thức (C 6H10O5)n nên chúng đồng phân 60) Xenlulozơ tạo gốc α-glucozơ liên kết với liện kết α - 1,4-glicozit 61) Thủy phân đến amilopectin, thu hai loại monosaccarit 62) Glucozơ gọi đường nho có nhiều nho chín 63) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh 64) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ 65) Tinh bột lương thực người 66) Thành phần tinh bột amilopectin 67) Glucozơ saccarozơ chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước 68) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit 69) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột saccarozơ môi trường axit thu loại monosaccarit 70) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thu Ag 71) Glucozơ saccarozơ tác dụng với H (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol 72) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy thấy xenlulozơ tan 73) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa 74) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ 75) Xenlulozơ triaxetrat polime nhân tạo 76) Thủy tinh hữu plexiglas có thành phần poli(metyl metacrylat) 77) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh 78) Saccarozơ làm màu nước brom 79) Fructozơ có phản ứng tráng bạc 80) Trong dung dịch, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng phần nhỏ dạng mạch hở 81) Saccarazơ có cấu tạo mạch vòng 82) Tất cacbohiđrat có phản ứng thủy phân 83) Ở dạng mạch hở, glucozơ có nhóm OH kề 84) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu glucozơ 85) Glucozơ, fructozơ có phản ứng tráng bạc 86) ...BÀI 1: ESTE I. Cấu tạo phân tử Este - Khi thay nguyên tử H trong nhóm cacboxyl (COOH) bởi gốc hiđrocacbon ta được Este. Este đơn giản có CTCT: RCOOR’ (R’: gốc hiđrocacbon ; R: H hoặc gốc hiđrocacbon) - Phần lớn Este được tạo thành do phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol. + Este đơn chức được tạo thành từ axit đơn chức (RCOOH) và ancol đơn chức (R’OH) RCOOH + R'OH H + t° RCOOR' + H 2 O + Este đa chức được tạo thành từ ancol đa chức (R’(OH) n ) và axit đơn chức (RCOOH) n RCOOH + R'(OH) n H + t° (RCOO) n R' + n H 2 O + Este đa chức được tạo thàng từ axit đa chức (R(COOH) n ) và ancol đơn chức (R’OH) R(COOH) n + nR'OH H + t° R(COOR') n + n H 2 O + Este đa chức được tạo thành từ axit đa chức (R(COOH) n ) và ancol đa chức (R’(OH) n ) b R(COOH) a + a R'(OH) b H + t° R b (COO) ab R' a + ab H 2 O - Ngoài Este được tạo bởi ancol và axit còn có Este được tạo bởi axit và ankin, phenol và anhidrit axit. II. Tên gọi Este Tên Este = tên gốc R’ + tên anion gốc axit R Ví dụ: HCOOCH 3 : metyl fomiat CH 3 COOCH=CH 2 : vinyl axetat CH 3 OOC–COOCH 3 : đimetyl oxalat Ghi nhớ vài gốc sau: C n H 2n+1 – : ankyl H 3 C CH CH 3 : iso H 3 C CH 2 CH CH 3 : sec H 3 C C CH 3 CH 3 : tert C 6 H 5 –CH 2 – : benzyl H 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 : neo pentan CH 2 =CH– : vinyl CH 2 =CH–CH 2 – : anlyl H 3 C CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 : : iso amyl CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 – : amyl C 6 H 5 – : phenyl Tên của một vài axit thông dụng CH 3 COOH : axit axetic HCOOH : axit fomic CH 3 –CH 2 –COOH : axit propionic H 2 C C CH 3 COOH : axit metacrylic HOOC–COOH : axit oxalic HOOC–CH 2 – COOH : axit malonic HOOC–(CH 2 ) 2 –COOH : axit succinic HOOC–(CH 2 ) 3 –COOH : axit glutaric HOOC–(CH 2 ) 4 –COOH : axit ađipic III. Tính chất vật lý COOH COOH : axit terephtalic COOH OH : axit salixilic C 6 H 5 –COOH : axit benzoic CH 2 =CH–COOH : axit acrylic - Este có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn rượu, axit có cùng số C do các phân tử Este không có mối liên kết hiđro. (ghi nhớ: hợp chất nào có liên kết hiđro thì t s và t nc lớn hơn hợp chất không có kiên kết hiđro) - Este là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. - Este có mùi thơm dễ chịu như isoamyl axetat có mùi dầu chuối…. IV. Tính chất hóa học 1. Phản ứng ở nhóm chức: - Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân. a. Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ (xà phòng hóa) RCOOR' + NaOH t° RCOONa + R'OH b. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit RCOOR' + H 2 O RCOOH + R'OH H + t° c. Phản ứng khử RCOOR' LiAlH 4 RCH 2 OH + R'OH 2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon Nếu gốc hiđrocacbon trong este là không no thì còn có phản ứng cộng, trùng hợp … Ví dụ: CH 2 CH COOH + Br 2 CH 2 CH COOH Br Br CH 2 C COOCH 3 CH 3 t°, P, xt CH 2 C COOCH 3 CH 3 n metyl metacrylat poli (mety metacrylat) plexiglas * Lưu ý: các hợp chất mà có chức andehit (CHO) thì tham gia phản ứng tráng gương tạo Ag Este có dạng HCOOR’ thì tham gia phản ứng tráng gương. V. Điều chế: 1. Este của ancol RCOOH + R'OH H + t° RCOOR' + H 2 O 2. Este của phenol OH + R C O C R OO xt t° R C O O + R' C O OH 3. Este có gốc hiđrocacbon của R’ không no R COOH + C CH R' R COO C CH 2 R' Ví dụ: CH 3 COOH + CH CH CH CH 2 H 3 CCOO VI. Phản ứng xà phòng hóa của một số este đặc biệt 1/ R COOCH CH R' + NaOH R COONa + R' CH 2 CHO 2/ R COOC CH R'' R' + NaOH t° R COONa + R' C CH 2 O CHO 3/ COOR R' + 2 NaOH R COONa ONaR' + + H 2 O VII. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và 1 số dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon a. Oxi hóa hiđrocacbon 1/ 2 CH 4 + O 2 Cu t°, P 2 CH 3 OH 2/ CH 4 + O 2 NO 600 - 800 °C HCHO + H 2 O 3/ 3 C n H 2n + 2 KMnO 4 + 4 H 2 O 3 C n H 2n (OH) 2 + 2 MnO 2 + 2 KOH b. Hiđrat hóa hiđrocacbon không no 1/ Anken + H 2 O H + t° Ancol C n H 2n + H 2 O C n H 2n+2 O 2/ Ankin (trừ axetilen) + H 2 O HgSO 4 t° Xeton CH CH + H 2 O HgSO 4 t° CH 3 CHO c. Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn ONTHIONLINE.NET NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Những chất phản ứng với AgNO3/NH3 gồm: Ank – 1- in ( An kin có liên kết ≡ đầu mạch) Phản ứng ion kim loại Các phương trình phản ứng: R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡Ag + 2NH4NO3 Đặc biệt: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3 Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CH≡C-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-C≡CH Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2 Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1 Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) phản ứng anđehit đóng vai trò chất khử Các phương trình phản ứng: R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg Với anđehit đơn chức( x=1) RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc xác định số nhóm chức –CHO phân tử anđehit Sau để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol anđehit H2 phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: Do hỗn hợp anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit hai anđehit HCHO + Nếu tìm công thức phân tử anđehit đơn chức trước hết giả sử anđehit anđehit fomic sau giải xong thử lại Những chất có nhóm –CHO Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: + Axit fomic: HCOOH + Este axit fomic: HCOOR + Glucôzơ: C6H12O6 + Mantozơ: C12H22O11 DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch brom Dung dịch brom dung dịch có màu nâu đỏ Những chất phản ứng với dung dịch brom gồm: Hiđrocacbon bao gồm loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren Các hợp chất hữu có chứa gốc hiđrocacbon không no Điển hình gốc: vinyl CH = CH – Anđehit RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr Các chất hữu có nhóm chức anđehit + axit fomic + este axit fomic + glucozơ + mantozơ Fb Quachcongtuananh Trang ONTHIONLINE.NET phenol anilin: Ph¶n øng thÕ ë vßng th¬m OH Br OH + 3Br2 (dd)→ Br + 3HBr (kÕt tña tr¾ng) 2,4,6 tri brom phenol Br Tương tự với anilin DẠNG Những chất có phản ứng cộng H2 Hiđrocacbon bao gồm loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng ) + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren Các hợp chất hữu có chứa gốc hiđrocacbon không no Điển hình gốc: vinyl CH = CH – Anđehit + H2 → ancol bậc I RCHO + H2 → RCH2OH t o , Ni → CH3 -CH2 -OH CH3-CH = O + H2 Xeton + H2 → ancol bậc II CH3 - C - CH3 + H2 O Ni, to CH3 - CH - CH3 OH Các chất hữu có nhóm chức anđehit + glucozơ: khử glucozơ hiđro Ni ,t CH2OH[CHOH]4CHO + H2 → CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol + Fructozơ + saccarozơ + mantozơ DẠNG Những chất phản ứng với Cu(OH)2 Cu(OH)2 chất kết tủa bazơ không tan Những chất phản ứng với Cu(OH)2 gồm Ancol đa chức có nhóm – OH gần tạo phức màu xanh lam với Cu(OH) Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 glixerol C3H5(OH)3 Những chất có nhóm –OH gần + Glucôzơ + Fructozơ 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Saccarozơ + Mantozơ Axit cacboxylic 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit cho tác dụng với Cu(OH) 2/NaOH nung nóng cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch + Anđehit + Glucôzơ Trang 2 Fb Quachcongtuananh ONTHIONLINE.NET + Mantozơ Peptit protein Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Đó màu hợp chất phức peptit có từ liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím DẠNG Nhứng chất phản ứng với NaOH + Dẫn xuất halogen + Phenol + Axit cacboxylic + este + muối amin R – NH3Cl + NaOH → R – NH2 + NaCl + H2O + amino axit + muối nhóm amino amin HOOC – R – NH3Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH2 + NaCl + 2H2O DẠNG Những chất phản ứng với HCl Tính axit xếp tăng dần: Phenol < axit cacbonic < axit cacboxylic < HCl Nguyên tắc: axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối + Phản ứng cộng chất có gốc hiđro cacbon không no Điển hình gốc: vinyl CH2 = CH – + muối phenol + muối axit cacboxylic + Amin + Aminoaxit + Muối nhóm cacboxyl axit NaOOC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI QUỐC GIA” Người thực : Nguyễn Đức Phúc Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Hóa THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mục lục MỞ ĐẦU 3,4 - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 2.2 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để ->20 giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 21 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 21,22 3.2 Khuyến nghị MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: - Kể từ năm 2007, Bộ Giáo Dục Đào Tạo chuyển hình thức thi tuyển sinh đại học, cao đẳng môn hoá từ tự luận sang trắc nghiệm 100% Điều đồng nghĩa vòng 90 phút, học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn phương án trả lời tối ưu thời gian ngắn Nắm bắt điều đó, giảng viên đại học, cao đẳng, chuyên gia nhà giáo có nhiều kinh nghiệm xuất nhiều sách tài liệu tham khảo phương pháp giải nhanh trắc nghiệm - Kể từ năm 2015, Bộ Giáo Dục Đào Tạo gộp chung kì thi làm gọi chung thi quốc gia Điều đồng nghĩa cấu trúc đề thi có thay đổi mức độ khó dễ, - Với xu trắc nghiệm khách quan “ nhanh xác” hai yếu tố quan trọng làm kiểm tra kì thi Vì vậy, vận dụng phương pháp giải nhanh chưa đủ mà nắm vững lý thuyết để chọn sai, đếm số câu sai, ” - Hơn nữa, thông qua đề thi đại học, cao đẳng nhận thấy đề thi bên cạnh tập tính toán dễ làm thời gian làm tập lý thuyết Mặt khác tập lý thuyết chiếm phần không nhỏ 50 câu đề thi Lượng điểm câu tập tính toán tập lý thuyết Vì trắc nghiện lý thuyết dễ kiếm điểm so với dạng tập - Với lý đủ để thấy phải nghiên cứu vấn đề thật tốt thật kỹ để học sinh dễ học dễ nhớ nhất, tập môn Hoá đa dạng phong phú dạng tập Qua trình dạy học sinh thấy em học sinh sợ học hoá hữu hợp chất khó nhớ , công thức phức tạp nên em thường không hứng thú học sang phần hoá học hữu Qua năm giảng dạy rút số kinh nghiệm chọn đề tài : “HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI QUỐC GIA” làm tài liệu cho em học sinh ôn thi kỳ thi quốc gia tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp ôn thi cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu dạng tập lý thuyết liên quan DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (tương tự cho bazơ tan khác KOH, Ca(OH)2 ) DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch brom DẠNG Những chất có phản ứng với kim loại ứng với bazơ tan : Na, K, Ba, DẠNG Những chất phản ứng với Cu(OH)2 DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 DẠNG Những chất phản ứng với HX( X: Cl, Br, ) DẠNG Những chất phản ứng với muối cacbonat, hiđrocacbonat DẠNG Phản ứng cháy DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch thuốc tím DẠNG 10 Những chất phản ứng cộng với H2: xúc tác Ni Pt DẠNG 11 Những chất phản ứng với Halogen DẠNG 12 Những phản ứng đặc trưng CACBOHIDRAT - AMIN - Bản thân có hội nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng ý tưởng vào công tác giảng dạy thân sau 1.3 Đối tượng nghiên cứu - - Nghiên cứu nội dung hóa học hữu trường THPT Đồng thời tìm dạng tập điển hình thường gặp đề ... 119) 120 ) 121 ) 122 ) 123 ) 124 ) 125 ) 126 ) 127 ) 128 ) 129 ) 130) 131) 132) 133) 134) 135) 136) 137) Liên kết peptit liên kết –CO–NH– hai đơn vị -amino axit Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin không... hợp chất hữu tạp chức 89) Tất amin chất khí, mùi khai, dễ tan nước 90) Amin hợp chất hữu tạp chức, hình thành thay nguyên tử H phân tử NH gốc hiđrocacbon 91) Amin no đơn chức mạch hở có cơng thức... phenylamoni clorua không tan nước Tất peptit có phản ứng màu biure H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH đipeptit Ở điều kiện thường, metylamin đimetylamin chất khí có mùi khai Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen