de cuong on tap ly thuyet va bai tap hkii vat ly 9 42019

5 215 1
de cuong on tap ly thuyet va bai tap hkii vat ly 9 42019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on tap ly thuyet va bai tap hkii vat ly 9 42019 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6  I. Phần trắc nghiệm: 5. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? A. Lực lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật C. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật 6. Chọn kết luận đúng: Khi dùng các máy cơ đơn giản ta có thể kéo vật nặng lên cao một cách dễ dàng, vì: A. Tư thế đứng của ta vững vàng chắc chắn hơn B. Máy cơ đơn giản tạo ra được lực kéo lớn C. Ta có thể kết hợp được một phần lực của cơ thể D. Lực kéo của ta có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật 7. Chọn kết luận đúng: Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về: A. Điểm đặt B. Điểm đặt, hướng, chiều C. Điểm đặt, phương, chiều độ lớn D. Độ lớn 8. Chọn kết luận sai: A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau B. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau D. Khi co dãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể gây ra lực lớn 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn. A. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Thể tích của vật tăng 10. Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng cả nắp cổ chai C. Hơ nóng đáy chai D. Hơ nóng nắp chai 11. Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? A. Tăng lên hoặc giảm xuống B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Không thay đổi 12. Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? A. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ B. Để tiết kiệm đinh C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A- B C đều đúng 13. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng? A. Để dễ thoát nước B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt C. Cả A B đều đúng D. Cả A B đều sai 14. Chọn phát biểu sai: A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau 15. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đẹ nặng B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài C. Tốn chất đốt D. Lâu sôi 16. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm D. Khối lượng của chất lỏng tăng 17. Chọn câu trả lời sai: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng giảm B. Khối lượng của chất lỏng không đổi C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 18. Chọn câu trả lời đúng: Tại 4 0 C nước có: A. Trọng lượng riêng lớn nhất B. Thể tích lớn nhất C. Trọng lượng riêng nhỏ nhất D. Khối lượng lớn nhất 19. Chọn câu trả lời chưa chính xác: A. Khi nhiệt độ tăng nước sẽ nở ra B. Nước co dãn vì nhiệt C. Khi nhiệt độ giảm nước sẽ co lại D. Ở 0 0 C nước sẽ đóng băng 20. Các chất rắn, lỏng khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau 21. Nước ở thể nào có khối lượng riêng lớn nhất? A. Thể rắn B. Thể lỏng C. Thể hơi D. Khối lượng riêng ở cả 3 thể giống nhau 22. Ở điều kiện bình thường, nhận xét nào sau đây là sai? A. Nước có thể là chất lỏng, rắn hoặc khí B. Không khí, ôxi, nitơ là chất khí C. Rượu, nước, thuỷ ngân là chất lỏng D. Đồng, sắt, chì là chất rắn 23. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? A. Vì võ quả bóng gặp nóng nên nở ra B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt D. Vì võ quả bóng co lại 24. Chọn câu trả lời đúng: Băng kép được cấu tạo bằng: A. Một thanh đồng một thanh sắt B. Hai thanh kim loại khác nhau C. Một thanh đồng một thanh nhôm D. Một thanh nhôm một onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – LÍ THUYẾT: Nêu khái niệm cách tạo dòng điện xoay chiều? Hoạt động máy phát điện xoay chiều Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kỷ thuật? Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín ? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo nào? Những tác dụng dòng điện xoay chiều ? Nêu nguyên nhân làm hao phí điện đường dây tải điện truyền tải điện xa? Công thức xác định công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện ? Cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện Máy biến dùng để làm gì? Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hệ thức máy biến Khi máy biến máy tăng thế, giảm ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Trình bày mối quan hệ góc tới góc khúc xạ ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác ? Cách nhận biết TKHT, Cách dựng ảnh vật qua TKHT? Cách nhận biết TKPK, Cách dựng ảnh vật qua TKPK? 10 Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ? Nêu trường hợp vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh có đặc điểm ? 11 Đường truyền hai tia sáng qua thấu kính phân kỳ ? - Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ cho ảnh có đặc điểm ? 12 Những phận máy ảnh ? Ảnh phim có đặc điểm ? 13 Hai phận quan trọng mắt ? Quá trình điều tiết ? Thế điểm cực viễn ( CV), điểm cực cận ( CC ) mắt ? 14 Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão cách khắc phục 15 Kính lúp dùng để làm gì? Kính lúp loại thấu kính gì? Hệ thức tính số độ bội giác kính lúp ? 16 Cho số ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng ánh sáng màu? Cách tạo ánh sáng màu? 17 Trình bày thí nghiệm phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu ? - Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục lam cho ánh sáng màu ? - Trộn ánh sáng đỏ với lục, đỏ với lam lam với lục cho ánh sáng màu ? 18 Ánh sáng có tác dụng ? Nêu ứng dụng trường hợp onthionline.net 19 Phát biểu định luật bảo toàn lượng Nêu trình chuyển hoá lượng nhà máy nhiệt điện nhà máy thủy điện I BÀI TẬP: Câu hỏi lí thyết: Máy phát điện xoay chiều có phận chính? Trong phận quay,bộ phận đứng yên gọi tên gì? Tại kỉ thuật,phần rôto (phần quay)lại nam châm điện mà không khung dây? Nếu khung dây quay (hay nam châm quay) theo chiều ngược lại,trong khung dây có xuất dòng điện xoay chiều không? Nêu tác dụng máy biến , công thức vai trò máy biến truyền tải điện xa? Nếu hiệu điện nâng lên 100 lần công suất hao phí tăng hay giảm lần? Sơ lược cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều? Máy biến gì?Nêu cấu tạo,nguyên tắc hoạt động công thức máy biến thế? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Vẽ hình nêu quan hệ góc tới(i) góc khúc xạ(r) ánh sáng truyền từ không khí vào nước từ nước không khí? Thế thấu kính hội tụ? Nêu tính chất ảnh vật đặt trước thấu kính hội tụ? Nếu di chuyển vật từ từ xa thấu kính , ảnh di chuyển theo chiều nào?(gần hay xa thấu kính) 10 Nêu rõ đường truyền ba tia tới đặc biệt truyền đến thấu kính hội tụ? Hãy cho biết cách dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính hội tụ? 11 Thế thấu kính phân kì? Nêu tính chất ảnh vật đặt trước thấu kính phân kì? 12 Cấu tạo,công dụng tạo ảnh phim máy ảnh? 13 Kính lúp gì?Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp? 14 Các nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu?Tạo ánh sáng màu lọc nào? 15 Thế trôn ánh sáng màu với nhau? 16 Màu sắc vật ánh trắng ánh sáng màu? 17 Nêu tác dụng ánh sáng chuyển hóa lượng tương ứng 18.Người ta muốn tải công suất điện 500000 W từ nhà máy điện đến khu dân cư cách nhà máy 20Km Hiệu điện hai đầu dây tải điện 10000V, 1km dây dẫn có điện trở 0,5Ω Tính công suất hao phí toả nhiệt đường dây BÀI 1:Một máy biến dùng nhà cần phải hạ HĐT từ 220 V xuống 6,6V 3,3V Cuộn sơ cấp có 4000 vòng tính số vòng cuộn thứ cấp tương ứng BÀI 2:Một nguồn điện có HĐT U = 2500 V, điện truyền tải dây dẫn đến nơi tiêu thụ Biết điện trở dây dẫn 10 Ω công suất nguồn P = 100 KW Hãy tính: a) Công suất hao phí đường dây onthionline.net b) c) d) Hiệu điện nơi tiêu thụ Hiệu suất tải điện Để giảm công suất hao phí lần cần tăng HĐT trước tải điện lần ? BÀI 3: Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm Vuông góc vơi trục chính, A nằm trục cách thấu kính 16 cm a) Hãy dựng ảnh A/B/ AB b) Trình bày cách vẽ ảnh c) Dùng phương pháp hình học tính: Chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d) Khi di chuyển vật cm (2 chiều ngược nhau) ảnh di chuyển khoảng bao nhiêu? BÀI 4: Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm Vuông góc với trục chính, A nằm trục cách thấu kính 36 cm e) Hãy dựng ảnh A/B/ AB f) Trình bày cách vẽ ảnh g) Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính h) Khi di chuyển vật 10cm (2 chiều ngược nhau) ảnh di chuyển khoảng bao nhiêu? BÀI 5: Một vật sáng AB có chiều cao h =1,5cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm Vuông góc với trục chính, A nằm trục cách thấu kính 12 cm i) Hãy dựng ảnh A/B/ AB j) Trình bày cách vẽ ảnh k) Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính l) Khi di chuyển vật 5cm (2 chiều ngược nhau) ảnh di chuyển khoảng bao nhiêu? BÀI 6: Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự ...TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VẬT LỚP 7 KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH CHUNG. - Với đa số học sinh: + Nhận biết được các hiện tượng vật lý. Lấy được các ví dụ thực tế. + Không nắm vững về bản chất các hiện tượng vật đã học ( không trả lời được câu hỏi vì sao ? tại sao ? ). + Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tế kém. II. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được bản chất của: + Sự nhiễm điện do cọ xát. + Chất dẫn điện, chất cách điện. + Dòng điện, nguồn điện. + Các tác dụng của dòng điện. + Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng : + Nhận biết các vật dẫn điện, vật cách điện. + Xác định các loại mạch điện. + Cách sử dụng các dụng cụ đo I U - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế. III. NỘI DUNG ÔN TẬP. A. THUYẾT. Câu 1: Nêu cách nhận biết một vật nhiễm điện ( vật mang điện tích )? Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì hút nhau? Câu 3: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện âm? nhiễm điện dương? Câu 4: Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại có đặc điểm gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết. Câu 5: Chất dẫn điện là gì ( kể tên 5 chất dẫn điện mà em biết )? chất cách điện là gì ( kể tên 5 chất cách điện mà em biết )? Câu 6: Sơ đồ mạch điện là gì? dùng để làm gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện trong mạch điện? Câu 7: Hãy kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 8: Cường độ dòng điện là gì? viết tên đơn vị đo cường độ dòng điện. Câu 9: Nêu tên các sử dụng dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện? Câu 10: Nêu tên đơn vị đo Hiệu điện thế? Nêu tên cách sử dụng dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế ? Câu 11: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc nối tiếp cường độ dòng điện hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 12: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc song song cường độ dòng điện hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 13: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? Với cường độ ( hiệu điện thế ) thấp nhất là bao nhiêu dòng điện có thể gây hại cho cơ thể con người ? khi thay dây cầu chì bị cháy ta phải chọn dây chì theo nguyên tắc nào? B. VẬN DỤNG. * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài 17.2 (T18 - SBT). 2. Bài 18.1 (T19 - SBT). 3. Bài 19.2 (T20 - SBT). 4. Bài C7; C8; C9 ( T57 - SGK) 5. Bài 22.3 (T23 - SBT). Bài C8 (T62 - SGK). 6. Bài 23.1; 23.2; 23.3 (T24 - SBT). C7; C8 (T65 - SGK) 7. Bài 26.1 (T27 - BT). C6; C7 (T74 - SGK). 8. Bài 29.1; 29.3; 29.4 (T30 - SBT). * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Bài 19.1 (T20 - SBT). 2. Bài 20.1 (T21 - SBT). 3. Bài 24.1 (T25 - SBT). 4. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại khi đặt gần nhau thì chúng nhau. 5. Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau. 6. Các trong kim loại tạo thành dòng điện chạy qua nó. 7. Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng thì đèn càng 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng 9. Dòng điện có cường độ trên đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. * Bài tập: 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày trời hanh khô: khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? 2. Khi thổi mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? 3. Tại sao khi ta lau cửa kính, màn hình ti vi bằng khau mặt khô lại có những bụi vải bám lại trên mặt chúng? 4. Tại sao vào những ngày hanh khô buổi tối khi đi ngủ cởi áo Giáo viên : NGUYỄN VĂN HƯNG Trương THCS Đức Tín ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II VẬT 9 NĂM HỌC 2009 – 2010 I/ Chương II: Điện từ học 1. Dòng điện xoay chiều: a. Chiều của dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. b. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi. c. Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều: - Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. - Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm thì thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. - Khi đóng, ngắt mạch điện của nam châm điện thì trong cuộn dây đặt gần nó cũng xuất hiện dòng điện xoay chiều. 2. Máy phát điện xoay chiều a. Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là nam châm cuộn dây dẫn, một trong hai bộ phận quay được gọi là rô-to, bộ phận đứng yên là stato. b. Hoạt động: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín. Ta có thể nối vào hai cực của cuộn dây với các dụng cụ điện để sử dụng. c. Các cách làm quay máy phát điện: có thể dùng động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió… 3. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng quang, tác dụng cơ… * Chú ý: khi lực từ đổi chiều thì dòng điện cũng đổi chiều. 4. Máy biến thế: a. Cấu tạo: gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây. b. Hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một HĐT xoay chiều. Khi đó, lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm điện có từ trường biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên. Do đó, cuộn thứ cấp cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. * Lưu ý: - MBT chỉ sử dụng dòng điện xoay chiều không sử dụng dòng điện một chiều vì dòng một chiều tạo ra từ trường luôn không đổi nên không có dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn thứ cấp. - Dòng điện xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây nào thì cuộn dây đó là cuộn sơ cấp, cuộn kia (cuộn mà lấy dòng điện ra) là cuộn thứ cấp. c. Công thức của MBT là: 2 1 2 1 n n U U = Trong đó: U 1 là HĐT hai đầu cuộn sơ cấp (V); n 1 là số vòng dây cuộn sơ (vòng) U 2 là HĐT hai đầu cuộn thứ cấp(V); n 2 là số vòng dây cuộn thứ (vòng) - Nếu U 1 > U 2 máy hạ thế ; U 1 < U 2 máy tăng thế d. Bài tập ví dụ: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ HĐT từ 220V xuống 6V, cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Hãy tính số vòng dây của cuộn thứ cấp ? Tóm tắt đề : Giải Trang 1 U 1 = 220V (HĐT xoay chiều đưa cuộn sơ) U 2 = 6V (HĐT xoay chiều từ cuộn thứ cấp lấy ra sử dụng) n 1 = 4000 vòng Số vòng dây của cuộn sơ : Từ CT 2 1 2 1 n n U U = => n 2 = 1 12 . U nU = 109 vòng Giáo viên : NGUYỄN VĂN HƯNG Trương THCS Đức Tín 5. Truyền tải điện năng đi xa a. Điện năng hao phí trên đường dây tải điện P hp = I 2 R = 2 2 U R ρ (1) Trong đó : R là điện trở của dây dẫn Ω ; ρ là công suất truyền tải (W) U là HĐT đặt vào hai đầu đường dây (V) => A hp = P hp. t (2) với t là thời gian sử dụng điện. b. Các cách làm giảm hao phí : Từ (2) nếu muốn làm giảm điện năng hao phí thì ta phải giảm P hp . Vậy để giảm P hp từ (1) ta có 3 cách : - Cách 1 : giữ nguyên HĐT U giảm R xuống ( cách này không khả thi vì tốn kém) - Cách 2 : giữ nguyên R tăng HĐT U ( có khả thi vì có thể dùng MBT để tăng U ) - Cách 3 : vừa giảm R vừa tăng U ( không khả thi vì tốn kém) * Lưu ý : P hp luôn tỉ lệ nghịch với U 2 vì vậy muốn giảm công suất hao phí 100 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – MÔN: VẬT 9 A – thuyết cơ bản 1- Dòng điện cảm ứng - Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. * Dòng điện xuất hiện có chiều thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng. *Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 2 cách - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm 2 - Máy phát điện xoay chiều: * Cấu tạo: - Có 2 bộ phận chính là nam châm cuộn dây dẫn - Một trong 2 bộ phận đó quay gọi là rôto, bộ phận còn lại gọi là stato. * Hoạt động: Khi cho nam châm ( hoặc cuộn dây ) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên nên trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. 3 - Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: nhiệt, quang, từ VD: - Tác dụng nhiệt: dòng điện xoay chiều qua đèn dây tóc - Tác dụng quang: dòng điện xoay chiều qua bóng đèn bút thử điện - Tác dụng từ: Rơle điện từ - Dùng Ampe kế hoặc Vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế Vôn kế vào mạch điện xoay chiều thì không cần phân biệt chốt của chúng. n 1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp 4 – Máy biến thế (còn gọi là máy biến áp ): n 2 là số vòng dây cuộn thứ cấp Công thức máy biến thế : 1 1 2 2 U n U n = Trong đó U 1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U 2 l à HĐT đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp Cấu tạo của máy biến thế : Là thiết bị dùng để tăng giảm hiệu điện thế của dòng doay chiều . Bộ phận chính của máy biến thế là gồm 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên 1 lõi sắt Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, từ trường biến đổi này khi xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này. Chính vì do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi 5 - Truyền tải điện năng đi xa : Lí do có sự hao phí trên đường dây tải điện : Do tỏa nhiệt trên dây dẫn Công thức tính công suất hao phí khi truyền tải điện : P HP là công suất hao phí do toả nhiệt trên P HP = 2 2 .R U ρ trong đó ρ là công suất điện cần truyền tải ( W ) R là điện trở của đường dây tải điện ( Ω ) U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện Cách giảm hao phí trên đường dây tải điện : Người ta tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điều này thật đơn giản vì đã có máy biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao phí đi n 2 lần 1 6 - Sự khúc xạ ánh sáng : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :Hiện tượng tia sáng truyền S N từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là I Không khí hiện tượng khúc xạ ánh sáng . Nước N’ K Lưu ý : + Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Khi tia sáng đi từ nước qua môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Nếu góc tới bằng 0 0 thì góc k xạ cũng bằng 0 0 . Tia sáng không bị đổi hướng. 7- Thấu kính hội tụ : a)Thấu kính hội tụ - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa - Trong đó : Trục chính ( ∆ ); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ S ‘ - Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT là : + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK) + Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính b)Thấu kính phân kì - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa TRƯỜNG PTTH DIỄN CHÂU 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKIIVẬT 11 TỔ VẬT – CNCN Năm học 2010 – 2011 A. Phần thuyết Câu 1. Viết biểu thức định nghĩa của từ thông. Nêu tên gọi đơn vị của các đại lượng có trong phương trình. Nêu các cách làm biến đổi từ thông qua một mạch kín. Câu 2. Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Câu 3. Dòng điện Fu-cô là gì? Câu 4. Định nghĩa suất điện động cảm ứng. Phát biểu, viết biểu thức định luật Fa-ra-đây. Câu 5. Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức suất điện động tự cảm, nêu tên gọi đơn vị của các đại lượng có trong phương trình. Câu 6. Viết biểu thức năng lượng từ trường của ống dây tự cảm, nêu tên gọi đơn vị đo của các đại lượng. Câu 7. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng. Câu 8. Thế nào là phản xạ toàn phần? nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. Câu 9. Nêu các đặc trưng quang học của lăng kính, tác dụng của lăng kính đối với sự truyền của một tia sáng qua nó, các công thức lăng kính. Câu 10. Viết công thức về độ tụ, công thức xác định vị trí ảnh, công thức xác định số phóng đại của ảnh. Nêu quy ước về dấu của f, D, d, d’ k. B. Phần bài tập Bài 1. Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn gồm N vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm; mỗi mét dài của dây có điện trở o r = 0,5Ω. Cuộn dây được đặt trong một từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B r vuông góc với các mặt phẳng chứa vòng có độ lớn 3 B 10 − = T giảm đều đến không trong thời gian ∆t = 2 10 − s. a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây khi 3 B 10 − = T. b) Tính suất điện động cảm ứng sinh ra trên mỗi vòng dây. c) Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đó. Bài 2. Một dây đồng điện trở R = 3 Ω được uốn thành hình vuông cạnh a = 40cm, hai đầu dây đồng được nối với hai cực của một nguồn điện có suất điện động ξ =6V, điện trở không đáng kể. Mạch điện đặt trong một từ trường đều có B r cùng hướng với véc tơ pháp tuyến n r của mặt phẳng hình vuông như hình vẽ. Cảm ứng từ tăng theo thời gian theo quy luật B=15t (T) (t đo theo đơn vị s). Xác định độ lớn chiều dòng điện trong mạch. Bài 3. Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 100cm 2 . a) Tính độ tự cảm của ống dây. b) Đòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. c) Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt giá trị I = 5A thì năng lượng tích lũy trong ống dây bằng bao nhiêu? 1 ξ Bài 4. Một cây gậy dài 2m cắm thẳng đứng dưới đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. Ánh sáng Mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước 60 0 . Tìm chiều dài của bóng cây gậy in trên đáy hồ. Biết chiết suất của nước bằng 4/3. Bài 5. Một dải sáng đơn sắc song song chiếu từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí môi trường trong suốt có chiết suất n dưới góc tới i = 45 0 . Thấy góc hợp bởi chùm tia khúc xạ chùm tia phản xạ là 105 0 . Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách của hai môi trường. a) Hãy tính chiết suất n? b) Biết bề rộng của dải sáng trong không khí là d = 5cm. Tìm bề rộng của dải sáng trong môi trường chiết suất n. Bài 6. Một đĩa tròn mỏng bằng gỗ, bán kính R = 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước. Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng vẫn không thấy được cây kim. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tìm chiều dài tối đa của cây kim. Bài 7. Lăng kính có chiết suất n = 1,50 góc chiết quang A = 30 0 . Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. a) Tính góc ló góc lệch của chùm tia sáng. b) Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính có cùng kích thước nhưng có chiết suất n ' n≠ . Chùm tai ló sát mặt sau của lăng kính. Tính n’. Bài 8. Đặt một vật sáng nhỏ AB (cao 4cm) vuông góc ...onthionline.net 19 Phát biểu định luật bảo toàn lượng Nêu trình chuyển hoá lượng nhà máy nhiệt điện nhà máy thủy điện I BÀI TẬP: Câu hỏi lí thyết: Máy phát điện xoay chiều có phận chính? Trong... 15 cm cách thấu kính 90 cm Hãy thực cho trường hợp: ảnh thật ảnh ảo: a) Vẽ nêu cách vẽ xác định vị trí độ lớn vật? b) Dùng kiến thức hình học tính vị trí, độ lớn vật? onthionline.net Một người... trục kính Ảnh quan sát qua kính lớn gấp lần vật 9cm Biết khoảng cách từ kính đến vật 8cm Hãy dùng kiến thức hình học để: a Tính chiều cao vật onthionline.net b Tính khoảng cách từ ảnh đến kính

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan