de cuong on tap hkii vat ly 6 80928

2 181 0
de cuong on tap hkii vat ly 6 80928

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on tap hkii vat ly 6 80928 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6  I. Phần trắc nghiệm: 5. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? A. Lực lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật C. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật 6. Chọn kết luận đúng: Khi dùng các máy cơ đơn giản ta có thể kéo vật nặng lên cao một cách dễ dàng, vì: A. Tư thế đứng của ta vững vàng và chắc chắn hơn B. Máy cơ đơn giản tạo ra được lực kéo lớn C. Ta có thể kết hợp được một phần lực của cơ thể D. Lực kéo của ta có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật 7. Chọn kết luận đúng: Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về: A. Điểm đặt B. Điểm đặt, hướng, chiều C. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn D. Độ lớn 8. Chọn kết luận sai: A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau B. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau D. Khi co dãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể gây ra lực lớn 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn. A. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Thể tích của vật tăng 10. Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng cả nắp và cổ chai C. Hơ nóng đáy chai D. Hơ nóng nắp chai 11. Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? A. Tăng lên hoặc giảm xuống B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Không thay đổi 12. Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? A. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ B. Để tiết kiệm đinh C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A- B và C đều đúng 13. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng? A. Để dễ thoát nước B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 14. Chọn phát biểu sai: A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau 15. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đẹ nặng B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài C. Tốn chất đốt D. Lâu sôi 16. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm D. Khối lượng của chất lỏng tăng 17. Chọn câu trả lời sai: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng giảm B. Khối lượng của chất lỏng không đổi C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 18. Chọn câu trả lời đúng: Tại 4 0 C nước có: A. Trọng lượng riêng lớn nhất B. Thể tích lớn nhất C. Trọng lượng riêng nhỏ nhất D. Khối lượng lớn nhất 19. Chọn câu trả lời chưa chính xác: A. Khi nhiệt độ tăng nước sẽ nở ra B. Nước co dãn vì nhiệt C. Khi nhiệt độ giảm nước sẽ co lại D. Ở 0 0 C nước sẽ đóng băng 20. Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau 21. Nước ở thể nào có khối lượng riêng lớn nhất? A. Thể rắn B. Thể lỏng C. Thể hơi D. Khối lượng riêng ở cả 3 thể giống nhau 22. Ở điều kiện bình thường, nhận xét nào sau đây là sai? A. Nước có thể là chất lỏng, rắn hoặc khí B. Không khí, ôxi, nitơ là chất khí C. Rượu, nước, thuỷ ngân là chất lỏng D. Đồng, sắt, chì là chất rắn 23. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? A. Vì võ quả bóng gặp nóng nên nở ra B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt D. Vì võ quả bóng co lại 24. Chọn câu trả lời đúng: Băng kép được cấu tạo bằng: A. Một thanh đồng và một thanh sắt B. Hai thanh kim loại khác nhau C. Một thanh đồng và một thanh nhôm D. Một thanh nhôm và một Onthionline.net Trường THCS Rô Men Tổ: Toán – Lý – Hóa – Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Môn : Vật lý Câu 1: Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất rắn , lỏng , khí ? Câu 2: Hãy so sánh mức độ nở nhiệt chất rắn , lỏng , khí ? Câu 3: Các chất đun nóng đại lượng tăng ? Đại lượng giảm ? Đại lượng không thay đổi ? Câu 4: Các chất làm lạnh đại lượng tăng ? Đại lượng giảm ? Đại lượng không thay đổi ? Câu 5: Em kể số ứng dụng nở nhiệt chất đời sống kĩ thuật ? Câu 6: Nhiệt kế ? Hãy kể tên nhiệt kế mà em học ? Câu 7: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa nguyên tắc ? Cấu tạo? Câu 8: Trong nhiệt giai Xenxiút ứng với nước đá tan nước sôi C? Câu 9: Sự nóng chảy ? Sự đông đặc ? Hãy nêu kết luận nóng ch ảy s ự đông đặc? Câu 10: Băng phiến nóng chảy đông đặc nhiệt độ bao nhiêu? Trong suốt th ời gian nóng chảy đông đặc nhiệt độ băng phiến có thay đổi không? Câu 11: Sự bay ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố ? Câu 12: Sự ngưng tụ ? Sự ngưng tụ diễn nhanh ? Câu 13: Sự sôi ?Hãy nêu kết luận sôi ? Câu 14: So sánh điểm khác nóng chảy,sự đông đặc, bay h , s ự ngưng tụ ,sự sôi ? Câu 15: Tại bóng bàn bị xẹp, nhúng vào nước nóng lại phồng lên ? Câu 16: Vì không nên đổ nước đầy chai để vào ngăn đá ? Câu 17: Giải thích vào buổi sang, ta thường thấy có gi ọt nước đọng cỏ ? Câu 18: Vì gội đầu dùng máy sấy tóc tóc nhanh khô h ơn ? Câu 19: Vì mùa đông thở ta thường thấy thở “khói” ? Câu 20: Trên đường ray cầu , khớp nối có đặt khít không , sao? Câu 21: Tại đun nước ta không nên đổ đầy ấm? Câu 22: Dựa vào bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng Thời 10 12 14 16 gian(phút) Nhiệt độ (0C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 Lấy gốc trục nằm ngang phút 1cm ứng với 2phút Lấy gốc trục thẳng đứng 200C 1cm ứng với 100C a Vẽ đường biểu diẽn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Có tượng xảy chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 c Chất lỏng có phải nước không? Vì ? Onthionline.net Duyệt BGH Nguyễn Văn Lưỡng Duy ệt c TTCM Nguyễn Thị Minh Tâm GV đ ề Bùi Th ị Xuân TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 7 KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH CHUNG. - Với đa số học sinh: + Nhận biết được các hiện tượng vật lý. Lấy được các ví dụ thực tế. + Không nắm vững về bản chất các hiện tượng vật lý đã học ( không trả lời được câu hỏi vì sao ? tại sao ? ). + Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tế kém. II. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được bản chất của: + Sự nhiễm điện do cọ xát. + Chất dẫn điện, chất cách điện. + Dòng điện, nguồn điện. + Các tác dụng của dòng điện. + Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng : + Nhận biết các vật dẫn điện, vật cách điện. + Xác định các loại mạch điện. + Cách sử dụng các dụng cụ đo I và U - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế. III. NỘI DUNG ÔN TẬP. A. LÝ THUYẾT. Câu 1: Nêu cách nhận biết một vật nhiễm điện ( vật mang điện tích )? Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì hút nhau? Câu 3: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện âm? nhiễm điện dương? Câu 4: Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại có đặc điểm gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết. Câu 5: Chất dẫn điện là gì ( kể tên 5 chất dẫn điện mà em biết )? chất cách điện là gì ( kể tên 5 chất cách điện mà em biết )? Câu 6: Sơ đồ mạch điện là gì? dùng để làm gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện trong mạch điện? Câu 7: Hãy kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 8: Cường độ dòng điện là gì? viết tên đơn vị đo cường độ dòng điện. Câu 9: Nêu tên và các sử dụng dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện? Câu 10: Nêu tên đơn vị đo Hiệu điện thế? Nêu tên và cách sử dụng dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế ? Câu 11: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 12: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 13: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? Với cường độ ( hiệu điện thế ) thấp nhất là bao nhiêu dòng điện có thể gây hại cho cơ thể con người ? khi thay dây cầu chì bị cháy ta phải chọn dây chì theo nguyên tắc nào? B. VẬN DỤNG. * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài 17.2 (T18 - SBT). 2. Bài 18.1 (T19 - SBT). 3. Bài 19.2 (T20 - SBT). 4. Bài C7; C8; C9 ( T57 - SGK) 5. Bài 22.3 (T23 - SBT). Bài C8 (T62 - SGK). 6. Bài 23.1; 23.2; 23.3 (T24 - SBT). C7; C8 (T65 - SGK) 7. Bài 26.1 (T27 - BT). C6; C7 (T74 - SGK). 8. Bài 29.1; 29.3; 29.4 (T30 - SBT). * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Bài 19.1 (T20 - SBT). 2. Bài 20.1 (T21 - SBT). 3. Bài 24.1 (T25 - SBT). 4. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi đặt gần nhau thì chúng nhau. 5. Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau. 6. Các trong kim loại tạo thành dòng điện chạy qua nó. 7. Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng thì đèn càng 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng 9. Dòng điện có cường độ trên đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. * Bài tập: 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày trời hanh khô: khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? 2. Khi thổi mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? 3. Tại sao khi ta lau cửa kính, màn hình ti vi bằng khau mặt khô lại có những bụi vải bám lại trên mặt chúng? 4. Tại sao vào những ngày hanh khô buổi tối khi đi ngủ cởi áo Đề cương ôn tập HSG vật lý 6 CHỦ ĐỀ 1: ĐO LƯỜNG I LÝ THUYẾT: Yêu cầu : ôn tập lại đơn vị cách đổi các đơn vị Nhận xét: Nếu: 1m = 10dm → 1m 2 = 10 2 dm 2 = 100 dm 2 , 1m 3 = 10 3 dm 3 = 1000 dm 3 1m = 100cm → 1m 2 = 100 2 cm 2 = 10000 cm 2 , 1m 3 = 100 3 cm 3 = 1000000 cm 3 và ngược lại 1dm = 1 10 m = 0,1m → 1dm 2 = 2 2 1 10 m = 0,01 m 2 , 1dm 3 = 3 3 1 10 m =0, 001dm 3 1cm = 1 100 m = 0,1m → 1cm 2 = 2 2 1 100 m = 0,0001 m 2 , 1cm 3 = 3 3 1 100 m =0, 000001dm 3 Ví dụ: 23cm 3 = ? m 3 ; 1m 3 = 100 3 cm 3 = 1000000cm 3 => 23cm 3 = 23/1000000 m 3 Các công thức mở rộng: Công thức tính thể tích hình hộp: V = a.b.c Công thức tính thể tích hình cầu: V = 4/3.П.R 3 Công thức tính thể tích hình trụ: V = П.R 2 .h II BÀI TẬP KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Câu 1. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả sau đây cách ghi nào là đúng? A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m. Câu 2. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm 3 . Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. V 1 = 20cm 3 . B. V 2 = 20,5cm 3 . C. V 3 = 20,50cm 3 . D. V 4 = 20,2cm 3 . Nhận xét: Thực hiện phép công các số hạng V 3 = 20,50cm 3 .= 20 + 0đv + 0,5đv số sau cùng chia hết cho 0,5cm 3 nên đáp án đúng là 20,50cm 3 Câu 3. Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, người ta đưa ra những kết quả chính xác sau: A. 2,5kg. B. 1 300g C. 128mg D. 1 600,1g Câu 4. Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây là đúng? A. 0,55g B. 5,5 lạng C. 550g D. Cả 3 cách đều đúng Kết quả nào trên đây ứng với loại cân có ĐCNN là 0,1g? Câu 5. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm 3 . Thả 10 viên bi giống nhau vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm 3 . Thể tích của 1 viên bi là: A. 55cm 3 B. 50cm 3 C. 5cm 3 . D. 0,5cm 3 . Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận 1 Hình hộp Hình trụ Hìn h cầu c a b h Đề cương ôn tập HSG vật lý 6 Câu 6. Một bình có dung tích 2000cm 3 đang chứa nước, mực nước ở đúng giữa bình. Thả chìm một hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 1/3 thể tích của bình. Vậy thể tích của bình là : A. 1000cm 3 . B. 500cm 3 . C. 1500cm 3 . D. 20000cm 3 . Câu 7. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là: A. 200g B. 500g C. 900g D. 450g BÀI TẬP ĐIỀN TỪ. Câu 1.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. a) 0,5m = …………… dm = ……………… cm. b) 2mm = …………… m = ……………… km. c) 0,04km = ……………m = ……………… cm. d) 300cm = …………….dm = ……………… km. e) 25dm = …………… mm = ……………… km. Câu 2.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. a) 0,05m 3 = …………… dm 3 = ……………… cm 3 . b) 2,5dm 3 = …………… l = ……………… ml. c) 3 000cm 3 = ……………dm 3 = ……………… m 3 . d) 520mm 3 = …………….cm 3 = ……………… dm 3 . e) 25dm 3 = …………… mm 3 = ……………… km 3 . Câu 3.Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau. a) 0,05kg = …………… g= ……………… mg. b) 2g = …………… ….kg = ……………… tạ. c) 0,3t = ……………. tạ = ……………… kg. d) 2450g = …………….kg = ……………… tạ e) 25kg = …………… g= ……………… mg. III. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Câu 1. Bằng PP nào ta có thể đo chu vi, đường kính của một bút chì? Câu 2 Một người chỉ có trong tay một thước thẳng và một ít vôi bột. Muốn đo chu vi của một nắp bàn tròn người đó có thể đo bằng cách nào? Câu 3. hãy nêu cách xác định chu vi và đường kính của sợi dây chỉ. Cho phép dùng thước kẻ và một chiếc bút chì. Câu 4. Hãy trình bày một phương án đo độ sâu của giếng nước. Câu 5.Hãy trình bày một phương án đo đường kính trong của một ống tre. Câu 6. Một người muốn đong 1 lít nước mắm nhưng người đó chỉ có 2 ca đong có GHĐ 3 lít và 2 lít, cả hai đều không có vạch chia. Làm thế nào để đong được đúng 1 lít chỉ với 2 ca đong này? Giáo viên: Lương văn Minh *****************************Trường THCS Bính Thuận 2 Đề cương ôn tập HSG vật lý 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – MÔN: VẬT LÝ 9 A – Lý thuyết cơ bản 1- Dòng điện cảm ứng - Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. * Dòng điện xuất hiện có chiều thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng. *Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 2 cách - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm 2 - Máy phát điện xoay chiều: * Cấu tạo: - Có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn - Một trong 2 bộ phận đó quay gọi là rôto, bộ phận còn lại gọi là stato. * Hoạt động: Khi cho nam châm ( hoặc cuộn dây ) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên nên trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. 3 - Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: nhiệt, quang, từ VD: - Tác dụng nhiệt: dòng điện xoay chiều qua đèn dây tóc - Tác dụng quang: dòng điện xoay chiều qua bóng đèn bút thử điện - Tác dụng từ: Rơle điện từ - Dùng Ampe kế hoặc Vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vôn kế vào mạch điện xoay chiều thì không cần phân biệt chốt của chúng. n 1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp 4 – Máy biến thế (còn gọi là máy biến áp ): n 2 là số vòng dây cuộn thứ cấp Công thức máy biến thế : 1 1 2 2 U n U n = Trong đó U 1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U 2 l à HĐT đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp Cấu tạo của máy biến thế : Là thiết bị dùng để tăng giảm hiệu điện thế của dòng doay chiều . Bộ phận chính của máy biến thế là gồm 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên 1 lõi sắt Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, từ trường biến đổi này khi xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này. Chính vì lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi 5 - Truyền tải điện năng đi xa : Lí do có sự hao phí trên đường dây tải điện : Do tỏa nhiệt trên dây dẫn Công thức tính công suất hao phí khi truyền tải điện : P HP là công suất hao phí do toả nhiệt trên P HP = 2 2 .R U ρ trong đó ρ là công suất điện cần truyền tải ( W ) R là điện trở của đường dây tải điện ( Ω ) U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện Cách giảm hao phí trên đường dây tải điện : Người ta tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điều này thật đơn giản vì đã có máy biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao phí đi n 2 lần 1 6 - Sự khúc xạ ánh sáng : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :Hiện tượng tia sáng truyền S N từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là I Không khí hiện tượng khúc xạ ánh sáng . Nước N’ K Lưu ý : + Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Khi tia sáng đi từ nước qua môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Nếu góc tới bằng 0 0 thì góc k xạ cũng bằng 0 0 . Tia sáng không bị đổi hướng. 7- Thấu kính hội tụ : a)Thấu kính hội tụ - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa - Trong đó : Trục chính ( ∆ ); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ S ‘ - Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT là : + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK) + Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính b)Thấu kính phân kì - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa Rắn Lỏng Tài liệu ôn thi Vật Lí 6-Học Kì 2-năm học : 2010-2011 Ôn tập Thi học kì 2-Vật lí 6-Năm học : 2010-2011 I)-Lí Thuyết: 1-Bài 16 -Ròng Rọc a-Tìm hiểu về ròng rọc: -Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục -Ròng rọc cố định là ròng rọc khi làm việc bánh xe của nó quay tại chổ. -Ròng rọc động là ròng rọc khi làm việc bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển với vật. b-Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? -Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. -Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 2-Bài 18-Sự nở vì nhiệt của chất rắn: -Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: quả cầu bằng thép khi đốt nóng thì thể tích của nó tăng lên. 3-Bài 19-Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. -Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4-Bài 20-Sự nở vì nhiệt của chất khí. -Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 5-Bài 21-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. -Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. *Cấu tạo của băng kép:gồm 1 thanh đồng và 1 thanh thép được tán chặt vào nhau theo chiều dài của thanh. *Hoạt động:Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại. *Băng kép được dùng vào việc đóng-ngắt tự động mạch điện (ví dụ : có trong bàn ủi điện) 6-Bài 22-Nhiệt kế-Nhiệt giai: a-Nhiệt kế :là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. *Hoạt động dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của các chất. *Các loại nhiệt kế: -Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ không khí(khí quyển) -Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. -Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người(thân nhiệt) b-*Trong nhiệt giai Xenxiut thì: + Nhiệt độ nước đá đang tan là O 0 C. + Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 0 C *Trong nhiệt giai Farenhai thì : + Nhiệt độ nước đá đang tan là 32 0 F. + Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212 0 F 7-Bài 24,25-Sự nóng chảy và sự đông đặc: -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. - Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định) Đông đặc (ở nhiệt độ xác định) 8-Bài 26,27-Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. -Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích của mặt thoáng của chất lỏng. II)-Bài Tập: A-Dạng bài tập giải thích các hiện tượng vật lí: 1. Tìm những ví dụ về việc sử dụng ròng rọc: - Ròng rọc cố định: kéo cờ, người thợ xây đưa gạch, ngói lên cao …. Tài liệu ôn thi Vật Lí 6-Học Kì 2-năm học : 2010-2011 - Ròng rọc động:dùng ở đầu cần cẩu, kéo các vật nặng lên cao… 2. Dùng ròng rọc có lợi gì? -Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi hướng của lực kéo(được lợi về hướng), dùng ròng rọc động được lợi về lực. 3. Tại sao khi lấp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? -Phải nung nóng khâu vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. 4. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? -Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra, thể tích tăng lên, nước dâng lên và tràn ra ngoài. 5. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? -Vì chất lỏng trong chai nở ra vì nhiệt bị nắp chai cản trở gây ra lực lớn đẩy nắp chai bật ra. 6. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng thì có thể phồng lên như cũ? -Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. 7. Tại sao chỗ tiếp nối ở hai đầu thanh ray xe lửa lại có ...Onthionline.net Duyệt BGH Nguyễn Văn Lưỡng Duy ệt c TTCM Nguyễn Thị Minh Tâm GV đ ề Bùi Th ị Xuân

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan