1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Đại số 9 cả năm - Sách Giải CHUONG II

21 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng: Chơng i: căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1: căn bậc hai a- m ục tiêu: - KT: HS phân biệt đợc 2 khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm (a0). Nắm vững ĐL a<b ba < (a0 và b0). - KN: Học sinh biết tính căn bậc hai số học của một số dơng bằng cách làm tính hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. Vận dụng định lý đã học ở trên, so sánh 2 số, trong đó ít nhất 1 số viết dới dạng căn bậc hai. -Thái độ: GD cho HS ý thức học tập. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ,phấn màu. HS: Đồ dùng học tập, MTBT. C- Tiến trình dạy học: I- ổ n định tổ chức: II- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Không HĐ2: Căn bậc hai số học .GV: Nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai của một số a không âm rồi cho các ví dụ bằng số cụ thể. Từ định nghĩa, có thể rút ra KLnh thế nào về căn bậc hai của một số a khi a>0, khi a=0 Chú ý: a đọc "giá trị dơng của CBH của a"; - a đọc "giá trị âm của căn bậc hai của a GV ghi bảng và cho học sinh thực hành ?1 ? Qua 2 định nghĩa trên về căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm a, em nào có thể cho biết: - Căn bậc hai của số a và căn bậc hai số học của số a với a0 khác nhau nh thế nào? (Mỗi số dơng a có 2 căn bậc hai là 2 số a và - a . Mỗi số dơng a chỉ có 1 căn bậc hai là a ) GV cho học sinh thực hành ?2 GV chốt: - Với x0 thì xx = 2 - Tìm căn bậc hai số học của gọi 1. Căn bậc hai số học. Mỗi số dơng a có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. Số dơng: KH: a Số âm: KH: - a Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là 0 Chú ý: SGK ?1 : 9 có hai căn bậc hai là 3 và -3 0,25 có căn bậc hai là 0,5 và -0,5 ĐN: (SGK-4) a là CBHSH của số dơng a. Số 0 cũng đợc gọi là CBHSH của 0. Chú ý: với a0 Nếu x= a thì x0 và x 2 =a Nếu x0 và x 2 =a thì x= a Hay x= a x0 x 2 =a ?2: 7749 2 == 981 2 == a 1 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe phép khai phơng - Để khai phơng a số không âm dùng máy tính bỏ túi, bảng số để tính - Khi biết căn bậc hai số học của 1 số ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó VD: 749 = thì căn bậc hai của 49 là 7 và -7 Cho học sinh thực hành ?3 HĐ3: So sánh các căn bậc hai số học GV: Với a0; b0 nếu a<b hãy so sánh a và b - GV đa ra VD2 cho HS trên bảng phụ. GV cho học sinh thực hành ?4 - Đa VD3 trên bảng phụ và hd HS cách làm. - Cho Hs làm ?5 8864 2 == 1,11,121,1 2 == ?3 8864 2 == 64 có căn bậc hai là 8 và -8 2. So sánh các căn bậc hai số học Định lý: SGK a0; b0 và a<b có ba < ?4 a) 4= 16 mà 16>15 vậy 4> 15 b) 3= 9 mà 9 < 11 (vì 9<11) Vậy 3< 11 ?5 a)Vì1= x nên từ 1 > x .Ta có: 1 > x Với x0 ta có: x > 1 x>1 Kết hợp điều kiện x0 và x>1 x>1 III. Củng cố Nhắc lại về CBH và CBHSH của số dơng a. Cách so sánh các CBH? Cho HS làm BT6 (SBT- 4), 1,3 (SGK-6) HDHS sử dụng MTBT. IV- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Học định nghĩa và phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm - Làm bài tập 2, 4( SGK-6), 3,4,5(SBT-4) 2 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng: Tiết 2:căn thức bậc hai Và hằng đẳng thức 2 A = |A| a- m ục tiêu: - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hàm số bậc hai dạng a 2 + m hay -(a 2 +m) khi m>0. - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn bài toán. - GD cho HS yêu thích bộ môn. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Ôn định lý Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số; C- Tiến trình dạy Ngày soạn: Ngày dạy: 8/11/ 2005 Tuần 10: Tiết 19: 5/ 11/ 2005 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §1 NHẮC LẠI VÀ SỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I Mục tiêu: • HS ôn lại phải nắm vững khái niệm hàm số, biến số, hàm số cho bảng, công thức, công thức y = f(x), giá trò hàm số y = f(x) x = x 0, x1 … kí hiệu f(x0), đồ thò hàm số y = f(x), biểu diễn cắp giá trò (x; f(x) ) mặt phẳng tọa độ, bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến • Biết cách tính nhanh giá trò hàm số cho trước biến số, biểu diễn cặp số (x;y) mặt phẳng tọa độ, vẽ thành thạo ĐTHS y = ax II Chuẩn bò giáo viên học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức học lớp 7, bảng nhóm bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động : Đặt vấn đề giới thiệu nội dung chương (3 phút ) -GV: Ở lớp làm quen với khái niệm hàm số, số ví dụ hàm số … Ở lớp ôn tập kiến thức ta -HS nghe GV trình bày, bổ sung số mở phần phụï lục Tr khái niệm : Hàm số 129 để theo dõi đồng biến, nghòch biến , đường thẳng song song xét kỹ hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Tiết học hôm bổ sung khái niệm Hoạt động :Khái niệm hàm số (20 phút ) ? Khi đại lượng y đgl -HS: Nếu đại lượng y 1/ Khái niệm hàm số hàm số đại lượng x phụï thuộc vào đại -Nếu đại lượng y phụï thay đổi lượng thay đổi x thuộc vào đại lượng thay cho với giá trò đổi x cho với giá x ta xác trò x ta xác đònh đònh giá trò giá trò tương tương ứng y y ứng y y đgl hàm ? Hàm số đgl hàm số x số x x đgl biến cho cách x đgl biến số số Hãy liệt kê -HS: … bảng - Hàm số -GV yêu cầu HS nghiên công thức cho bảng hoạc 37 cứu ví dụ 1(a,b) Tr 124 SGK ? Hãy giải thích y hàm số x ? Hãy giải thích công thức y = 2x hàm số ? Tương tự công thức khác ? Bẳng có xác đònh y hàm số x không, x y 8 16 -GV: Biểu thức 2x xác đònh với giá trò x, nên hàm số y= 2x, biến số x lấy giá trò tùy ý -GV: Hướng dẫn HS xét công thức lại -GV: Giới thiệu cách viết y = f(x) =2x ? Em hiểu f(0), f(1)…, f(a) -GV: Yêu cầu HS làm ? ? Thế hàm hằng, ví dụ (nếu HS không nhớ GV gợi ý : Công thức y = 0.x +2 có đặc biệt) công thức -Ví dụ (SGK) -HS: Đại lượng y phụï thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trò x ta xác đònh giá trò tương ứng y -HS trả lời -HS: Không, ứng với giá trò x = ta có hai giá trò tương ứng y -HS: Là giá trò hàm số x = 0; 1; 2; …a -HS: f(0) = 5; f(a) = 0,5a +5 f(1) = 5,5 -Khi x thay đổi mà y nhận giá trò không đổi hàm số y đgl hàm Ví dụ y = Hoạt động :Đồ thò hàm số (10 phút ) -GV: Yêu cầu HS làm ? b) (kẻ sẵn hệ trục tọa f(x) y = 2x độ) f(x)=2 y=2 -Gọi HS đồng thời lên Series x bảng HS làm câu a, Series b A -Yêu cầu HS lớp làm vào x -GV HS kiểm tra hai HS bảng O ? Thế đồ thò hàm số y = f(x) ? Đồ thò hàm số ? ? Đồ thò hàm số y = 2x HS làm ? -HS: f(0) = 5; f(a) = 0,5a + f(1) = 5,5 -Khi x thay đổi mà y nhận giá trò không đổi hàm số y đgl hàm Ví dụ y = 2/ Đồ thò hàm số : a) f(x) f(x)=4 f(x)=2 f(x)=1 f(x)=0.666 B f(x)=0.5 Series Series Series C Series Series D -1 Series E O 38 f(x)=6 A Series F x Hoạt động : Hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến (10 phút ) -GV yêu cầu HS làm ? -HS điền vào bảng 3/ Hàm số đồng biến, ? Biểu thức 2x + xác -HS: Biểu thức 2x + hàm số nghòch biến: đònh với giá trò xác đònh với giá (SGK) x trò x ? Khi x tăng dần giá … tăng trò tương ứng y ntn > hàm số đồng biến -HS: x tăng -> y giảm -GV đưa khái niệm hàm -> nghòch biến số nghòch biến Hoạt động : Hướng dẫn nhà ( phút ) +Học theo ghi SGK; BTVN: ->3 Tr 45 SGK; – SBT Tr 56 +Chuẩn bò Ngày soạn: 5/ 11/ 2005 Ngày dạy: 8/11/ 2005 Tuần 10: Tiết 20: § LUỆN TẬP I Mục tiêu: • Tiếp tục rèn kỹ tính giá trò hàm số, kỹ vẽ đồ thò hàm số, kỹ đọc đồ thò hàm số • Củng cố khái niệm hàm số, biến số, ĐTHS, hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến R II Chuẩn bò giáo viên học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụïvẽ hệ trục tọa độ, phấn màu, thước,com pa, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức học,compa, bảng nhóm bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động : Bài cũ – chữa tập (15 phút ) -HS1: Khái niệm hàm số -HS1 nêu SGK ví dụ hàm số Giátrò -2 công thức x -Chữa tập Tr 44 SGK Hàm số y = f(x) =2x/3 - -HS2: Chữa Tr 45 y = f(x) SGK(Gv đưa đề lên =2x/3+3 bảng phụï) -HS2: ? Hàm số cho nghòch biến hay đồng biến -HS3: Vẽ hệ trục tọa độ đồ thò hàm số y=2x y= - 2x -1 1/2 3 3 3 3 - 0,5 0,5 y = f(x) =3,7 3,2 2,7 4,25 3,5 1x/2+3 5 -HS:Hàm số nghòch biến x tăng giá trò f(x) giảm dần -HS3: -Với x = => y= => A(1;2) thuộc đồthò hàm số y = 2x -Với x = => y= -2 => B(1;-2) thuộc đồthò hàm số x -2,5 39 -2 -1,5 -1 y = -2x -GV nhận xét, giávàcho điểm đánh f(x) A -1 Series 1 Series -1 -2 -3 Hoạt động : Luyện tập (28 phút) ? Bài tập Tr 45 SGK f(x) f(x)=sqrt(3)*x -HS hoạt động nhóm f(x)=1 khoảng phút Series y= -Sau gọi đại điện lên trình bày lại bước A E -1 B x B Bài tập 4f(x) f(x)=1 Series 3 Series E 22 Series A -1 Series y= Series x f(x)=sqrt(3)*x C f(x)=-2*x O -2 f(x)=2*x B Series Series C 22 x -Vẽ hình vuông cạnh đơn vò; đỉnh O, đường chéo OB có độ dài Trên tia Ox Bài tập Tr ... PHẦN ĐẠI SỐ Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI Tiết 1 A. MỤC TIÊU. • HS nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. • Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. • GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu giấy trong ghi sẵn câu hỏi, bài tập, đònh nghóa, đònh lí. - Máy tính bỏ túi. • HS: - Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7). - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MÔN. (5 Phút) GV giới thiệu chương trình. Đại số lớp 9 gồm 4 chương: + Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba. + Chương II: Hàm số bậc nhất. + Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. + Chương IV: Hàm số 2 axy = . Phương trình bậc hai một ẩn. HS nghe GV giới thiệu. - GV nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán. - HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện. - GV giới thiệu chương I: Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. - HS nghe GV giới thiệu nội dung chương I Đại số và mở mục lục trang 129 SGK để theo dõi. - Nội dung bài hôm nay là: “Căn bậc hai”. Hoạt động 2 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (13 Phút) - GV: Hãy nêu đònh nghóa căn bậc hai của một số a không âm. - HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. - Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. - Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a-và a . Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. - Hãy viết dưới dạng kí hiệu. 224 −== 4- ; - Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai? - Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. 00 = . - Tại sao số âm không có căn bậc hai? - Số âm không có căn bậc hai vì bình phương một số đều không âm. - GV yêu cầu HS làm GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 lại là căn bậc hai của 9. - HS trả lời: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 3 2 -và 3 2 là 9 4 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5. Căn bậc hai của 2 là 2-và 2 . - GV giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học của số a (với a ≥ 0) như SGK. GV đưa đònh nghóa, chú ý và cách viết lên màn hình để khắc sâu cho HS hai chiều của đònh nghóa. ( )    = ≥ ⇔ ≥ = ax x 2 0 0 a với a x - GV yêu cầu HS làm câu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại. - HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. Câu c và d, hai HS lên bảng làm. b) 864 = vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64. Hai HS lên bảng làm. c) 981 = vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. d) 1,121,1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21. - GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. - Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? - HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương. ? 1 ? 2 - Để khai phương một số, người ta có thể dùng dụng cụ gì? - Để khai phương một số a ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. - GV yêu cầu HS làm - HS làm , trả lời miệng: Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 . - GV cho HS làm bài 6 tr 4 SBT. (Đề bài đưa lên màn hình). Tìm những khẳng đònh đúng trong các khẳng đònh sau: HS trả lời a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6. b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. c) 6,036,0 = . d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e) 6,036,0 ±= a) Sai. b) Sai. c) Đúng. d) Đúng. e) Sai. Hoạt động 3 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC. (12 Phút) GV: Cho a, b ≥ 0. HS: Cho a, b ≥ 0. Nếu a < b thì b với so a như thế nào? Nếu a < b thì b a < . GV: Ta có Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng: Chơng i: căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1: căn bậc hai a- m ục tiêu: - KT: HS phân biệt đợc 2 khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm (a0). Nắm vững ĐL a<b ba < (a0 và b0). - KN: Học sinh biết tính căn bậc hai số học của một số dơng bằng cách làm tính hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. Vận dụng định lý đã học ở trên, so sánh 2 số, trong đó ít nhất 1 số viết dới dạng căn bậc hai. -Thái độ: GD cho HS ý thức học tập. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ,phấn màu. HS: Đồ dùng học tập, MTBT. C- Tiến trình dạy học: I- ổ n định tổ chức: II- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Không HĐ2: Căn bậc hai số học .GV: Nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai của một số a không âm rồi cho các ví dụ bằng số cụ thể. Từ định nghĩa, có thể rút ra KLnh thế nào về căn bậc hai của một số a khi a>0, khi a=0 Chú ý: a đọc "giá trị dơng của CBH của a"; - a đọc "giá trị âm của căn bậc hai của a GV ghi bảng và cho học sinh thực hành ?1 ? Qua 2 định nghĩa trên về căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm a, em nào có thể cho biết: - Căn bậc hai của số a và căn bậc hai số học của số a với a0 khác nhau nh thế nào? (Mỗi số dơng a có 2 căn bậc hai là 2 số a và - a . Mỗi số dơng a chỉ có 1 căn bậc hai là a ) GV cho học sinh thực hành ?2 GV chốt: - Với x0 thì xx = 2 - Tìm căn bậc hai số học của gọi 1. Căn bậc hai số học. Mỗi số dơng a có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. Số dơng: KH: a Số âm: KH: - a Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là 0 Chú ý: SGK ?1 : 9 có hai căn bậc hai là 3 và -3 0,25 có căn bậc hai là 0,5 và -0,5 ĐN: (SGK-4) a là CBHSH của số dơng a. Số 0 cũng đợc gọi là CBHSH của 0. Chú ý: với a0 Nếu x= a thì x0 và x 2 =a Nếu x0 và x 2 =a thì x= a Hay x= a x0 x 2 =a ?2: 7749 2 == 981 2 == a 1 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe phép khai phơng - Để khai phơng a số không âm dùng máy tính bỏ túi, bảng số để tính - Khi biết căn bậc hai số học của 1 số ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó VD: 749 = thì căn bậc hai của 49 là 7 và -7 Cho học sinh thực hành ?3 HĐ3: So sánh các căn bậc hai số học GV: Với a0; b0 nếu a<b hãy so sánh a và b - GV đa ra VD2 cho HS trên bảng phụ. GV cho học sinh thực hành ?4 - Đa VD3 trên bảng phụ và hd HS cách làm. - Cho Hs làm ?5 8864 2 == 1,11,121,1 2 == ?3 8864 2 == 64 có căn bậc hai là 8 và -8 2. So sánh các căn bậc hai số học Định lý: SGK a0; b0 và a<b có ba < ?4 a) 4= 16 mà 16>15 vậy 4> 15 b) 3= 9 mà 9 < 11 (vì 9<11) Vậy 3< 11 ?5 a)Vì1= x nên từ 1 > x .Ta có: 1 > x Với x0 ta có: x > 1 x>1 Kết hợp điều kiện x0 và x>1 x>1 III. Củng cố Nhắc lại về CBH và CBHSH của số dơng a. Cách so sánh các CBH? Cho HS làm BT6 (SBT- 4), 1,3 (SGK-6) HDHS sử dụng MTBT. IV- H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Học định nghĩa và phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm - Làm bài tập 2, 4( SGK-6), 3,4,5(SBT-4) 2 Nguyễn Thi Minh Tâm Trờng THCS Supe Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng: Tiết 2:căn thức bậc hai Và hằng đẳng thức 2 A = |A| a- m ục tiêu: - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hàm số bậc hai dạng a 2 + m hay -(a 2 +m) khi m>0. - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn bài toán. - GD cho HS yêu thích bộ môn. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Ôn định lý Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số; C- Tiến trình dạy học: I- ổ Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án đại số lớp 91 Tuần 8 : (Từ :23/10-28/10/06) PHẦN ĐẠI SO Á9 Ngày soạn : 24/10/06 Ngày giảng : 23-28/10 Tiết : 15 Bài : CĂN BẬC BA I/ MỤC TIÊU : Qua bài này h/s cần • Nắm được đònh nghóa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không • Biết được một số tính chất của căn bậc ba . II/CHUẨN BỊ : • GV : -Bảng phu,máy tính ,bảng số với 4chữ số thập phân • H/S : -n tập đònh nghóa ,tính chất của căn bậc hai -Máy tính bỏ túi ,bảng số với 4 chữ số thập phân III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7p HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ H/s1 : Nêu đònh nghóa ,tính chất của căn bậc hai H/S2: chữa bài tập 84 a(sbt) G/V : Nhận xét ghi điểm H/S1 lên bảng trình bày . H/S2 lên bảng giải Đ/S : x= -1 HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA G/V yêu cầu học sinh đọc đề toán và tóm tắt đề bài Thùng hình lập phương V= 64(dm) Tính độ dài cạnh của thùng ? G/V: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào ? G/V giới thiệu : Từ 4 3 =64 người ta gọi 4là căn bậc ba của 64 Vậy căn bậc ba của một số a là một số x . ntn? G/V : Nêu đònh nghóa G/V qua đ/n, ví dụ em hãy làm ?1 Gọi 1 bạn lên bảng giải . h/s khác làm vào phiếu học tập G/V; Cho h/s làm bài 67 (sgk) GVHD cách bấm máy Giáo viên hướng dẫn cho h/s nhận xét Bài toán: Thùng hình lập phương V=64(dm) Tính độ dài cạnh của thùng ? Giải : Gọi cạnh của thùng hình lập phương là x (dm) ĐK:x>0 ,thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức : V=x 3 Theo bài ra ta có : X 3 =64 => x= 4 ( vì 4 3 = 64) Đònh nghóa : ( sgk) Ví dụ : 2 là căn bậc ba của 8 vì 2 3 = 8 -5 là căn bậc ba của –125 vì (-5) 3 = -125 • Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Kí hiệu : 3 a số 3 gọi là chỉ số của căn Chú ý (sgk) ?1: Tìm căn bậc ba của mỗi số sau a/ 27 ; b/ -64 c/ o d/ 125 1 nhận xét : • Căn bậc ba của số dương là số dương . • Căn bậc ba của số âm là là số âm . Tổ tốn Lê Đình Chinh Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án đại số lớp 92 • Căn bậc ba của số 0 là chính số 0 HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT G/V nêu bài tập: Điền vào dấu (…) để hoàn thành các công thức sau . Với a, b ≥ 0 .a< b ⇔ < ba. = . với a ≥ 0 : b >0 b a = . . GV: Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn thức bậc hai . Tương tự , căn bậc ba có tính chất sau ; GV: Ghi tính chất vào bảng phụ . Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví du H/S đứng tại chổ giải ï Em hiểu hai cách làm của bài này như Gọi hai học sinh đồng thời lên bảng giải H/S khác làm vào phiếu học tập . H/S làm bài tập vào giấy nháp .Một H/S lên bảng điền Với a,b ≥ 0 .a<b ⇔ a < b ba. = a . b Với a ≥ 0 ; b > 0 b a = b a 2/ tính chất : .a/ a< b ⇔ 3 a < 3 b . .b/ 3 .ba = a3 . b3 . c/ Với b ≠ 0 , ta có 3 b a = b a 3 . Ví dụ2: So sánh 2 và 3 7 Giải; 2= 3 8 , 8 > 7 nên 3 8 > 3 7 vậy 2 > 3 7 Ví dụ : Rút gọn 3 3 8a - 5a Ta có 3 3 8a -5a = 3 3 )2( a -5a = 2a- 5a = -3a ?2: Tính Cách 1: 3 1728 : 3 64 = 12 : 4 =3 Cách 2: 3 1728 : 3 64 = 3 64 1728 = 3 27 = 3 HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP Giáo viên hướng dẫn bài 68(sgk) Kết quả : a/ 0 .b/ -3 Bài 69(sgk) h/s giải miệng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết sau ôn tập chương 1, BTVN ,70,71,72(sgk) 96 ,97(sbt) Tổ tốn Lê Đình Chinh Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án đại số lớp 93 Tuần 8: (Từ :23/10/06) PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn :24/10/06 Ngày giảng :( 23-28/10/06) Tiết : 16 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU : • H/S nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bằng cách có hệ thống • Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán ,biến đổi biểu thức số ,phân tích đa thức thành nhân tử ,giải phương trình • n lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức II/CHUẨN BỊ : • GV : -Bảng phụ ,máy tính bỏ túi . • H/S :-n tập chương 1 ,làm câu hỏi ôn tập và bài ôn tập Chương I: CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA Tiết 1 CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu bài học. Kiến thức: Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa để tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Thái độ: Có ý tích cực vận dụng bài học làm bài tập. I/ Chuẩn bị: - HS ôn tập trước khái niệm căc bậc hai ( Lớp 7) III/ Tiến trình bài học 1 Ôn định tổ chức: 9A……………… 9B……………….9C……………… 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm căn bậc hai GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa CBH của số a không âm. HS: ( 1; 2 em nhắc lại. HS khác nhận xét) GV: Chốt lại khái niệm- ghi bảng. HS: Thực hiện ?1 (Làm việc cá nhân, đại diện 4 HS trả lời 4 ý, HS khác nhận xét) GV: Nhận xét, thống nhất kết quả. Hoạt động 2: Định nghĩa CBH số học. GV: Ta thấy 9 > 0; 4 9 > 0; 0,25 > 0 ; 2 > 0 9 = 3; 4 9 = 2 3 ; 0,25 = 0,5; 2 = 2 được gọi là các căn bậc hai số học. Vậy em hãy định nghĩa CBH số học cuả số a dương? HS: 1; 2 em trả lời. GV: Chốt lại ghi lên bảng. Lấy VD minh hoạ. HS: trả lời ?2 (HS làm việccá nhân, 4 HS 1. Nhắc lại khái niệm căn bậc hai. - Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x 2 = a. - Số dương a có đúng hai CBH là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là a− . - Số không có đúng một CHH là chính nó, ta viết 0 0= . ?1. CBH của 9 là3 và -3; CBH của 4 9 là 2 3 và 2 3 − ; CBH của 0,25 là 0,5 và - 0,5; CBH cua 2 là 2 và 2− 2. Định nghĩa CBH số học . ( SGK trang 4) VD: CBH số học của 16 là 16 (= 4) CBH số học của 5 là 5 . Chú ý: SGK trang 4 1 Soạn: 20.8 Giảng: 9A: ….9B… 9C……… trả lời 4 ý, HS khác nhận xét & bổ xung) GV: Nhận xét, thống nhất kết quả. GV: Thông báo: Phép tìm CBH của số không âmgọi là phép khai phương( gọi tắt là khai phương). Để khai phương một số người ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc .bảng số. GV: Khi biết CBHSH của một số ta dễ ràng tìm được CBH của số đó. (VD CBHSH của 81 là 9 nên 81 có hai CBH là 9 và -9). HS: Làm ?3 áp dụng. ( 3 HS đại diện trả lời, HS khác nhận xét và bổ xung) GV: Nhận xét – Thống nhất kết quả. Hoạt động 3: Bài tập củng cố Bài 1: HS: Thảo luận theo bàn tìm lời giải, cử đị diện trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung. GV: Nhận xét và thống nhất kết quả. Bài 2: HS thảo luận theo bàn, cử đại diện giải bảng, HS khác nhận xét và bổ xung. GV: Nhận xét, bổ xung , thống nhất kết quả. ?2. CBHSH của 49 là 49 = 7, vì 7 ≥ 0và 7 2 = 49 CBHSH của 64 là 64 = 8, vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64. CBHSH của 81 là 81 = 9, vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. CBHSH của 1,21 là 1,21 = 1,1 vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21. ?3. CBH của 64 là 8 và -8 CBH của 81 là 9 và -9 CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1 2. Bài tập. Bài 1: Tìm CBHSH của mỗi số sau rồi suy ra CBH của chúng: CBHSH của 121 là 11, nên CBH của 121 là 11 và -11 CBHSH của 144 là 12, nên CBH của 144 là 12 và -12. Bài 2: Tìm số x không âm, biết: a, x = 15 ⇔ x `= 15 2 = 225. b, 2 x = 14 ⇔ x = 7 ⇔ x = 49. 4. Củng cố. Định nghĩa CBHSH cuả số dương a?. Biết CBHSH của số dương a ta có thể suy ra CBH của số đó. 5. Hướng dẫn về nhà. Học thuộc và nắm vững định nghĩa CBHSH của số a dương. Đọc trước cách so sánh cácCBHSH Bài tập về nhà: Bài 5 trang 7 Hướng dẫn: Gọi độ dài cạnh hình vuông là x. Sau đó tìm x 2 rồi suy ra x Tiết 2: CĂN BẬC HAI ( Tiếp) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố khái niệm căn bậc hai số học. Hiểu được liên hệ của phép khai phương về quan hệ thứ tự. Kĩ năng: Biết dùng quan hệ của phép khai phương để so sánh các số. Thái độ: Có ý thức vận dụng bài học nghiêm túc vào bài tập. II/ Chuẩn bị: HS : Ôn tập khái niẹm căn bậc hai số học. Với hai số a, b không âm, nếu a < b thì a < b . III/ Tiến trình bài học. 1 .ổn định tổ chức :9A………………9B………………9C… ... điền x -GV giới thiệu “Tổng -1 -1 quát ” SGK -GV nêu ý -HS lắng nghe tự ghi vào x -4 -3 y=x -2 -1 0,5 0, - - -4 -2 -1 8 y=2x - - -1 -HS nêu tổng quát SGK Hoạt động : Cách vẽ đồ thò hàm số y =... A(1;2) thuộc đồthò hàm số y = 2x -Với x = => y= -2 => B(1 ;-2 ) thuộc đồthò hàm số x -2 ,5 39 -2 -1 ,5 -1 y = -2 x -GV nhận xét, giávàcho điểm đánh f(x) A -1 Series 1 Series -1 -2 -3 Hoạt động : Luyện... chúng x =1,5x+2(d3) phải cắt -4 -3 -2 -1 -1 ? Hãy giải thích -Tương tự (d2) (d3) -2 -GV vẽ sẵn ĐT bà hàm cắt -3 số bảng -4 -3 -2 -1 -1 (d3) -2 -3 -4 f(x) -4 (d1) Đường thẳng y=ax+b(d) (a ≠ 0) (d2)

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:40

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT

    §1. NHẮC LẠI VÀ SỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

    §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT

    §.3 ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B (A 0)

    §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

    §.5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B (A 0)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w