Giáoánđạisố - 8 Nguời soạn: Ngày soạn: 3/09/2007 Chơng I - Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết:1 Đ1. Nhân đơn thức với đa thức I. Mục Tiêu: - HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên và học sinh chuẩn bị ôn tập lại quy tắc nhân một tổng với một số và một tổng với một tổng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quy tắc nhân một số với một tổng? GV gọi HS lên bảng trả lời và viết quy tắc đó lên bảng. GV cho HS nhận xét đánh giá. HS trả lời và viết quy tắc: A(B + C) = AB + AC Hoạt động 2: Quy tắc: GV cho HS thực hiện bằng cách gọi HS lên bảng thực hiện viết một đơn thức và một đa thức. HS cả lớp cùng thực hiện. GV gọi HS khác lên bảng thực hiện nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích vừa tìm đợc. HS thực hiện kết quả trong vở nháp. GV cho HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung nếu sai. - Ta nói đa thức 6x 3 - 12x 2 + 3x là tích của 1. Quy tắc HS thực hiện HS1: Đơn thức: 3x Đa thức: 2x 2 - 4x + 1 HS 2: 3x.( 2x 2 - 4x + 1) = 3x. 2x 2 + 3x.(- 4x) + 3x.1 6x 3 - 12x 2 + 3x HS nhận xét đánh giá. GV: 1 ?1 ?1 Giáoánđạisố - 8 đơn thức 3x và đa thức 2x 2 - 4x + 1 - Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm nh thế nào? GV giới thiệu đây là quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức. GV yêu cầu HS đọc quy tắc theo SGK HS trả lời. Quy tắc: SGK ( HS đọc theo SGK) Hoạt động 3 áp dụng GV cho HS nghiên cứu ví dụ theo SGK - Trong ví dụ ta có phép nhân nh thế nào? Tơng tự GV cho HS cả lớp thực hiện GV cho HS cả lớp thực hiện sau đó gọi HS lên bảng trình bày. GV cho HS nhận xét đánh gia. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm nh thế nào? GV cho HS thực hiện nhóm: GV gọi đại diện HS của một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét đánh giá. Chú ý: HS có thể tính diện tích mảnh vờn bằng cách thay giá trị của x, y vào biểu thức trên hoặc tính riêng đáy lớn đáy nhỏ, chiều cao rồi tính diện tích. HS trong VD là phép nhân đơn thức với đa thức. HS thực hiện SGK 3 2 3 1 1 3 .6 2 5 x y x xy xy + ữ = 4 4 3 3 2 4 6 18 3 5 x y x y x y + HS nhận xét đánh giá và nhắc lại quy tắc. HS thực hiện theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng thực hiện. S = ( ) ( ) ( ) 2 5 3 3 2 8 3 2 8 3 x x y y x y y xy y y + + + = + = + + Nếu x = 3m, y = 2m ta có: S = 8.3.2 + 3.2 + 2 2 = 58m 2 HS nhận xét theo nhóm Hoạt động 4 Cũng cố GV cho HS làm tại lớp các bài tập : 1 , 2a , 3a (trang 5 SGK ) GV gọi HS lần lợt lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. HS thực hiện: Bài 1: a) 235 2 1 5 xxx b) 22423 3 2 3 2 2 yxyxyx + c) yxyxyx 2224 2 5 2 + Bài2a: Kết quả 22 yx + tại x = -6 , y = 8 biểu GV: 2 ?2 ?2 ?3 ?3 Giáoánđạisố - 8 Sau mỗi bài tập có nhận xét đánh giá và sửa chữa nếu sai. thức có giá trị là ( ) 10086 2 2 =+ Bài3a : x = 2 IV. H ớng dẫn học ở nhà: Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Làm bài tập 2b, 3b, 4, 5,6 (Trang 5 - 6 SGK) Chuẩn bị Đ2. nhân đa thức với đa thức Nguời soạn: Ngày soạn: Tiết: 2 Đ2. Nhân đa thức với đa thức I. Mục Tiêu: - HS nắm vững qui tắc nhân da thức với đa thức . - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. II. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên và học sinh chuẩn bị phép toán nhân một tổng với một tổng. III. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng trả lời theo các yêu cầu sau. HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Giải bài tập 1a nh bậc ẩn a Giải phuuwong trình đó, tìm a) Hỏi: Những kiến thức củng cố? 1; B 4; C 2; D Bài 12 tr 48 SGK Xác định hệ số a? Giải: Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + ( a ≠ 0) Ta 2,5 = a + ⇔ a = - 0,5 ( a = - 0,5 chọn, a = - 0,5 TMĐK ) Vậy: a = - 0,5 Chốt: Tìm hệ số a, biết giá trị x,y HS làm tiếp 13 ( SGK tr 48) HS đọc nêu yêu cầu đề? Hỏi: Một hàm số hàm số bậc nào? ( dạng y = ax + b a ≠ 0; a,b thuộc R ) Hỏi: để hàm số cho hàm số bậc nhất, cần phải có ĐK gì? ( Làm việc theo nhóm) - Nhóm Làm phần a - Nhóm làm phần b GV gọi đại diện nhóm lên bảng - Nhận xét làm bạn? - GV cho điểm * Khai thác: Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến? Đáp: a m < b m < -1 m > Bài 13 tr 48 SGK Tìm m để hàm số cho hàm số bậc nhất? a y = − m ( x - 1); ĐK: m ≤ Hay y = − m x - − m h.số bậc Khi − m ≠ ⇔5–m>0 ⇔ m < kết hợp ĐK m ≤ Vậy m < hàm số cho hàm số bậc m +1 x + 3,5 hàm số bậc khi: m −1 m + ≠ m ≠ −1 m +1 ⇔ ... Thiết kế bài giảng Đạisố9 Năm học 2008-2009 Ch ơng I căn bậc hai. căn bậc ba Tiết 1 Đ1. căn bậc hai I. Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ t và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ. Máy tính bỏ túi - HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình và cách học bộ môn (5 phút) GV: Giới thiệu chơng trình HS nghe GV giới thiệu - GV giới thiệu chơng I: - Vào bài mới: Căn bậc hai Hoạt động 2 1. Căn bậc hai số học (13 phút) - GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm - HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a - Với số a dơng, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. Hãy viết dới dạng kí hiệu. - HS 1 trả lời - Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai? - HS 2 trả lời - Tại sao số âm không có căn bậc hai? - HS 3 trả lời - GV yêu cầu HS làm ?1 - Làm ra nháp GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và - 3 lại là căn bậc hai của 9. - GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a 0) nh SGK. GV đa định nghĩa, chú ý để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa - HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. - GV yêu cầu HS làm ?2 câi a - HS làm vào vở. Hai HS lên bảng làm 1 Thiết kế bài giảng Đạisố9 Năm học 2008-2009 Vậy phép khai phơng là phép toán ngợc của phép toán nào? - HS: Phép khai phơng là phép toán ngợc của phép bình phơng. - Để khai phơng một số, ngời ta có thể dùng dụng cụ gì? - Để khai phơng một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. - GV yêu cầu HS làm ?3 - HS làm ?3, trả lời miệng - GV cho HS làm bài 6 tr4 SBT Hoạt động 3 2. So sánh các căn bậc hai số học (12 phút) GV: Cho a, b 0 HS: Cho a, b 0 Nếu a < b thì a so với b nh thế nào? Nếu a < b thì ba GV đa Định lý tr5 SGK lên màn hình GV cho HS đọc Ví dụ 2 SGK - HS đọc Ví dụ 2 và giải trong SGK - GV yêu cầu HS làm ?4 - HS giải ?4 Hai HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 và giải trong SGK Sau đó làm ?5 để củng cố - HS giải ?5 Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) Bài 1. Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai? 3; ;5 1,5; 6 ; -4; 0; 4 1 - HS trả lời miệng Những số có căn bậc hai là: 3; ;5 1,5; 6 ; 0 Làm bài 3 tr6 SGK HS dùng máy tính bỏ túi tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. Làm bài 5 tr4 SGK Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải. Làm bài 5 tr7 SGK HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK Hớng dẫn về nhà (3 phút) 1. Nắm vững các định nghĩa định lý so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng. 2. Bài tập về nhà số 1, 2, 4 tr6.7 SGK; 1, 4, 7, 9 tr3. 4 SGK 3. Đọc trớc bài mới. 2 Thiết kế bài giảng Đạisố9 Năm học 2008-2009 Tiết 2 Đ1. căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 I. Mục tiêu: HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của a và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số , bậc hai dạng a 2 +m hay -(a 2 + m) khi m dơng) Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = để rút gọn biểu thức. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý. - HS: - Ôn tập định lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên kiểm tra HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dới dạng kí hiệu. HS1: - Phát biểu định nghĩa SGK tr4 HS2: - Phát biểu và viết định lý so sánh các căn cứ bậc hai số học. - Chữa bài Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc Tuần 16 Tiết 31 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN NS:21.12.2007 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Kỹ năng: Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình tương đương 3.Thái độ: Tích cực trong học tập,cẩn thận khi giải bt. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước thẳng. HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa pt bậc nhất hai ẩn số. Cho ví dụ ? Tìm nghiệm tổng quát của pt sau: x – 2y = 4 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnsố GV: Giới thiệu hệ hai pt bậc nhất hai ẩn =+ =+ ''' cybxa cbyax GV: Cho hai pt bậc nhất hai ẩn sau 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) Hãy chứng tỏ cặp số (x ; y) = (2 ; -1) vừa là nghiệm của pt (1)vừa là nghiệm của pt(2) HS: Lên bảng giải Thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái pt 2x + y = 3 ta được vp = 3 Thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái pt x – 2y = 4 ta được vp = 4 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnsố Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnsố =+ =+ ''' cybxa cbyax (I) - Nếu hai pt có nghiệm chung (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ (I) - Nếu hai pt đã cho không có nghiệm GiáoánĐạisố9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc GV: Ta nói cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hệ phương trình =− =+ 42 32 yx yx Từ đó GV cho HS nêu tổng quát GV: Cho HS làm ?2 * Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: GV: Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng GV: Khẳng định kết quả trên. GV: Kết luận vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất. GV: Hãy biến đổi phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất GV: Nhận xét vị trí tương đối của hai đường thẳng GV:Yêu cầu HS vẽ đồ thị hai hàm số trên GV: Khẳng định kết quả trên. GV: Nhận xét về hai phương trình này ? GV: Hai đường thẳng này như thế nào với nhau ? Vậy cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hai phương trình trên - Lớp nhận xét. HS: Điền vào chỗ trống ở ?2 HS : Nêu tổng quát. HS: Lên bảng thực hiện Phương trình x + y = 3 Cho x = 0 y = 3 Cho y = 0 x = 3 Phương trình x – 2y = 0 Cho x = 0 y = 0 Cho x = 2 y = 1 Giao điểm của hai đt là M(2 ; 1) HS: =− −=− 323 623 yx yx −= += ⇒ )( 2 3 2 3 )(3 2 3 2 1 dxy dxy HS: Hai đường thẳng cắt nhau. Vì có a = a ’ b ≠ b ’ . - Lớp nhận xét. chung thì hệ pt (I) vô nghiệm 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình =− =+ )(02 )(3 2 1 dyx dyx (d 1 ) đi qua hai điểm (0 ; 3) và (3 ; 0) (d 2 ) đi qua hai điểm (0 ; 0) và (2 ; 1) ( ) 0 2 : 2 = − y x d ( ) 3: 1 =+ y x d 0 3 1 2 3 M y x Hai đường thẳng cắt nhau tại M(2 ; 1). Vậy hệ pt đã cho có một nghiệm duy nhất là: (x ; y) = (2 ; 1) GiáoánĐạisố9 Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc GV: vậy một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng ? GV: Vậy ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bằng cách xét xị trí tương đối giữa hai đường thẳng GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS giải bt 4/11(sgk) GV: Nhận xét –sửa- hướng dẫn. HS: Hai phương trình tương đương với nhau HS: Hai đường thẳng trùng nhau HS: Hệ phương trình vô số nghiệm HS: Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có: + Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng song song + Vô nghiệm nếu hai đường thẳng on Quc Vit THCS Nhõn Hũa Vnh Bo Hi Phũng Ngày soạn :.3/9/07 Chơng I : Căn bậc hai . Căn bậc ba Ngày giảng : 7/9/07 Tiết 1 : Căn bậc hai I Mục tiêu : - HS nắm đợc định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm - HS biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . II Chuẩn bị : Thầy : Bảng phụ , phiếu học tập . Trò : Bảng nhóm , bút dạ . III Tiến trình dạy học : 1) ổ n định : Lớp 9A2: Lớp 9A3: Lớp 9A4: . 2) Kiểm tra : ( 5 / ) GV kiểm tra dồ dùng của học sinh 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình và cách học bộ môn toán 9 (5) GV giới thiệu chơng trình đạisố lớp 9 bao gồm 4 chơng: căn bậc hai; hàm số bậc nhất; hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn; hàm số y = ax 2 . GV yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phơng pháp học tập bộ môn toán . GV đặt vấn đề vào bài mới ? Phép trừ là phép toán ngợc của phép toán nào ? ? Phép chia là phép toán ngợc của phép toán nào ? GV vậy phép toán ngợc của phép bình phơng là phép toán nào ? chúng ta học bài hôm nay ( GV ghi bài mới) HS nghe hiểu các thông tin HS ghi lại các yêu cầu của GV HS trả lời HS trả lời Hoạt động 2: Căn bậc hai số học (10) GV cho hs đọc thông tin sgk GV nhắc lại và nhấn mạnh lại nh sgk GV yêu cầu hs làm ?1 sgk GV giới thiệu căn bậc hai của các số9 ; 4/ 9 ; 0,25 ; 2 . Từ đó GV khái quát dẫn dắt học sinh đi đến định nghĩa căn bậc hai . GV nhấn mạnh định nghĩa . Cần phân biệt căn bậc hai số học của một số a và căn bậc hai của số a. GV yêu cầu hs tìm căn bậc hai số học 1- 2 HS đọc sgk HS thực hiện ?1 HS 1 : phần a,b HS 2 : phần c,d HS nghe hiểu HS đọc nội dung định nghĩa sgk . ?1 CBH của 9 là 3 và - 3 * Định nghĩa: SGK/4 CBHSH của a là a ( a 0 ) * Ví dụ 1 : SGK / 4 1 on Quc Vit THCS Nhõn Hũa Vnh Bo Hi Phũng của 9 ; 2 ? GV giới thiệu chú ý sgk - đây là dấu hiệu nhận biết căn bậc hai số học của một số a. GV cho hs làm ?2 ? Qua ví dụ có nhận về phép toán tìm căn bậc hai số học và phép toán bình ph- ơng ? GV giới thiệu phép khai phơng ? Để khai phơng một số ta có thể dùng dùng dụng cụ nào ? GV lu ý HS cách tìm CBHSH và căn bậc hai của một số không âm . ? Viết 416 = đúng hay sai ? vì sao ? GV yêu cầu HS làm ?3 sgk GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr 4(sbt) ( bảng phụ). GV chốt: CBH của một số và CHBSH của một số là khác nhau HS : CBHSH của 9 là 9 (= 3); CBHSH của 2 là 2 HS thực hiện ?2 HS 1 phần a ,b HS 2 phần c,d HS : .là hai phép toán ngợc nhau . HS dùng bảng số hoặc máy tính. HS : sai vì theo dấu hiệu nhận biết căn bậc hai 416 = 4 0 và 4 2 = 16 HS trả lời tại chỗ HS thảo luận bàn trả lời tại chỗ K/q: a 0; a 0 a 4; a -7/3 * Chú ý : SGK / 4 x = a x 0 a 0 x 2 = a ?2 1121,1 = vì 11 > 0 và 11 2 = 121 ?3 CBH của 81 là - 9 và 9 Hoạt động 2 : 2 - So sánh các căn bậc hai số học(13) ? Hãy so sánh 4 và 6 từ đó suy ra 4 và 6 GV cho HS đọc thông tin sgk và giới thiệu định lý. ? Qua nghiên cứu hãy nêu các bớc thực hiện ví dụ ? GV yêu cầu HS thảo luận làm ?4 sgk GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày . ? Để so sánh các căn bậc hai ta so sánh nh thế nào ? GV nhắc lại và lu ý HS cách thực hiện. GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3 sgk GV nhắc lại các bớc thực hiện một cách HS 4 < 6 4 < 6 HS đọc định lý sgk HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk HS nêu các bớc thực hiện . HS h/động theo nhóm nhỏ HS trả lời HS cả lớp nhận xét HS Đa về việc so sánh hai số HS tìm hiểu VD 3 sgk * Định lý : sgk / 5 a và b 0 ; a < b a < b * Ví dụ 2 : sgk / 5 ?4 a) 16 > 15 1516 > 4 > 15 b) 11 > 9 911 > 311 > * Ví dụ 3 : sgk / 6 ?5 2 on Quc Vit THCS Nhõn Hũa Vnh Bo Hi Phũng chậm rãi . GV cho HS làm ? 5 để củng cố GV yêu cầu HS làm vào on Quc Vit THCS Nhõn Hũa Vnh Bo Hi Phũng Ngày soạn: 30/10/07 Ngày giảng:7/11/07 Chơng II Hàm số bậc nhất Tiết 19 : Nhắc lại , bổ sung các khái niệm về hàm số I Mục tiêu - HS nắm vững các khái niệm về hàm số , biến số , hàm số có thể đợc cho bằng bảng , hoặc bằng công thức. - Khi y là hàm số của x có thể viết y = f(x) ; y= g(x) giá trị của hàm số y = f(x) tại x = x 0 x 1 ; x 2 ; ký hiệu f(x 0 ) ; f(x 1 ) ;. - Đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm đồng biến , nghịch biến trên R - HS có kỹ năng tính thành thạo giá trị của hàm số khi biết biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ , biết vẽ đồ thị hàm số y = ax. II Chuẩn bị : GV: Thớc , bảng phụ HS : ôn khái niệm hàm số lớp 7 . Đọc trớc bài 1 III Tiến trình bài dạy: 1) ổn định: Lớp 9A2: Lớp 9A3: Lớp 9A4: . 2) Kiểm tra : (3) ? Nhắc lại khái niệm hàm số lớp 7 ? 3) Bài mới: GV giới thiệu nội dung chơng II. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Khái niệm hàm số (18) ? Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng thay đổi x ? GV giới thiệu k/n hàm số , biến số ? Hàm số có thể cho bằng cách nào ? GV yêu cầu hs nghiên cứu VD1 ? Hàm đợc cho bởi cách nào ? ? Giải thích vì sao y là hàm số của x ? ? Giải thích vì sao công thức y = 2x là 1 hàm số ? GV đa ra 1 ví dụ x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 ? Bảng trên có xác định y là hàm số của x không ? vì sao ? GVnhấn mạnh : hàm số cho bằng bảng ng- ợc lại bảng ghi giá trị x; y cha chắc cho ta 1 hàm số ? Em hiểu nh thế nào về ký hiệu y = f(x) ; y = g(x) .? GV nói lại VD1b biểu thức 2x xác định mọi giá trị x suy ra y = f(x) = 2x HS: trả lời HS : bằng bảng;bằng công thức HS: nghiên cứu sgk HS: trả lời HS : y phụ thuộc x 1giá trị x x/đ 1 giá trị tơng ứng của y. HS : trả lời HS : Không vì 1 giá trị x =3 có 2 giá trị của x có 2 gía trị của y là 6; 4 HS biến số x lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định . * Khái niệm : sgk / 42 - y phụ thuộc x thay đổi . - mỗi giá trị x xác định 1 giá trị tơng ứng của y. y hàm số ; x biến số * Ví dụ : sgk /42 a) Hàm số đợc cho bởi bảng b) Hàm số đợc cho bởi công thức . * Ký hiệu y là hàm số của x y = f(x) ; y = g(x). ( biến số x chỉ lấy giá trị mà tại đó f(x) xác định ) VD y = f(x) = 2x +3 f(3) = 9 (tại x = 3 giá trị y = 9) on Quc Vit THCS Nhõn Hũa Vnh Bo Hi Phũng Tơng tự đối với các hàm số khác y = 2x + 3 suy ra y = f(x) = 2x +3 ? Các ký hiệu f(0) ; f(1) ; f(2) ;nói lên điều gì ? GV giới thiệu hàm hằng GV cho hs làm ?1 sgk / 43 ? Làm ?1 ta làm ntn ? GV yêu cầu HS lên thực hiện HS giá trị của hàm số tại x = 0 ; 1 ; 2 ; HS thay x lần lợt vào h/số HS : f(0) = 5, f(1) = 5,5; f(2) = 6 * Hàm hằng : x thay đổi y luôn nhận 1 giá trị Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số ( 8) GV yêu cầu hs làm ?2 (gv kẻ sẵn hệ trục tạo độ x0y lên bảng phụ có lới ô vuông ) GV yêu cầu 2 hs đồng thời lên bảng thực hiện . GV hs nhận xét bài làm của bạn ? Qua ? 2 cho biết thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ? ? Nhận xét các cặp số của ?2 a là hàm số nào trong các ví dụ trên ? ? Qua ?2 cho biết đồ thị của h/số là gì ? ? Đồ thị của hàm số y = 2x là gì ? HS 1 phần a HS 2 phần b HS trả lời HS : ví dụ 1(a) hàm số cho bởi bảng HS là tập hợp các điểm A;B;C;D;E;F trong mặt phẳng tạo độ . HS đờng thẳng 0A ?2 * Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các cặp điểm (x;y) biểu diễn trên mặt phẳng tạo độ Hoạt động 4 : Hàm số đồng biến nghịch biến (7) GV yêu cầu hs làm ?3 sgk ? Thực hiện điền bảng sgk bằng bút chì ? GV kiểm tra nhận xết bổ sung ? Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? ? Khi x tăng giá trị tơngứng của y nh thế nào ? GV giới thiệu hàm đồng biến ? Tơng tự xét