Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
568,84 KB
Nội dung
Ngày soạn//200 Làm văn : Tiết 69 Phơng pháp thuyết minh A. M ục tiêu bài học : Thông qua bài học giúp học sinh: - Nắm đợc những kiến thức cơ bản về một số phơng pháp thuyêt minh thờng gặp. -Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết đợc những văn bản thuyêt minh có sứ thuyết phục cao. -Thấy đợc việc nắm vững phơng pháp thuyết minh là cần thiêt không chỉ cho những bài tập làm văn trớc mắt mà còn cho cuộc sống sau này. B. Ph ơng tiện thực hiện : - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành, gợi mở D. Tiến trình lên lớp; - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu những nét tiêu biểu về phẩm chất của Trần Thủ Độ? - Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -Theo em phơng pháp thuyyét minh có tầm quan trọng ntn? -Chia nhóm HS thảo luận về các văn bản trong SGK. Hãy cho biêt mỗi đoạn trích d- ới đây sử dụng những phơng pháp nào để thuyêt minh cho mục đích thuyết minh? -Phân tích tác dụng của từng phơng pháp? I. Tầm quan trọng của ph ơng pháp thuyết minh - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Phơng pháp thuyết minh(PPTM) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thuyết minh bởi vì MĐTM thờng đợc thực hiện hoá thành bài văn thông qua các PPTM, còn các PPTM bao giờ cũng gắn liền với một MĐTM cụ thể. II. Một số ph ơng pháp thuyết minh ; 1. Ôn tập các ph ơng pháp thuyết minh - Đoạn trích 1: + MĐTM: Công lao tiến cử ngời tài giỏi cho đất nớc của Trần Quốc Tuấn . + PPTM: Liệt kê, giải thích. + Tác dụng: Đảm bảo tính chuẩn xác và tính thuyết phục. - Đoạn trích 2: +MĐTM: Lí do thay đổi bút danh của thi sĩ -Cho HS xem lại VDa2.tr49 SGK và trả lời câu hỏi: -Thế nào là thuyết minh bằng cách chú thích? -HS trả lời câu hỏi SGK. -HS tham khảo và trả lời câu hỏi đã cho ở mục 3 SGK. Ba-Sô. +PPTM: Phân tích, giải thích. +Tác dung: cung cấp những hiểu biết mới, bất ngờ, thú vị. - Đoạn trích 3: + MĐTM: Giúp ngời đọc hiểu đợc mục đích của tế bào. + PPTM: Nêu số liệu và so sánh + Tác dụng: hấp dẫn và gây ấn tợng mạnh - Đoạn trích 4: + MĐTM: Giúp ngời đọc hiểu biết về một loại hình nghệ thuật dân gian. + PPTM: Phân tích, giải thích + Tác dụng: cung câp những hiểu biết mới thú vị. 2. Tìm hiểu thêm một số PPTM a. Thuyết minh bằng cách chú thích - Nêu ra một tên gọi khác hoặc một cách nhận biết khác có liên quan với đối tợng bổ sung những thuộc tính bản chất của đối tợng. b. Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả. - Trong 2 mục đích đã nêu trong SGK thì mục 1 là chủ yếu vì đấy mới chính là bức "chân dung tâm hồn" của thi sĩ Ba-Sô. - Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau vì từ niềm "say mê" cây chuối (nguyên nhân) mới dẫn đến việc ra đời bút danh Ba-Sô (kết quả). III. Yêu cầu đối với việc vận dụng PPTM - Không xa rời MĐTM. - Làm nổi bật bản chất của sự vật, hiện tợng làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ dàng hứng thú. IV. Luyện tập: - Hs làm các bài tập trong SGK V. Củng cố, dặn dò: - Soạn"Chuyện chc phán sự đền Tản Viên" CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG Tiết 69: Phương pháp thuyết minh I Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh Khái niệm: - Thuyết minh giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, vật, hiện tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, người - Phương pháp cách thức, đường, biện pháp để thực hiện hoạt động nhằm đạt hiệu cao Phương pháp thuyết minh hệ thống cách thức mà người thuyết minh dùng để giới thiệu vật hiện tượng 2 Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh - Muốn làm văn thuyết minh có hiệu , tri thức cần phải nắm phương pháp thuyết minh - Vai trò: • • • Cung cấp thông tin xác Hấp dẫn sinh động Trình tự hợp lí khoa học Phương pháp thuyết minh có mối quan hệ chặt chẽ tách rời với mục đích thuyết minh II Một số phương pháp thuyết minh Các phương pháp thuyết minh học a) Các phương pháp thuyết minh học - Nêu định nghĩa - Liệt kê - Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh - Phân loại, phân tích b) Ví dụ Các nhóm nghiên cứu ví dụ dựa các tiêu chí sau: +) Xác định mục đích thuyết minh các đoạn văn +) Xác đinh phương pháp thuyết minh đoạn văn +) Tác dụng việc sử dụng phương pháp đó Ví dụ 1: - Mục đích : công lao tiến cử người tài Trần Quốc Tuấn - Phương pháp : nêu ví dụ - Tác dụng : những tên tuổi nêu làm cho vấn đềề̀ thuyết minh trở lên rõ ràng , thuyết phục Ví dụ 2: - Mục đích : lí thay bút danh Baso - Phương pháp: nêu định nghĩa - Tác dụng : cung cấp những hiểu biết bất ngờ thú vị Ví dụ 3: - Mục đích : giúp người đọc hiểu cấu tạo tế bào - Phương pháp : nêu số liệu -Tác dụng: gây ấn tượng mạnh tăng sức hấp dẫn Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh a) Thuyết minh cách chú thích Ví dụ : • Rắn loài bò sát không chân Dùng phương pháp nêu định nghĩa • Dựa vào việc nêu rõ đặc điểm ,thuộc tính đối tượng Ví dụ 2: Huế - những trung tâm văn hóa nổi tiếng Việt Nam • Không sử dụng pp nêu định nghĩa để thuyết minh • Nếu nói không phân biệt Vì nêu đặc điểm đối tượng chưa phản ánh hết đối tượng Khái niêm : nêu môt tên goi khác môt cách nhân biết khác chưa phản ánh đầy đủ chất đối tượng *) Sự giống khác phương pháp chú thích nêu định nghĩa - Giống : có cấu trúc A B -Khác nhau: Phương pháp chú thích Phương pháp nêu định nghĩa : - Nêu những đặc điểm ,tính chất thuộc tính đối tượng nhằm phân biệt -Nêu tên gọi hoặc đặc điểm nhận biết khác đối tượng chưa đủ để phản ánh đối tượng đối tượng với đối tượng khác - Hiệu quả: đảm bảo độ chuẩn xác chặt chẽ cao - Hiệu quả: mềm dẻo linh hoạt dễ sử dụng b) Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân- kết - Ví dụ - Phân tích ví dụ + Đoạn văn đề cập tới vấn đề: • Niềm say mê chuối Baso • Lai lịch bút danh chuối Baso (là vấn đề , chủ ý người viết) + Các ý có quan hệ nhân với nhau: • Nhân( nguyên nhân) : đoạn thứ ; giới thiệu Baso thích chuối • Qủa ( kết quả): đoạn thứ ; quyết định chọn Baso làm bút danh Hai đoạn văn thể hiện mối quan hệ hợp lí sinh động nhờ đó hình ảnh thi sĩ bút danh ông hiện lên cụ thể hấp dẫn Khái niệm: -Phương pháp thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết từ hiện tượng mang nguyên nhân dẫn đến kết luận ,kết - Tác dụng : phương pháp làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cách sinh động , cụ thể hấp dẫn tăng thêm những hiểu biết mẻ thú vị cho người đọc Tiết 69- Làm văn PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh Để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần nắm vững: - Đối tượng thuyết minh. - Phương pháp thuyết minh. II. Một số phương pháp thuyết minh 1) Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học: a) Đoạn văn 1: Nói về Trần Quốc Tuấn. - Dùng phương pháp: Liệt kê - Tác dụng: Làm cho rõ ràng. b) Đoạn văn 2: Nói về thi só Ba Sô. - Dùng phương pháp: Đònh nghóa theo thời gian. - Tác dụng: Người đọc lónh hội cụ thể từng mốùc thời gian của thi só. c) Đoạn văn 3: Nói về tế bào. - Dùng phương pháp: Số liệu, phân tích. - Tác dụng: Hiểu một cách cụ thể, thuyết phục. d) Đoạn văn 4: Nói về nhạc cụ. - Dùng phương pháp: So sánh, phân tích. - Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra một thứ nhạc cụ đơn giản của làn điệu trống quân. 2) Một số phương pháp thuyết minh khác. + Đònh nghóa là giải thích cho rõ tính chất chủ yếu của sự vật, hiện tượng. a) Thuyết minh bằng cách chú thích. → Chức năng của chú thích là làm cho rõ ràng còn chức năng của đònh nghóa là làm rõ tính chất. + Chú thích là giải thích thêm cho rõ ràng - So với thuyết minh bằng cách đònh nghóa chú thích có: Ưu điểm: Làm rõ nghóa hơn. Nhược điểm: Không ngắn gọn, súc tích. + Nói về niềm say mê cây chuối của Ba Sô(nguyên nhân). b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả. - Đoạn văn có hai mục đích. → Mục đích 2 là chủ yếu. + Nói về lai lòch bút danh Ba Sô(kết quả). Từ dẫn chứng trong bài học, người làm văn căn cứ vào đâu để chọn phương pháp thuyết minh ? III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh - Việc sử dụng phương pháp thuyết minh phải do mục đích thuyết minh quyết đònh. - Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng. Ghi nhớ: (Sgk) - Làm cho người đọc, người nghe tiếp nhận dễ dàng và hứng thú. IV. LUYỆN TẬP 1) Bài tập: - Đoạn văn thuyết minh nhằm cung cấp tri thức về hoa lan. - Các phương pháp thuyết minh: + Phương pháp chú thích về vai trò tôn quý của hoa lan. +Phương pháp phân loại, liệt kê: các nhóm hoa lan, những loài lan trong mỗi nhóm. + Phương pháp nêu ví dụ về chi lan Hải vệ nữ để thấy sự phong phú về chủng loài của hoa lan. > Các phương pháp thuyết minh được phối hợp một cách nhuần nhuyễn, tạo nên hiệu quả thuyết minh cao. nu2.MPG V. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà 1. Củng cố: Cách dùng phương pháp chú thích và giảng giải nguyên nhân-kết quả. 2. Bài tập về nhà. Bài tâp1: Sự giống nhau và khác nhau giữa phương pháp thuyết minh: Đònh nghóa và chú thích. Bài tập 2:Sự giống nhau và khác nhau giữa phân loại và liệt kê. Bài tâp 3: Viết bài văn thuyết minh khoảng 500 từ về một nghề truyền thống ở quê em hoặc ngôi trường em học. 3. Bài sắp học: Chuyện chức phán sự SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH. Ngày soạn : 17/2/2008. Ngày dạy : 19/2/2008. Lớp dạy : 10B2-Trường THPT Nguyễn Trãi. Người dạy: Lưu Công Lương. Tiết PPCT : 69. Bài : PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Mục đích yêu cầu (Kiến thức,thái độ,kỹ năng) - Giúp học sinh nắm vững vai trò tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh. - Ôn tập lại các phương pháp thuyết minh đã học: nêu định nhĩa,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân loại,phân tích… - Hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh khác. - Vận dụng kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính thuyết phục cao. - Rèn luyện kỹ năng thực hành văn bản thuyết minh. II. Tài liệu ,phương tiện : - Sách giáo khoa,giáo án. - Bảng phụ. - Những đoạn văn thuyết minh. - Giấy bút khổ lớn,thảo luận. - Máy chiếu. III. Nội dung ,phương pháp : - Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh. - Một số phương pháp thyết minh. - Cách vận dụng các phương pháp thuyết minh. - Phương pháp: + Vấn đáp,gợi mở. + Quy nạp. + Thảo luận theo nhóm. IV. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị trước của học sinh. a. Viết một đoạn văn giới thiệu về trường Nguyễn Trãi. b. Viết một đoạn văn giới thiệu về thành phố Phan Rang-TC(hoặc tỉnh Ninh Thuận) 2. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài: GV giới thiệu về văn thuyết minh (vai trò,tầm quan trọng) - Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Mục tiêu cần đạt Phương pháp Hđ1: -GVhỏi: Có khi nào em muốn nói ,muốn trình bày một vấn đề gì đó mà không sao nói ra I. Tầm quan trọng của pp thuyết minh. - Giúp định hướng đúng cách làm bài thuyết minh. Diễn dịch,quy nạp. 1 được hay không? Vì sao? (HS trả lời,GV giải thích) -GVhỏi : Muốn làm tốt văn thuyết minh cần phải có các yếu tố nào? Vai trò tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh? GV giảng chuyển ý - Truyền đạt đầy đủ tri thức cần thuyết minh cho người đọc,người nghe. - Giúp làm bài thuyết minh có hiệu quả cao. =>Phương pháp thuyết minh là chìa khoá để mở mọi vấn đề thuyết minh. Hđ2: - HS đưa ra bài làm của mình (đã chuẩn bị ở nhà) - GV đưa ra ví dụ (Bảng phụ) Ví dụ 1(Bảng phụ) Ví dụ 2(Bảng phụ) *Thảo luận (theo nhóm- GV chia lớp làm bốn nhóm,phát phiếu học tâp để HS thảo luận) Hãy tìm các phương pháp thuyết minh của các đoạn văn thuyết minh trên. Phân tích ý nghĩa của từng phương pháp. GV giảng chuyển ý Hđ3: Ví dụ 3(Bảng phụ) *Thảo luận (theo nhóm- GV chia lớp làm bốn nhóm,phát phiếu học tâp để HS thảo luận) Hãy tìm các phương pháp thuyết minh của các đoạn văn thuyết minh trên. Phân tích ý nghĩa của từng phương pháp. (Hãy tìm những câu văn thuyết minh bằng phương pháp chú thích và những câu văn thuyết minh bằng phương pháp nguyên nhân- kết quả) -GV yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp thuyết minh,đồng thời giảng thêm các phương pháp thuyết minh khác. GV giảng chuyển ý II. Một số Trường THPT Thị xã Quảng Trị Ngày soạn: Tiết: 67 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thuyết minh thường gặp. II. Kỹ năng: Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục. III. Thái độ: Thấy được việc nắm vững phương pháp thuyết minh là cần thiết. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề - thuyết giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: SGK, SGV * Học sinh: SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm bất cứ việc gì cũng cần phải có phương pháp mới có thể làm tốt được. việc viết bài văn thuyết minh cũng như vậy. 2. Triển khai bài học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh. Theo em phương pháp thuyết minh là gì? Vai trò của phương pháp thuyết minh đối với người thuyết minh? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập một số phương pháp thuyết minh đã học. VD: Huế là một trung tâm văn hoá I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh: - Phương pháp thuyết minh là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng dùng để giới thiệu về sự vật, hiện tượng. - Phương pháp thuyết minh giúp người thuyết minh giới thiệu sự vật được rõ ràng, chính xác, khoa học và hấp dẫn. II. Một số phương pháp thuyết minh: 1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học: a. Phương pháp định nghĩa: lớn của cả nước. Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về phương pháp thuyết minh liệt kê, phân tích, phân loại? Em hãy cho biết những đoạn văn trong SGK được thuyết minh theo phương pháp nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh. Hỏi: Vì sao câu "Basô là bút danh" không phải là thuyết minh bằng định nghĩa? Hỏi: So với thuyết minh bằng định nghĩa, thuyết miinh bằng chú thích có những ưu điểm và hạn chế nào? Hỏi: Đoạn văn được viết để nói về điều gì? Cấu trúc A là B B chỉ rõ đặc điểm bản chất của A b. Liệt kê, phân tích, phân loại: - Giống: Đều chỉ ra các bộ phận của sự vật hiện tượng. - Khác: + Liệt kê: chỉ ra các bộ phận nhưng không trình bày về các bộ phận đó. VD: Cơ thể con người bao gồm: mắt, mũi, miệng + Phân tích: Chỉ ra các bộ phận rồi trình bày về các bộ phận đó. VD: cơ thể con người gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau: mắt để nhìn và biểu lộ tình cảm, mũi để thở và cảm nhận hương vị. + Phân loại: Chỉ ra các bộ phận, nhóm chúng thành nhóm cùng loại rồi trình bày. VD: Quảng trị có nhiều cảnh thơ mộng. sông và núi hữu tình. Đồng bằng và biển bao la. Di tích lịch sử, trường học từ lâu đời. 2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thay mặt: a. Thuyết minh bằng chú thích: A là B: B không nói rõ đặc điểm bản chất của A. - là bút danh không nêu được đặc điểm bản chất của Basô. - Phương pháp chú thích mềm dẻo, dễ sử dụng nhưng độ chính xác không bằng phương pháp định nghĩa. b. Thuyết minh bằng giảng kiểm tra bài cũ Vì sao văn bản sau đây được coi là văn bản thuyết minh? Nam Cao (1915 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Trí, quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân (nay là xã Hoà Hậu, huyện Phủ Lí) tỉnh Hà Nam. Ông được coi là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng, với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau Cách mạng, Nam Cao chân thành tân tuỵ sáng tác phục vụ kháng chiến, ông đã hi sinh trên đường vào công tác vùng sau lư ng địch, để lại một tấm gương cao đẹp của một nhà văn chiến sĩ. Tác phẩm của Nam Cao trước cách mạng: các truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa, Lão Hạc, truyện dài Sống mòn (1944); sau cách mạng: truyện ngắn Đôi mắt (1948), tập nhật kí ở rừng (1948). Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu tiên năm 1943. TiÕt 47 Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Đọc đoạn văn và cho biết: Làm thế nào để có được một văn bản thuyết minh thuyết phục người đọc? Nam Cao (1915 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Trí, quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân (nay là xã Hoà Hậu, huyện Phủ Lí) tỉnh Hà Nam. Ông được coi là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng, với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau Cách mạng, Nam Cao chân thành tân tuỵ sáng tác phục vụ kháng chiến, ông đã hi sinh trên đường vào công tác vùng saulư ng địch, để lại một tấm gương cao đẹp của một nhà văn chiến sĩ. Tác phẩm của Nam Cao trước cách mạng: các truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa, Lão Hạc, truyện dài Sống mòn (1944); sau cách mạng: truyện ngắn Đôi mắt (1948), tập nhật kí ở rừng (1948). Lão hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu tiên năm 1943. 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh 2. Phương pháp thuyết minh a) Phương pháp nêu định nghĩa giải thích b) Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ c) Phương pháp dùng số liệu (con số) d) Phương pháp so sánh đ) Phương pháp phân loại, phân tích Hãy xác định các phương pháp thuyết minh được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau. Em có nhận xét gì về cách vận dụng các phương pháp thuyết minh? Ta đến viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây ra nhưng bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân; có thấy những người 40 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ung thư ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá. (Nguyễn Khắc Viện) => Phương pháp liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể => Các phương pháp kết hợp linh hoạt, sinh động ph¬ng ph¸p thuyÕt minh Nªu ®Þnh nghÜa Bài tập Hãy chỉ ra và phân tích phương pháp thuyết minh trong các đoạn văn sau? a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng câp dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. (Thép Mới) b) Tỉ lệ thanh niên hút thuốc ở các thành phố lớn ở nước ta ngang với các thành phố âu-Mĩ. Chỉ có khác là với ... chặt chẽ tách rời với mục đích thuyết minh II Một số phương pháp thuyết minh Các phương pháp thuyết minh học a) Các phương pháp thuyết minh học - Nêu định nghĩa - Liệt kê - Nêu... hiệu cao Phương pháp thuyết minh hệ thống cách thức mà người thuyết minh dùng để giới thiệu vật hiện tượng 2 Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh - Muốn làm văn thuyết minh có... thuyết minh các đoạn văn +) Xác đinh phương pháp thuyết minh đoạn văn +) Tác dụng việc sử dụng phương pháp đó Ví dụ 1: - Mục đích : công lao tiến cử người tài Trần Quốc Tuấn - Phương