BÀI GIẢNG NGÔN NGỮ học đối CHIẾU (hệ đại học lưu HÀNH nội bộ)

86 6.3K 79
BÀI GIẢNG NGÔN NGỮ học đối CHIẾU (hệ đại học   lưu HÀNH nội bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NGOẠI NGỮ    BÀI GIẢNG NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU (HỆ ĐẠI HỌC - LƯU HÀNH NỘI BỘ) QUẢNG BÌNH, 2016 MỞ ĐẦU Ngôn ngữ học đối chiếu phân môn chuyên ngành nhằm cung cấp cho sinh viên sở lý luận kiến thức đối chiếu ngôn ngữ loại hình, cấu trúc, ngữ nghĩa… từ sinh viên có khả vận dụng so sánh đối chiếu tiếng mẹ đẻ với tiếng Anh nhằm hiểu sâu hai ngôn ngữ Ngoài ra, học phần cung cấp sinh viên số thao tác cụ thể sử dụng trình so sánh đối chiếu ngôn ngữ, qua hình thành phát triển khả độc lập suy nghĩ sáng tạo nghiên cứu khoa học cho sinh viên Với học phần sinh viên rèn luyện kỹ đọc viết thông qua hình thức: thảo luận theo nhóm hay thuyết trình trước lớp với nhiều chủ điểm đa dạng xếp theo độ khó tăng dần đối chiếu loại hình, cấu trúc, ngữ nghĩa… Trên sở sinh viên hình thành khả đối chiếu hệ thống ngôn ngữ liên quan mặt cấu trúc loại hình MỤC LỤC Page CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU Khái luận Ngôn ngữ học đối chiếu Lược sử trình hình thành phát triển ngôn ngữ học đối chiếu Nhiệm vụ ngôn ngữ học đối chiếu CHƯƠNG PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU Những ứng dụng phương diện lý thuyết Những ứng dụng phương diện thực tiễn Ngôn ngữ học đối chiếu lí thuyết ngôn ngữ đối chiếu ứng dụng CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ So sánh kiểu so sánh Khái niệm Tertium comparison Các kiểu Tertium comparison nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ Các nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ CHƯƠNG CÁC BÌNH DIỆN ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ Nghiên cứu đối chiếu ngữ âm Nghiên cứu đối chiếu từ vựng Nghiên cứu đối chiếu nghữ pháp Nghiên cứu đối chiếu ngữ dụng bình diện khác CHƯƠNG MỘT SỐ THỬ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU I Đặt vấn đề Ngôn ngữ học đại bao gồm nhiều phân ngành với nhiều phân chia khác Mấy chục năm trở lại đây, nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ nhiều người quan tâm trở thành phận phát triển mạnh ngôn ngữ học đại Bởi lẽ đáp ứng đòi hỏi lý luận ngôn ngữ học thời kỳ mới, đồng thời cho phép đưa tri thức ngôn ngữ học vào ứng dụng thực tiễn Ngôn ngữ học đại tiếp cận ngôn ngữ theo ba cách chủ yếu sau: - Thứ nhất: Ngôn ngữ tiếp cận tượng nhân loại nói chung Theo đó, ngôn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu tất ngôn ngữ giới nhằm làm rõ vấn đề triết học ngôn ngữ chất, chức ngôn ngữ liệu nhiều ngôn ngữ khác để xây dựng khái niệm, phạm trù làm công cụ nghiên cứu ngôn ngữ cụ thể Cách tiếp cận gọi Ngôn ngữ học đại cương - Thứ hai: Ngôn ngữ tiếp cận sản phẩm cộng đồng riêng lẻ Theo đó, ngôn ngữ có nhiệm vụ miêu tả ngôn ngữ cụ thể để làm rõ đặc điểm ngôn ngữ nghiên cứu Cách tiếp cận gọi Ngôn ngữ học miêu tả - Thứ ba: Các ngôn ngữ cộng đồng người khác so sánh với Những nghiên cứu tiếp cận theo hướng xếp vào lĩnh vực Ngôn ngữ học so sánh Trong ngôn ngữ học so sánh có nhiều chuyên ngành khác với nhiều đối tượng, mục đích cách thức so sánh khác Có ba phân ngành chính: + Ngôn ngữ học so sánh lịch sử (Comparative historical linguistic) phát triển mạnh mẽ vào kỉ XIX có ảnh hưởng quan trọng phát triển ngôn ngữ học giới Ngôn ngữ học so sánh lịch sử có đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ biết có quan hệ cội nguồn giả định có quan hệ cội nguồn, nhằm làm rõ quan hệ cội nguồn trình phát triển lịch sử ngôn ngữ (R.Anttila 1989) + Ngôn ngữ học loại hình hay Loại hình học (Typological linguistic) mục đích phân loại tất ngôn ngữ giới thành loại hình dựa vào điểm giống định cấu trúc ngôn ngữ nghiên cứu so sánh ngôn ngữ thuộc loại hình, có mang số đặc trưng tiêu biểu không thiết phải có mối quan hệ cội nguồn (N.Stankevich 1982) Là số môn khoa học xã hội, ngôn ngữ học thuộc vào khoa học có nhiều biến động: không lý thuyết trở nên lỗi thời, lụi tàn bên cạnh việc xuất nhiều lý thuyết nghiên cứu mới, khuynh hướng, trường phái Ngôn ngữ học đối chiếu phân ngành nghiên cứu gần gũi với thực tiễn ngôn ngữ, đời sống ngôn ngữ, thực hành sử dụng Nó thuộc vào ngôn ngữ học ứng dụng (applied linguistic) Mặc dù nghiên cứu liên quan đến phân ngành có từ lâu thập kỷ cuối kỷ XX thực khẳng định II Khái niệm 2.1 Đối chiếu (Contrast/Contrastive analysis) thường dùng để phương pháp phân ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu hai hay nhiều ngôn ngữ Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ nét giống (similarities) khác (difference) làm sáng tỏ nét khác Nguyên tắc nghiên cứu chủ yếu nguyên tắc đồng đại/nguyên tắc đồng đại động (dynamic synchronic principle) 2.2 Ngôn ngữ học đối chiếu so sánh (confrontative, comparative linguistics) phân ngành ngôn ngữ học, so sánh hai nhiều hai ngôn ngữ để xác định điểm giống khác ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề ngôn ngữ so sánh có quan hệ cội nguồn hay thuộc loại hình hay không Việc lựa chọn ngôn ngữ để đối chiếu hoàn toàn tùy thuộc vào yêu cầu lí luận thực tiễn người nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý luận ngôn ngữ học đối chiếu nghiên cứu liên ngôn ngữ (interlanguage study) Ngữ liệu nghiên cứu thuộc ngôn ngữ nguồn (source language) hay ngôn ngữ đích (target language) sống động, sử dụng hay chí chết, chúng phải đại diện thích hợp ngôn ngữ nghiên cứu Trong số chuyên ngành ngôn ngữ học so sánh ngôn ngữ học đối chiếu gần với ngôn ngữ học loại hình Điểm khác chủ yếu hai chuyên ngành: ngôn ngữ học loại hình có đối tượng bao trùm tất ngôn ngữ giới nhằm phân loại ngôn ngữ theo đặc trưng cấu trúc nhóm ngôn ngữ có điểm chung loại hình, ngôn ngữ học đối chiếu có phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, nghiên cứu hai (ít nhiều hai) ngôn ngữ để phát điểm giống khác ngôn ngữ (V.Skalichka 1989) Xét quan hệ với ngôn ngữ học so sánh lịch sử ngôn ngữ học đối chiếu có khác biệt không đối tượng nghiên cứu mà cách tiếp cận Nếu ngôn ngữ học so sánh lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ quan điểm lịch đại quan hệ cội nguồn để phân loại ngôn ngữ thành ngữ hệ như: Nam Á (tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Khme, tiếng Munda); Ấn Âu (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Bulgaria); Hán Tạng (tiếng Hán, tiếng Tạng, tiếng Miến); Altai (tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Mông Cổ); Ural (tiếng Phần Lan, tiếng Hungari, tiếng Estonia)…thì ngôn ngữ học đối chiếu phận ngôn ngữ học đồng đại, ngôn ngữ học so sánh lịch sử phận ngôn ngữ học lịch đại Ngoài thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive Linguistics), chuyên ngành có nhiều tên gọi khác: Phân tích đối chiếu (Contrastive Analysis), Nghiên cứu đối chiếu (Cantrastive studies), Nghiên cứu xuyên ngôn ngữ (Cross-linguistics studies), Nghiên cứu tương phản (Confrotative studies) Tuy nhiên Việt Nam thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu phổ biến Ngoài có hàng loạt thuật ngữ dùng đến định ngữ đối chiếu (Contrastive) để lĩnh vực nghiên cứu hữu quan như: Ngữ dụng học đối chiếu (Contrastive pramatics), Phân tích đối chiếu diễn ngôn (Contrastive discourse analysis), Cú pháp học đối chiếu (Contrastive syntax), Ngữ pháp tạo sinh đối chiếu (Contrastive generative grammar), Nghiên cứu đối chiếu lý thuyết (Theoretical contrastive studies) Ngôn ngữ học đối chiếu có mối quan hệ chặt chẽ không với phân môn khác ngôn ngữ học mà với hàng loạt khoa học không thuộc ngôn ngữ học tâm lí học, tâm lí dân tộc học, văn hóa học III Quá trình phát triển ngôn ngữ học đối chiếu Những nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ học xuất từ lâu Nổi rõ vào thời kỳ có nhiều phát kiến địa lý, thời kỳ hình thành nhiều quốc gia dân tộc độc lập; thời kỳ phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, đặc biệt từ năm 70 kỷ XX trở lại Có hàng loạt nguyên nhân thúc đẩy đời phát triển loại nghiên cứu này, kể đến vài nguyên nhân sau: - Nguyên nhân bên ngoài: + Sự phát nhiều vùng đất, nhiều cộng đồng dân tộc mới, nhiều quốc gia độc lập hình thành kèm với nhiều ngôn ngữ phát hiện, nhiều ngôn ngữ có vị trí xứng đáng mà trước + Thông tin thành văn giao lưu văn minh, văn hóa tăng lên đáng kể Điều đưa đến đòi hỏi to lớn việc học dạy ngoại ngữ, việc giải tình trạng song ngữ, việc xây dựng sở lý luận giải thực tế công việc dịch thuật hàng loạt công việc thực tế ngôn ngữ khác - Nguyên nhân thuộc nội ngôn ngữ: + Khả nhà ngữ học phát bao quát lúc nhiều ngôn ngữ khác nhau, tìm hiểu giải theo mục đích, hướng xác định + Các phân tích lý giải “đơn ngữ luận” dù đạt nhiều tựu to lớn, tiến xa không phát triển thành nghiên cứu lý giải “đa ngữ luận”, lý giải sức bao quát sâu rộng nhiều + Nhu cầu kết hợp với lý luận giải nhiệm vụ cụ thể, trực tiếp nội ngôn ngữ học Chính nguyên nhân đòi hỏi yếu kể tạo cac tiền đề thực tế cho đời phát triển ngôn ngữ học đối chiếu Cho đến nay, nhìn cách tổng quát, nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ chia thành thời kỳ phát triển với đặc điểm sau: Thời kỳ đầu: Các công trình nghiên cứu sở quan sát khác ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ xuất sách ngữ pháp nước Tây Âu, đặc biệt từ thời Phục Hưng công trình so sánh loại hình nhằm phân chia ngôn ngữ thành loại hình Ngoài ra, số công trình nghiên cứu đối chiếu tiêu biểu kể đến từ điển đa ngữ cỡ lớn Trước hết phải kể đến “Từ vựng so sánh ngôn ngữ phương ngữ” Panlat Đây sưu tập đối chiếu từ vựng đồ sộ ngôn ngữ tiếng địa phương, xuất lần đầu vào năm 1787-1789 Bộ sưu tập bổ sung dần đến lần xuất lần thứ hai vào năm 1791 bao gồm 272 ngôn ngữ thuộc bốn đại lục: Á, Âu, Phi, Mỹ Cùng với công trình “Thư mục ngôn ngữ biết nhận xét giống khác chúng” tác giả Evan Pandu Vào năm 1806-1817 hai học giả người Đức xuất công trình “Ngôn ngữ học đại cương có thí dụ minh họa từ 500 ngôn ngữ phương ngữ” Ở địa hạt ngữ pháp, công trình liên quan đến nghiên cứu đối chiếu cần nhắc đến ngữ pháp Port-Royal Đây sách ngữ pháp lý thuyết, xây dựng sở phân tích đối chiếu tiếng Hy lạp cổ, tiếng Do-thái cổ với tiếng La-tinh tiếng Pháp Phân tích kỹ công trình không ngữ pháp đối chiếu theo nghĩa đầy đủ mà thiên ngữ pháp lô gich loại hình Ảnh hưởng nghiên cứu ngữ pháp Port-Royal du nhập vào nhiều nước Tiêu biểu “Ngữ pháp triết học đại cương” N.I.Jatvinski (1810) người Nga Sau “Khái lược ngữ pháp đại cương” L.G Jacop (1812) Mặc dầu có hạn chế công trình tạo ảnh hưởng tốt cho việc thúc đẩy nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Thời kỳ thứ hai: Sự phát triển Ngôn ngữ học so sánh-lịch sử triết học ngôn ngữ kỷ XIX Nét đặc trưng thời kỳ nghiên cứu đối chiếu bị hút hòa lẫn vào đỉnh thác nghiên cứu so sánh lịch sử Những nghiên cứu lý luận vận dụng vào thực tiễn rộng lớn tiến hành song đóng vai trò hỗ trợ Giai đoạn ranh giới loại nghiên cứu so sánh-lịch sử, loại hình đối chiếu chưa thực phân biệt rạch ròi Về sau người ta xác định có phân giới có ý thức Nhiều nhà ngôn ngữ học đến nửa đầu kỷ XIX ngôn ngữ học tách thành ngành khoa học độc lập nhờ phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ học so sánh-lịch sử Ngôn ngữ học so sánh – lịch sử thể thời kỳ phát triển: + Thời kỳ đầu khoảng từ năm 1816-1870 + Thời kỳ thứ hai khoảng từ 1871-1916 + Thời kỳ thứ ba từ 1971 đến Như đến nửa cuối kỷ XIX, ngôn ngữ học so sánh-lịch sử xác định phạm vi đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng để trở thành phân ngành độc lập Thời kỳ thứ ba: Giữa đầu kỷ XX ngôn ngữ học phát triển mạnh mẽ với nhiều khuynh hướng đa dạng ngôn ngữ học miêu tả Xã hội có thay đổi quan trọng, đặc biệt sau hai chiến Nhiều quốc gia giành độc lập dân tộc Sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật mở rộng Yêu cầu hiểu biết, sử dụng ngoại ngữ tăng lên… Những nhân tố làm cho ngôn ngữ học đối chiếu có tiền đề để phát triển Nhiều nghiên cứu không hướng vào lý luận mà ý nhiều đến thực tiễn vận dụng Các công trình thuộc nghiên cứu đối chiếu miêu tả: “Thử nghiệm ngữ pháp đối sánh đại cương tiếng Nga” L.I.Đavưđốp; “Ngữ pháp tiếng Nga đối chiếu với tiếng Udơbech” E.Đ.Pôlivanôp xuất 1918 1933 Công trình Pôliainôp đối chiếu song song Các tượng, phạm trù hai ngôn ngữ ý làm sáng tỏ Một số công trình nghiên cứu nét đặc trưng, khác biệt ngôn ngữ đối sánh với ngôn ngữ khác Có thể kể đến công trình “Ngôn ngữ học đại cương số vấn đề tiếng Pháp” S.Balli năm 1932 Trong công trình Balli hàng loạt nét đặc trưng tiếng Pháp thông qua đối chiếu với tiếng Đức Ngoài kể đến công trình V.G.Gac đối chiếu tiếng Nga với tiếng Pháp, Krusennhitskaja đối chiếu tiếng Nga với tiếng Đức Các nghiên cứu đối chiếu không kết hợp với miêu tả loại hình mà kết hợp với so sánh - lịch sử công trình “Những vấn đề nghiên cứu đối chiếu lịch sử ngôn ngữ Slavơ” V.Txatrencô Vào năm 50 kỷ XX, phát triển ngôn ngữ học đối chiếu đánh dấu nhiều công trình tiếng: Languages in Contact U.Weinreich (1953), Transfer Grammar Z.Harris (1954), Linguistics across Cultures R Lado (1957), Trong công trình R.Lado coi công trình khai sinh ngôn ngữ học đối chiếu phân ngành khoa học độc lập Mỹ, chí giứoi Sau R.Lado có nhiều tên tuổi khác ý K.Pike (Đại học Michigan), W.Nemser (Đại học Indiana), L.Selinker (ĐH Washington)…Có thể nói Mỹ, ngôn ngữ học đối chiếu có sức lôi nhiều nhà nghiên cứu, đây, vào cuối năm 60 đầu năm 70, ngôn ngữ học đối chiếu gặp thách thức nghiêm trọng lâm vào khủng hoảng Trong đó, khởi sắc ngôn ngữ học đối chiếu đại có công lao to lớn nhà ngôn ngữ học Nga nước Đông Âu với tên tuổi đáng nhớ V.V Vinogradob, A.I.Smirniskij N.N.Amosova Cùng với nhiều sách có tính chất nhập môn nhiều công trình khảo cứu vấn đề cụ thể, hình thành nhiều trung tâm dự án nghiên cứu, xuất nhiều tạp chí chuyên ngành hội nghị khoa học đánh dấu bước phát triển quan trọng ngôn ngữ học đối chiếu Sau hai năm công trình R.Lado công bố, Trung tâm ngôn ngữ ứng dụng Hội Ngôn ngữ học Mỹ Washington chủ trì Ch.Ferguson thực số công trình nghiên cứu đối chiếu tiếng Anh với ngoại ngữ khác: Pháp, Italy, Nga…Một số trường đại học đầu lĩnh vực nghiên cứu đối chiếu với ngôn ngữ khác: ĐH Michigan, ĐH Indian, ĐH Washington, ĐH Hawai… chẳng hạn đối chiếu tiếng Anh với tiếng Hungari W.Nemser (1961), W.Nemser&Juhasz (1964) Kiefer (1967) Di Pietro (1971) 10 Bảng 2: Các chiến lược mức lịch tiếng Anh CHIẾN LƯỢC TT QU PQU MỨC LS + BT Tổng SL % SL % SL % 58 43 10 58 31.7 74.1 8.7 17.2 100 73 41 21 11 73 39.9 56.2 28.8 15.0 100 52 26 18 52 28.4 50.0 34.6 15.4 100 Như vậy, khác với người Việt, người Anh thể chiến lược mức lịch rõ ràng, thể sơ đồ sau theo chiều tăng dần tần suất sử dụng: (-): PQU

Ngày đăng: 26/10/2017, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan