1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Sanh

66 101 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng chương 2 trình bày cơ sở và nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chương Cơ sở, nguyên tắc phương pháp nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ NGƠN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG CHƯƠ NG CƠ SỞ, NGUYÊN TẮ TẮC VÀ PHƯƠ PH ƯƠNG NG PHÁP NGHIÊN CỨ CỨU ĐỐI CHIẾ CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ NGỮ Bài CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ Bài CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ Bài Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ Bài 1: 1.1 So sánh kiểu so sánh Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu CÂU ngôn ngữ LUẬN HỎI THẢO a Nêu khái niệm so sánh b Nêu kiểu so sánh Cho ví dụ c Thao tác so sánh vận dụng chuyên ngành Ngôn ngữ học đối chiếu? CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ 1.1 So sánh kiểu so sánh 1.1.1 Khái niệm So sánh thao tác đối chiếu hai nhiều vật tượng với nhằm phát thuộc tính quan hệ chúng làm bật đặc điểm đối tượng BÀI TẬP Hãy gọi tên kiểu so sánh ví dụ sau: a Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng b Môn Ngôn ngữ học đối chiếu khó khơ khan mơn Ngơn ngữ học đại cương c Hệ thống ngôn ngữ bao gồm nhiều yếu tố hệ thống trường học, hệ thống gia đình d Từ xưng hơ tiếng Anh tiếng Việt chia thành CÂU HỎI Hãy phân biệt hai kiểu so sánh 1.1.2 Phân loại a Kiểu : So sánh vật tượng loại, phạm trù Mục đích: Tìm điểm giống khác vật tượng b Kiểu 2: So sánh vật tượng khơng loại, khác phạm trù Mục đích: Chứng minh hay làm rõ đặc điểm đối tượng bàn đến, không cần ý đến điểm giống khác đối tượng Loại so sánh kiểu  Chú ý đến điểm tương đồng đối tượng so sánh mà ý đến khác biệt chúng  Khai thác điểm chung để so sánh vật tượng vốn không so sánh nên tạo cách diễn đạt liên tưởng bất ngờ, tạo hiệu nghệ thuật (tu từ)  Mang đậm tính chủ quan, phụ thuộc cách nhìn nhận đánh giá người so sánh Kết luận - So sánh kiểu mang tính khách quan nên dùng làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo NNHĐC NNHSS - Trong NNHĐC, yếu tố đem so sánh đồng loại với - Đồng loại điều kiện tiên so sánh/đối chiếu Ví dụ: Cùng bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… Bước 3: Đối chiếu T.Krzesowski (1990): Có khung đối chiếu tương ứng khả có đối chiếu ngơn ngữ  XL1= XL2  XL1 ≠ XL2  XL1= L2 Trong đó: X yếu tố ngơn ngữ; L ngôn ngữ XL1= XL2 X L1≠ XL2 X L1 đồng số phương diện với tương đương L2 X L1 khác biệt số phương diện với tương đương L2 XL1= L2 X L1 khơng có tương đương L2 * khả năng: + Khơng có tương đương tuyệt đối Ví dụ: điệu tiếng Việt tiếng Anh + Khơng có tương đương tương đối Ví dụ: Biểu phạm trù thời + Tiếng Anh dùng phương tiện ngữ pháp biến hình từ + Tiếng Việt khơng có phạm trù lại sử dụng danh ngữ thời gian để đánh dấu ý nghĩa thời: hôm qua, ngày mai… MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ 2.1 Phương pháp miêu tả 2.2 Phương pháp so sánh 2.3 Phương pháp đối chiếu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ 2.1 Phương pháp miêu tả MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ 2.2 Phương pháp so sánh: loại a So sánh bên trong: có nhiệm vụ so sánh đơn vị, phạm trù thuộc cấp độ khác ngôn ngữ b So sánh bên ngoài: so sánh đơn vị, phạm trù, tượng ngôn ngữ với MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ 2.3 Phương pháp đối chiếu: so sánh hai đối tượng với nhau, có lấy làm chuẩn CÂU HỎI THẢO LUẬN Hãy phân biệt phương pháp so sánh phương pháp đối chiếu MỘT SỐ THỦ PHÁP VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ 3.1 Một số thủ pháp đối chiếu 3.2.1 Thủ pháp đối chiếu tiểu hệ thống 3.2.2 Thủ pháp đối chiếu chuyển dịch chiều 3.2.3 Thủ pháp đối chiếu chuyển dịch hai chiều 3.2.4 Thủ pháp đối chiếu biểu vật 3.2.5 Thủ pháp đối chiếu trường 3.2.6 Thủ pháp đối chiếu logic 3.2.7 Thủ pháp đối chiếu Topo MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ YẾU 3.2 Một số phương thức đối chiếu 3.2.1 Phương thức đối chiếu thành phần cấu trúc cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm - âm vị, hình vị, ngữ đoạn, câu Phương thức thường bắt đầu đối chiếu đơn vị, thành phần cuối đối chiếu hệ thống MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ YẾU 3.2 Một số phương thức đối chiếu 3.2.2 Phương thức đối chiếu hoạt động ngôn ngữ giao tiếp sử dụng để xác định tính phổ cập hạn chế tượng, kiện ngôn ngữ tồn ngôn ngữ đối chiếu Ví dụ: Số lựợng từ vay mượn tiếng Việt tiếng Anh Trật tự từ tiếng Việt tiếng Anh MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ YẾU 3.2 Một số phương thức đối chiếu chủ yếu: 3.2.3 Phương thức đối chiếu phong cách: nhằm làm sáng tỏ nét tương đồng - không tương đồng phong cách ngôn ngữ đối chiếu quy định chuẩn ngôn ngữ, phù hợp với mục đích hồn cảnh giao tiếp cụ thể MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC, THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU CHỦ YẾU 3.2 Một số phương thức đối chiếu chủ yếu: 3.2.4 Phương thức đối chiếu phát triển: dùng để xác định đặc điểm hướng phát triển ngôn ngữ thay đổi cấu trúc nội bộ, phạm vi hoạt động, chức mối quan hệ tương ứng với tiến trình phát triển xã hội- lịch sử Ví dụ: tiếng Việt phát triển nhiều so với tiếng Nơm trước cịn tiếng Anh khơng thay đổi Tóm lại ĐC hệ thống tổng thể phương thức, thủ pháp phân tích nhằm làm sáng tỏ đặc điểm chung đặc điểm đặc thù ngơn ngữ đối chiếu CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu nguyên tắc đối chiếu Cho ví dụ Nêu bước đối chiếu? Nêu phương pháp đối chiếu? Cho ví dụ ...NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG CHƯƠ NG CƠ SỞ, NGUYÊN TẮ TẮC VÀ PHƯƠ PH ƯƠNG NG PHÁP NGHIÊN CỨ CỨU ĐỐI CHIẾ CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ NGỮ Bài CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ Bài. .. NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ Bài Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU NGƠN NGỮ Bài 1: 1.1 So sánh kiểu so sánh Cơ sở, nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu CÂU ngôn ngữ LUẬN... ngữ có tiêu chí đối chiếu riêng CÂU HỎI THẢO LUẬN Hãy phân biệt khái niệm: - Tiêu chí Tương đương - Tiêu chí Sự giống 1 .2. 2 Các khái niệm liên quan 1 .2. 2.1 Tương đương 1 .2. 2 .2 Sự giống * 1 .2. 3

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w