Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại nam sơn

109 178 0
Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại nam sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 10 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 10 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại. 10 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thương mại. 10 1.1.3 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. 11 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. 12 1.2. LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 13 1.2.1. Các phương thức bán hàng. 13 1.2.2. Các phương thức thanh toán. 15 1.2.3. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu. 15 1.2.4. Phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán. 16 1.2.5. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 19 1.2.6. Xác định kết quả kinh doanh. 21 1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. 21 1.3.1. Nguyên tắc kế toán và yêu cầu kế toán. 21 1.3.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng. 22 1.3.3. Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. 25 1.3.4. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 31 Chương 2:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN 32 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN. 32 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 32 2.1.2.Đăc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 35 2.1.3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 36 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN. 41 2.2.1. Phân loại hàng hóa, các phương thức bán hàng tại công ty TNHH và sản xuất và thương mại Nam Sơn. 41 2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 41 2.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 55 2.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 64 2.2.5. Kế toán chi phí và doanh thu tài chính tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 70 2.2.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 74 2.2.7. Kế toán thuế TNDN tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 76 2.2.8. Lập báo cáo tài chính. 77 Chương 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 79 SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN 79 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN. 79 3.1.1. Nhận xét chung. 79 3.1.2. Thành tựu đạt được. 79 3.1.3. Một số điểm cần khắc phục. 82 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN. 84 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện. 84 3.2.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 85 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đầy đủ DV Dịch vụ DN Doanh nghiệp DT Doanh thu GTGT Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Công tác kế toán hiện nay có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với các đối tượng khác sử dụng thông tin kế toán. Nó không chỉ là hoạt động tính toán đơn thuần doanh thu, chi phí, lợi nhuận,… của doanh nghiệp nữa mà còn là một công cụ quản lý kinh tế đắc lực. Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ với đặc trưng là hoạt động mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, do vậy, phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng và cũng là phần hành kế toán chủ yếu trong doanh nghiệp. Với mỗi loại hình cũng như đặc điểm của doanh nghiệp, ban lãnh đạo cũng như đội ngũ kế toán tài chính của doanh nghiệp sẽ xây dựng một hệ thống kế toán sao cho phù hợp và hoạt động hiệu quả nhất. Tuy nhiên, không thể có một hệ thống kế toán hoàn hảo, luôn cần con người nhận biết và tìm ra các phương pháp khắc phụ những hạn chế và phát huy các điểm mạnh. Nhận thấy tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn, phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một phần hành chủ yếu và vô cùng quan trọng, cũng có những ưu điểm và tồn tại những hạn chế nhất định em đã lựa chọn đề tài “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn” để nghiên cứu. Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo TS. Nguyễn Mạnh Thiều và các anh chị trong công ty đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hoàn thiện bài luận văn này. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của bài luận văn là công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. Mục đích nghiên cứu: nắm vững được các vấn đề lý luận liên quan tới phần hành kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại và dịch vụ, đồng thời tìm hiểu và làm rõ được thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị thực tập, có sự so sánh giữa thực tiễn và lý luận đã được học. Từ đó rút ra được những ưu điểm cũng như hạn chế công tác kế toán phần hành này tại đơn vị, đưa ra được những biện pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. 3. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tập trung vào phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đồng thời có sự liên hệ chặt chẽ với các phần hành kế toán có liên quan khác. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và khảo sát tổng kết thực tiễn. Trên cơ sở đó luận, văn sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích , tổng hợp, so sánh để làm rõ thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định ết quả kinh doanh và đề xuất các giải pháp hoàn thiện. Các phương pháp kỹ thuật cụ thể trong quá trình nghiên cứu luận văn là điều tra, khảo sát, phỏng vấn, chọn mẫu kết hợp với diễn giải, phân tích để trình bày kết quả. Đáp ứng yêu cầu của Học Viện cũng như yêu cầu thực tế đối với sinh viên thực tập, với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Mạnh Thiều và sự giúp đỡ của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn em đã hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp của mình. 5. Kế cấu luận văn: Bản luận văn tốt nghiệp của em gồm ba chương: Chương 1:Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn. Chương 3:Giải pháp hoàn thiện trong tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn.

Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Hiếu SV:Bùi Thị Hiếu Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: .10 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI .10 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 10 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại 10 1.1.2Đặc điểm của hoạt động thương mại 10 1.1.3 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh doanh nghiệp thương mại 11 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh doanh nghiệp thương mại .12 1.2 LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI .13 1.2.1 Các phương thức bán hàng 13 1.2.2 Các phương thức toán 15 1.2.3 Doanh thu bán hàng và khoản giảm trừ doanh thu 15 1.2.4 Phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán 16 1.2.5 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 19 1.2.6 Xác định kết quả kinh doanh 21 1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh doanh nghiệp thương mại .21 1.3.1 Nguyên tắc kế toán và yêu cầu kế toán 21 1.3.2 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 22 SV:Bùi Thị Hiếu Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính 1.3.3 Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng doanh nghiệp thương mại 25 1.3.4 Hệ thống sổ kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng 31 31 Chương 2: .32 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN 32 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn 32 2.1.2.Đăc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn 35 2.1.3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn .36 2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN 41 2.2.1 Phân loại hàng hóa, phương thức bán hàng công ty TNHH và sản xuất và thương mại Nam Sơn 41 2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và khoản giảm trừ doanh thu công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn 41 2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn 55 2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn 64 2.2.5 Kế toán chi phí và doanh thu tài công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn .69 SV:Bùi Thị Hiếu Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính 2.2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn .73 2.2.7 Kế toán thuế TNDN công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn 75 2.2.8 Lập báo cáo tài 77 Chương 3: 79 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 79 SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN .79 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN 79 3.1.1 Nhận xét chung 79 3.1.2 Thành tựu đạt 79 3.1.3 Một số điểm cần khắc phục 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN .84 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 84 3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 SV:Bùi Thị Hiếu Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp SV:Bùi Thị Hiếu Học Viện Tài Chính Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu DV DN DT GTGT TSCĐ TM TNHH SV:Bùi Thị Hiếu Đầy đủ Dịch vụ Doanh nghiệp Doanh thu Giá trị gia tăng Tài sản cố định Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công tác kế toán có vai trò vô quan trọng không doanh nghiệp mà còn đối tượng khác sử dụng thông tin kế toán Nó không là hoạt động tính toán đơn doanh thu, chi phí, lợi nhuận,… của doanh nghiệp mà còn là công cụ quản lý kinh tế đắc lực Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ với đặc trưng là hoạt động mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, vậy, phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò vô quan trọng và là phần hành kế toán chủ yếu doanh nghiệp Với loại đặc điểm của doanh nghiệp, ban lãnh đạo đội ngũ kế toán tài của doanh nghiệp xây dựng hệ thống kế toán cho phù hợp và hoạt động hiệu quả Tuy nhiên, không thể có hệ thống kế toán hoàn hảo, cần người nhận biết và tìm phương pháp khắc phụ hạn chế và phát huy điểm mạnh Nhận thấy công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn, phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là phần hành chủ yếu và vô quan trọng, có ưu điểm và tồn hạn chế định em lựa chọn đề tài “Tổ chức kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh công ty TNHH sản xuất thương mại Nam Sơn” để nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Mạnh Thiều và anh chị công ty tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trình thực tập hoàn thiện bài luận văn này Đối tượng mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của bài luận văn là công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn SV:Bùi Thị Hiếu Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Mục đích nghiên cứu: nắm vững vấn đề lý luận liên quan tới phần hành kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh doanh nghiệp thương mại và dịch vụ, đồng thời tìm hiểu và làm rõ thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đơn vị thực tập, có so sánh thực tiễn và lý luận học Từ rút ưu điểm hạn chế công tác kế toán phần hành này đơn vị, đưa biện pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tập trung vào phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đồng thời có liên hệ chặt chẽ với phần hành kế toán có liên quan khác Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu có kết hợp nghiên cứu lý luận và khảo sát tổng kết thực tiễn Trên sở luận, văn sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích , tổng hợp, so sánh để làm rõ thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định ết quả kinh doanh và đề xuất giải pháp hoàn thiện Các phương pháp kỹ thuật cụ thể trình nghiên cứu luận văn là điều tra, khảo sát, vấn, chọn mẫu kết hợp với diễn giải, phân tích để trình bày kết quả Đáp ứng yêu cầu của Học Viện yêu cầu thực tế sinh viên thực tập, với hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Mạnh Thiều và giúp đỡ của công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn em hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp của SV:Bùi Thị Hiếu Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Kế cấu luận văn: Bản luận văn tốt nghiệp của em gồm ba chương: Chương 1:Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất thương mại Nam Sơn Chương 3:Giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất thương mại Nam Sơn Mặc dù cố gắng bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến của thầy cô giáo môn kế toán của cán phòng kế toán Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn để bản Báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Hiếu SV:Bùi Thị Hiếu Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận toán; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thương mại 1.1.2.1.Đối tượng Đối tượng của hoạt động thương mại đa dạng phong phú, bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ Trong hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn, bao gồm: Tất cả loại động sản, kể cả động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Trong có thể chia hàng hóa thành ba ngành hàng sau: Ngành hàng vật tư, thiết bị; Ngành hàng công nghệ phẩm tiêu dùng; Ngành hàng lương thực thực phẩm; 1.1.2.2 Phạm vi Phạm vi của hoạt động kinh doanh thương mại rộng lớn, gồm nội thương và ngoại thương SV:Bùi Thị Hiếu 10 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính - Phân hệ thuế: + Tự động lập bảng thuế đầu vào, đầu ra, tờ khai… + In báo cáo có mã vạch theo tiêu chuẩn của Tổng cục thuế - Phân hệ hợp đồng: + Theo dõi tiến độ thực loại hợp đồng mua, bán + Theo dõi chi tiết doanh thu, chi phí, công nợ và lãi lỗ theo hợp đồng, nhóm hợp đồng SV:Bùi Thị Hiếu 95 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính - Phân hệ cổ đông: + Quản lý số cổ đông, phát hành cổ phiếu, chia cổ tức + Cung cấp công cụ gửi thư, Email, SMS để gửi thông báo và liên lạc với cổ đông - Phân hệ Ngân sách: + Lập kế hoạch thu, chi ngân sách, theo dõi yêu cầu cấp kinh phí, phê duyệt yêu cầu và cấp phát ngân sách + Kiểm soát chi tiêu chặt chẽ, đặc biệt thích hợp với mô hình công ty đa chi nhánh, công ty mẹ - công ty SV:Bùi Thị Hiếu 96 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính - Phân hệ Tổng hợp: + Tổng hợp số liệu, kết chuyển lãi lỗ, lập báo cáo tài + Khóa sổ kế toán cuối kỳ Thứ ba: Về kế toán chi tiết Kế toán cần mở sổ chi tiết theo dõi doanh thu, giá vốn của loại hàng hoá từ có thể xác định xác kết quả tiêu thụ của loại hàng hoá, từ có thể đáp ứng yêu cầu quản lý, giúp cho nhà quản trị có thể đưa quyết định phù hợp, kịp thời, góp phần vào phát triển của công ty mà còn tương lai Việc hạch toán chi tiết doanh thu, giá vốn giúp cho nhà quản lý đưa quyết định thúc đẩy phù hợp, trọng vào mặt hàng có doanh thu cao để từ tối đa hoá lợi nhuận Kế toán có thể mở sổ chi tiết theo dõi doanh thu của loại hàng hoá, sổ chi tiết doanh thu phải đảm bảo nội dung sau: - Ngày, tháng ghi sổ - Số hiệu và ngày lập chứng từ - Tóm tắt nội dung của chứng từ SV:Bùi Thị Hiếu 97 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính - Tài khoản đối ứng - Số lượng, đơn giá, thành tiền của hàng hoá tiêu thụ - Các khoản giảm trừ doanh thu Bộ, Sở: Mẫu số S51 – H Đơn vi: Công ty TNHH sản xuất (Ban hành theo QĐ số:999 – TC/QĐ/CĐKT thương mại Nam Sơn ngày 2/11/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT DOANH THU (CÁC KHOẢN THU DO BÁN HÀNG) (TRÍCH) Loại hoạt động: Bán hàng hóa Tên sản phẩm (hàng hóa dịch vụ): Vũ Hoàng Tĩnh Tâm ĐVT: VNĐ Ngày tháng ghi sổ 5/1 Chứng từ Số hiệu Doanh thu bán hàng Ngày tháng HĐ 0001474 HĐ 6/1 0001475 5/1 6/1 7/1 HĐ 0001476 7/1 7/1 HĐ 0001477 7/1 Diễn giải Số lượng Đơn giá Bán Vũ Hoàng Tĩnh Tâm cho nhà thuốc Đức Mạnh Bán Vũ Hoàng Tĩnh Tâm cho nhà thuốc Phượng Bán Vũ Hoàng Tĩnh Tâm cho nhà thuốc số Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Bán Vũ Hoàng Tĩnh Tâm cho nhà thuốc Minh Thành 50 304.762 15.238.100 Có 304.762 7.314.28 304.762 18.285.720 304.762 9.142.860 Ghi 24 60 30 -Sổ này có trang , đánh từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ: 2/1/2014 Ngày 31 tháng năm2014 Người ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) SV:Bùi Thị Hiếu ( Ký, họ tên) 98 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Thứ tư: Về sách bán hàng Để đạt mục tiêu giữu chân khách hàng quen thuộc, đồng thời thu hút thêm khách hàng tiềm mở rộng thi trường, công ty nên áp dụng sách thúc đẩy bán hàng, sách chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, chiết khấu toán, có phương pháp giữ mối quan hệ với khách hàng… Khi áp dụng sách bán hàng gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán Đây là khoản nằm khoản giảm trừ doanh thu Tài khoản phản ánh là tài khoản 5211 “chiết khấu thương mại”, tài khoản 5213 “giảm giá hàng bán” Khoản chiết khấu toán là khoản chi phí tài chính, tài khoản phản ánh là tài khoản 635 “chi phí tài chính” Với nghiệp vụ phát sinh thêm trên, kế toán phải thực hoạt động kế toán tương tự phát sinh nghiệp vụ tài khoản khác Ví dụ công ty áp dụng sách chiết khấu thương mại khách hàng mua lượng hàng hóa lớn Ngày 17/12, công ty bán lô hàng cho công ty Bảo Bình với giá chưa thuế GTGT là 100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 10% Do công ty Bảo Bình mua hàng với khối lượng lớn nên công ty quyết định CKTM cho công ty Bảo Bình với mức chiết khấu % giá chưa thuế (Đã quy định hợp đồng) Trường hợp này chưa trừ trực tiếp khoản chiết khấu thương mại vào đơn giá hóa đơn Mức chiết khấu thương mại = 100.000.000*2% = 2.000.000đ Kế toán xác định khoản CKTM này bút toán: Nợ TK 5211: 2.000.000 Nợ TK 3331: 200.000 Có TK 131(công ty Bảo Bình): 2.200.000 SV:Bùi Thị Hiếu 99 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Và ghi nhận DTBH theo bút toán: Nợ TK 131(công ty Bảo Bình): 110.000.000 Có TK 511: 100.000.000 Có TK 3331: 10.000.000 Cuối kỳ, kế toán kết chuyển khoản chiết khấu thương mại sau: Nợ TK 511: 2.000.000 Có TK 5211: 2.000.000 Khi xảy nghiệp vụ này, kế toán ghi nhận vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết doanh thu, số chi tiết phải thu khách hàng Đồng thời, kế toán ghi nhận vào sổ tài khoản: TK 511, TK 5211, TK 3331, TK 131 VD công ty áp dụng sách chiết khấu toán: Xuất hàng hoá bán cho doanh nghiệp Bảo Minh với giá chưa thuế GTGT là 35.000.000 VND, toán chuyển khoản Theo hợp đồng ký kết bên, khách hàng toán sớm nên doanh nghiệp chiết khấu toán 1% và toán chuyển khoản Nợ TK 112: 36.500.000 Có TK 511: 35.000.000 Có TK 3331: 3.500.000 Chiết khấu toán 1%: 36.500.000 x 1% = 3.650.000 VNĐ Nợ TK 635: Có TK 112: 3.650.000 3.650.000 Khi xảy nghiệp vụ này, kế toán ghi nhận vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết doanh thu, số chi tiết tiền gửi ngân hàng Đồng thời, kế toán ghi nhận vào sổ tài khoản: TK 511, TK 635, TK 3331, TK 112 SV:Bùi Thị Hiếu 100 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Thứ năm: Về quản lý nợ phải thu Công ty nên tiến hành phân loại nợ phải thu theo tuổi nợ để theo dõi và quản lý nợ phải thu Đối với khoản nợ đến hạn nên có biện pháp đôn đốc để đảm bảo thu hồi nợ Còn khoản nợ hạn, để thận trọng, công ty cần lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi thực vào cuối kỳ kế toán, trước lập báo cáo tài và tính vào chi phí quản lý kinh doanh Việc lập dự phòng có ý nghĩa lớn với doanh nghiêp có khoản nợ khó đòi không đòi tình hình tài của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng Tuy nhiên việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi công ty phải đảm bảo thực theo quy định, sách của Nhà nước, cụ thể là theo Thông tư 228 ban hành năm 2009 của Bộ Tài Chính Điều kiện để khoản nợ trích lập nợ phải thu khó đòi: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và chứng từ khác - Có đủ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi: + Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ hoặc cam kết nợ khác + Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán khách hàng lâm vào tình trạng phá sản hoặc làm thủ tục giải thể; khách hàng tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án hoặc chết Các khoản không đủ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý khoản tổn thất * Phương pháp lập dự phòng: Công ty phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy hoặc tuổi nợ hạn của khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho SV:Bùi Thị Hiếu 101 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó đòi Trong đó: - Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ phải thu từ năm trở lên - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán khách hàng tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản hoặc làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc thi hành án hoặc chết… công ty dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán tổng hợp toàn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng chi tiết để làm hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp * Xử lý khoản dự phòng: - Khi khoản nợ phải thu xác định khó đòi, công ty phải trích lập dự phòng , nếu số dự phòng phải trích lập số dư dự phòng nợ phải thu khó, doanh nghiệp không phải trích lập; - Nếu số dự phòng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch; - Nếu số dự phòng phải trích lập thấp số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản nợ phải thu sau có quyết định xử lý, kế toán phải theo dõi riêng sổ kế toán và phản ánh ngoài bảng cân đối kế toán thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực xử lý và tiếp SV:Bùi Thị Hiếu 102 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, kế toán hạch toán vào thu nhập khác Ví dụ: Tháng 3/2014, công tybán thuốc Vũ Hoàng Tĩnh Tâm cho nhà thuốc Phượng với tổng giá gồm thuế GTGT 10% là 33.000.000 VNĐ (chưa toán) Theo hợp đồng ký kết bên, nhà thuốc Phượng phép toán vòng tháng Tuy nhiên, tình hình hoạt động kinh doanh không tốt nhà thuốc Phượng khả toán tiền nợ Do vậy, đến cuối năm 2014, kế toán nên trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi khoản nợ này của nhà thuốc Phượng Khoản nợ này hạn tháng đến năm, mức trích lập dự phòng là: 33.000.000 x 30% = 9.900.999 đ Kế toán ghi nhận nghiệp vụ trích lập dự phòng sau: Nợ TK 642: 9.900.000 đ Có TK 139: 9.900.000 đ Nếu sang cuối năm tiếp theo, khoản nợ này chưa thu hồi kế toán tiếp tục trích lập thêm khoản dự phòng theo tỷ lệ trích lập quy định Nếu sang năm 2015, khoản nợ hạn năm mà khả thu hồi, kế toán thực bút toán xóa nợ: Nợ TK 139: 33.000.000 đ Có TK 131: Nợ TK 004: 33.000.000 đ 33.000.000 đ (Tài khoản ngoại bảng) Trong trường hợp nhà thuốc Phượng toán số nợ kế toán thực xóa nợ, kế toán ghi nhận sau: Nợ TK 112: Có TK 711: Có TK 004: SV:Bùi Thị Hiếu 33.000.000 đ 33.000.000 đ 33.000.000 đ (Tài khoản ngoại bảng) 103 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Khi xảy nghiệp vụ này, kế toán ghi nhận vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết doanh thu, số chi tiết tiền gửi ngân hàng Đồng thời, kế toán ghi nhận vào sổ tài khoản: TK 139, TK 642, TK 131, TK 112, TK 711, TK 004 (Nợ khó đòi xử lý) Thứ sáu: Về trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối năm tài chính, có chứng giá gốc sổ kế toán của hàng hóa tồn kho cao giá trị có thể thực phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Viêc lập dự phòng phải đảm bảo điều kiện: - Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài hoặc chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho - Là hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho thời điểm lập báo cáo tài Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau: Lượng hàng hóa Mức dự phòng giảm giá hàng hóa thực tế tồn kho = thời điểm lập Giá gốc hàng x tồn kho theo sổ kế toán Giá trị có thể - thực của hàng tồn kho BCTC Giá trị có thể thực của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu hồi) là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ (-) chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính) Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính cho loại hàng tồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn vào bảng chi tiết Bảng là để hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn sản phẩm hàng hóa tiêu thụ kỳ) của doanh nghiệp SV:Bùi Thị Hiếu 104 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính * Xử lý khoản dự phòng: Tại thời điểm lập dự phòng nếu giá gốc của hàng tồn kho cao giá trị có thể thực của hàng tồn kho phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho; - Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán trích thêm phần chênh lệch vào giá vốn hàng bán kỳ - Nếu số dự phòng phải trích lập thấp số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán phải tiến hành hoàn nhập phần chênh lệch và ghi giảm giá vốn hàng bán Ví dụ: Cuối năm 2014, kế toán ghi nhận thấy lô hàng Vũ Hoàng Tĩnh Tâm gồm 100 hộp của công ty, với giá gốc là 380.000 đ/ hộp, thời điểm giá bán ước tính của Vũ Hoàng Tĩnh Tâm là 350.000/hộp, chi phí bán ước tính là 30.000đ/hộp Ta nhận thấy, trường hợp này: Giá bán ước tính – chi phí bán ước tính = 350.000.000 – 30.000 = 320.000 đ/hộp < giá gốc cần cẩu (380.000 đ/hộp) Do vậy, kế toán cần trích lập dự phòng giảm giá hang tồn kho cho lô cần cẩu này Mức chênh lệch cho cả lô hàng sau: 100 x (380.000 – 320.000) = 6.000.000 đ Khi đó, kế toán ghi nhận nghiệp vụ trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho sau: Nợ TK 632: Có TK 159: SV:Bùi Thị Hiếu 6.000.000 đ 6.000.000 đ 105 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Ngiệp vụ này kế toán ghi nhận vào sổ nhật ký chung và sổ tài khoản 159, tài khoản 632 theo trình tự theo hình thức kế toán ghi sổ nhật ký chung Trường hợp 1: sang năm 2015, số cần cẩu này bán được, ta ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán bình thường, đồng thời ghi nhận nghiệp vụ hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích lập từ cuối năm 2014 theo bút toán sau: Nợ TK 159: 6.000.000 đ Có TK 632: 6.000.000 đ Trường hợp 2: cuối năm 2015, giả sử chưa bán số hàng này, đồng thời mức chênh lệch giá gốc hàng hóa (380.000đ/hộp) với giá trị có thể thực (315.000 đ/hộp) tính toán lại tăng lên là 100 x (380.000 – 315.000) = 6.500.000 đ Khi đó, kế toán ghi nhận tăng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho sau: 6.500.000 – 6.000.000 = 500.000 đ Nợ TK 159: 500.000 đ Có TK 632: 500.000 đ Khi xảy nghiệp vụ này, kế toán ghi nhận vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết giá vốn hàng bán Đồng thời, kế toán ghi nhận vào sổ tài khoản: TK 159, TK 632 Thứ bảy: Về tổ chức kế toán quản trị Nền kinh tế càng phát triển kế toán càng có vai trò quan trọng; vừa là công cụ quan trọng phục vụ cho quản lý, điều hành, kiểm soát đáng tin cậy nhất, vừa là phân hệ thông tin quan trọng cấu thành nên hệ thống thông tin kinh tế tài của đơn vị Kế toán quản trị thực hai chức năng: - Hoạch định kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của đơn vị; SV:Bùi Thị Hiếu 106 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính - Kiểm soát kết quả hoạt động của đơn vị Để quản lý hoạch định xác, kịp thời theo em công ty nên tiến hành: - Dựa tài TK cấp 2,3 tiến hành mở TK chi tiết đến cấp 4,5,6… để việc theo dõi đối tượng cụ thể, chi tiết; - Định kỳ nên tiến hành lập bảng phân tích, so sánh số liệu kế hoạch và số liệu thực tế thực để đánh giá, quyết định có nên tiếp tục hay ngừng kinh doanh mặt hàng nào hay không,… - Phân loại chi phí công ty thành chi phí kiểm soát và chi phí không kiểm soát Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng giúp nhà quản trị cấp quản lý hoạch định dự toán chi phí đắn hơn, hạn chế bị động việc huy động nguồn lực để đảm bảo cho khoản chi phí Mặt khác, còn giúp ban giám đốc đưa phương hướng để tăng cường chi phí kiểm soát cho cấp Kết luận Trong doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thương mại, tăng doanh thu, giảm chi phí, từ tăng lợi nhuận là mục tiêu lâu dài Kế toán là cánh tay đắc lực không thể thiếu để doanh nghiệp có thể thực mục tiêu Trong phần hành kế toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là phần hành có thể nói là cốt lõi Do vậy, việc hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là nội dung quan trọng của công tác quản lý kinh tế SV:Bùi Thị Hiếu 107 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính KẾT LUẬN Trong trình thực tập công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn, em nhận thấy rằng: Việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng của công ty là khoa học, hợp lý, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của Với trình độ quản lý tốt và đội ngũ nhân viên giỏi, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo và hợp lý nguồn lực sẵn có nguồn lực huy động bên ngoài tạo nên hiệu quả cao, góp phần không nhỏ vào phát triển của công ty trong tương lai Tuy nhiên việc tổ chức kế toán bán hàng công ty còn tồn số hạn chế, thiếu sót nhỏ Xuất phát từ thực trạng của công ty và tồn cần khắc phục công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, với mong muốn công ty có thể khắc phục phần nào hạn chế trên, em mạnh dạn đưa số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh công ty Tuy nhiên thời gian thực tập và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót bài luận, em mong có đóng góp ý kiến của thầy, cô để em có thể hoàn thiện đề tài của Em xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ của thầy cô khoa kế toán đặc biệt là thầy giáo:TS Nguyễn Mạnh Thiều toàn thể anh chị phòng kế toán công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Sơn ! SV:Bùi Thị Hiếu 108 Lớp : CQ49/21.18 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế toán tài Nhà xuất bản tài _ Hà Nội 2010 Chủ biên: GS.TS NGND Ngô Thế Chi TS Trương Thị Thủy 2.Giáo tình tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp Nhà xuất bản Tài _ Hà Nội 2011 Chủ biên: TS Lưu Đức Tuyên TS Ngô Thị Thu Hồng 3.Giáo trình Nguyên lí kế toán Nhà xuất bản tài _ Hà Nội 2009 Chủ biên: PGS.TS Đoàn Xuân Tiên TS Lê Văn Liên Th.S Nguyễn Thị Hồng Vân 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài ban hành 5.QĐ 48/2006/ QĐ- BTC ngày 14/09/2006của Bộ Trưởng Tài SV:Bùi Thị Hiếu 109 Lớp : CQ49/21.18 ... tổ chức kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất thương mại Nam Sơn... nghiệp, công ty, tổng công ty 1.1.3 Vai trò của kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại Bán hàng là khâu cuối của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp... Tài Chính 1.3.3 Trình tự kế toán bán hàng xác đinh kết qu ả bán hàng doanh nghiệp thương mại Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Chú ý: nếu Doanh nghiệp nộp thuế GTGT

Ngày đăng: 26/10/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1:

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

      • 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại.

      • 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thương mại.

      • 1.1.3 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.2. LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

        • 1.2.1. Các phương thức bán hàng.

        • 1.2.2. Các phương thức thanh toán.

        • 1.2.3. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.

        • 1.2.4. Phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán.

        • 1.2.5. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

        • 1.2.6. Xác định kết quả kinh doanh.

        • 1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

          • 1.3.1. Nguyên tắc kế toán và yêu cầu kế toán.

          • 1.3.2. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng.

          • 1.3.3. Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.

          • 1.3.4. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan