CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Sự cần thiết của tổi chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp thương mại 1.1 Khái niệm 1.1.1 Bán hàng là gì? Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lợi ích và rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, kinh doanh, đây là quá trình chuyển hóa vốn từ hình thái hiện vật (sản phẩm, hàng hóa) sang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán (HT). Chính vì vậy đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợi nhuận doanh nghiệp. 1.1.2 Vai trò của kế toán bán hàng Đối với một doanh nghiệp nói chung và một nói riêng, tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàngcó vai trò quan trọng trong từng bước hạn chế được sự thất thoát hàng hóa, phát hiện được những hàng hóa chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn. Các số liệu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngcung cấp cho doanh nghiệp giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Từ đó tìm ra những thiếu xót, nguyên nhân sự mất cân đối giữa khâu mua, dự trữ và khâu bán để có biện pháp khắc phục kịp thời. Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngcung cấp, nhà nước nắm được tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó thực hiện chức năng quản lý, kiểm soát vĩ mô nền kinh tế, đồng thời nhà nước có thể kiểm tra việc doanh nghiệp chấp hành các quy định của pháp luật như thế nào. Ngoài ra thông qua các số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngcung cấp, các bạn hàng của doanh nghiệp biết được khả năng mua, dự trữ và bán các mặt hàng của doanh nghiệp để từ đó có quyết định đầu tư, cho vay vốn hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý về thành phẩm, hàng hóa; bán hàng xác định kết quả và phân phối kết quả các hoạt động, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động. Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả. 1.1.4 Yêu cầu quản lý kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế, nó xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp. nếu doanh nghiệp quản lý tốt khâu bán hàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Do vậy vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp đó là: Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng sản phẩm là thương hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình hình thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn để tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn. Doanh nghiệp lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị trường, từng khách hàng nhằm đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, đồng thời phải tiến hành thăm dò, nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nước. Quản lý vốn chặt chẽ của thành phẩm mang tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các số liệu đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc xác định tiêu thụ được chính xác, hợp lý. Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học, đảm bảo việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời. 1.1.5 Mối quan hệ về bán hàng và xác định kết quả bán hàng Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp còn xác định kết quả bán hàng là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ hàng hóa nữa hay không. Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàngcó mối quan hệ mật thiết. kết quả bán hàngcao là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp còn bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích đó. 2. Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp thương mại 2.1. Các phương thức bán hang và thanh toán 2.1.1 Phương thức bán hàng 2.1.1.1 Phương thức bán hàng trực tiếp Theo phương thức này, bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba (các doanh nghiệp thương mại mua bán thẳng). Số hàng khi bàn giao cho khách hàng, và khách hàng kí vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì được chính thức coi là tiêu thụ và người bán mất quyền sở hữu số hàng này. Người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà người bán đã bàn giao. a, Phương thức bán buôn: Bán buôn là việc bán hàng cho các đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác với mục đích để chuyển bán hoặc sản xuất gia công rồi bán, kết thúc quá trình này hàng hoá chưa đi vào tiêu dùng mà tiếp tục lưu thông hoặc đi vào quá trình sản xuất rồi lưu thông. Khối lượng hàng tiêu thụ theo phương thức bán buôn mỗi lần đều rất lớn, vì vậy nên doanh nghiệp thường lập chứng từ cho từng lần bán. Bán buôn thường được tiến hành theo 2 phương thức: Bán buôn qua kho: Là phương thức bán hàng mà thành phẩm sản xuất ra được nhập vào kho của doanh nghiệp sau đó mới xuất ra để bán, nó được thực hiện dưới hai hình thức: Giao hàng trực tiếp tại kho và chuyển hàng cho bên mua. Theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho: Bên mua cử đại diện đến kho của bên bán để nhận hàng. Bên bán xuất hàng từ kho và giao trực tiếp cho bên mua. Hàng được ghi nhận là bán khi bên mua đã nhận hàng và ký xác nhận trên hoá đơn bán hàng. Theo hình thức chuyển hàng cho bên mua: Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp xuất hàng từ kho, dùng phương tiện của mình hoặc đi thuê để chuyển đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng. Hàng hoá, thành phẩm chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của bên doanh nghiệp, hàng được coi là bán khi bên mua đã kiểm nhận và đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền về số hàng đã nhận. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp (bên bán) chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận từ trước giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp chịu chi phí vận chuyển, sẽ được tính vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua. Bán buôn vận chuyển thẳng: Là phương thức bán hàng mà sản phẩm sản xuất ra không nhập vào kho của doanh nghiệp mà chuyển thẳng từ nơi sản xuất đến người mua. Phương thức bán buôn này cũng được thực hiện dưới hai hình thức: bán buôn vận chuyển trực tiếp và bán buôn vận chuyển theo hình thức chuyển hàng. Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp (còn gọi là giao hàng tay ba): Doanh nghiệp nhận hàng ở bên bán (đối với hàng hóa) và giao trực tiếp cho khách hàng của mình tại kho. Khi bên mua nhận đủ hàng và ký nhận trên hoá đơn bán hàng thì hàng được coi là bán. Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh nghiệp sau khi nhận hàng (hàng hóa) từ bên bán, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài và chuyển số hàng đó giao cho khách hàng của mình theo địa điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại, khi nào hàng đến tay khách hàng được họ kiểm nhận và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì hàng được coi là bán. b, Phương thức bán lẻ: Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, bán giao hàng cho khách và thu tiền của khách hàng. Phương thức này có đặc điểm là khi kết thúc hoạt động bán hàng, sản phẩm rời khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Khối lượng bán ra trong mỗi lần nhỏ do vậy không lập chứng từ cho từng lần bán mà chỉ cuối ngày hoặc cuối ca người bán hàng lập báo cáo bán hàng để phản ánh số hàng bán ra trong ngày hoặc trong ca bán. Bán lẻ được tiến hành theo các phương thức sau: + Bán hàng thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng trong đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Ở quầy có nhân viên thu ngân chuyên làm nhiệm vụ thu tiền cho khách và viết hoá đơn. Căn cứ và hoá đơn đã thu tiền nhân viên bán hàng giao hàng cho khách. Hết ca bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn bán hàng và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ. Ở đây, thừa thiếu tiền bán hàng ở quầy thuộc trách nhiệm của thu ngân, thừa thiếu hàng hoá ở quầy thuộc trách nhiệm của nhân viên bán hàng. + Bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Việc thừa, thiếu hàng hoá ở quầy và tiền thu về bán hàng do nhân viên bán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ngoài hai hình thức bán lẻ chủ yếu, còn các phương thức bán lẻ sau: + Bán hàng tự chọn + Bán hàng trên truyền hình + Bán hàng qua internet 2.1.1.2 Phương thức gửi hàng Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở thoả thuận hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã quy ước trong hợp đồng. Hàng được hạch toán vào doanh thu trong các trường hợp sau: + Doanh nghiệp nhận được tiền do khách hàng thanh toán (Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng…) + Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán. + Khách hàng ứng trước tiền hàng và hàng đã gửi đi bán. + Hai bên thoả thuận thanh toán theo kế hoạch. 2.1.1.3 Bán hàng đại lý Theo phương thức này, doanh nghiệp sẽ giao hàng cho cơ sở nhận đại lý. Bên đại lý sẽ trực tiếp bán hàng và thanh toán tiền cho doanh nghiệp đồng thời được hưởng hoa hồng đại lý bán hàng. Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền do bên đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. 2.1.1.4 Bán hàng trả góp Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó. Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định. Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần tiền gốc và một phần tiền lãi trả chậm. 2.1.1.5 Các phương thức hàng trao đổi hàng Hàng trao đổi hàng là phương thức tiêu thụ mà trong đó, người bán đem sản phẩm vật tư hàng hoá, dịch vụ của mình đổi lấy vật tư hàng hoá, dịch vụ của người mua. Giá trao đổi là giá bán của vật tư sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó trên thị trường. Phương thức này có thể chia làm ba trường hợp: + Xuất kho lấy hàng ngay. + Xuất hàng trước, lấy vật tư sản phẩm hàng hoá về sau. + Nhập hàng trước, xuất hàng trả sau. 2.1.1.6 Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác Trên thực tế ngoài các phương thức bán hàng như trên, sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp có thể tiêu thụ bằng nhiều hình thức khác. Đó là khi doanh nghiệp xuất thành phẩm hàng hoá để bán, tặng, để trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. 2.1.2 Các phương thức thanh toán Tương ứng với mỗi phương thức bán hàng thì doanh nghiệp có các phương thức thanh toán khác nhau. Thông thường, trong doanh nghiệp hay thanh toán qua các phương thức sau: Thanh toán trực tiếp: bằng tiền mặt hoặc bằng phương thức đổi hàng: Việc giao hàng và thanh toán tiền hàng được thực hiện ở cùng một thời điểm, và giao hàng ngay tại doanh nghiệp. Do vậy, việc bán hàng được hoàn tất ngay khi giao hàng và nhận tiền. Thanh toán chậm: Hình thức này có đặc điểm là kể từ khi giao hàng tới lúc thanh toán hàng có một khoảng thời gian nhất định (tuỳ thuộc vào hai bên mua và bán) Thanh toán qua ngân hàng: Có 2 hình thức + Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản với điều kiện người mua đã chấp nhận thanh toán, việc bán hàng được xem như là đã thực hiện + Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện người mua có quyền từ chối thanh toán một phần hoặc không thanh toán do hàng chuyển đến không đúng quy cách phẩm chất trong hợp đồng mua hàng.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhậpWTO, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, để đứng vững các doanhnghiệp trong nước nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinhtế Tung ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, nhiều chủngloại có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng là một trong nhữngphương án tạo được chỗ đứng vững chắc cho bất kỳ doanh nghiệp nào trướcsự cạnh tranh của đối thủ Với điều kiện thị trường như hiện nay để tạo lợinhuận ,các công ty phải tiến hành các biện pháp quản lý các hoạt động kinhdoanh Một trong số đó phải kể đến công tác hạch toán kế toán Đó là một hệthống điều tra, quan sát, tính toán, đo lường và ghi chép các quá trình kinh tế,nhằm quản lý các quá trình đó, tạo cơ sở để vạch ra các phương án, các chiếnlược kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn
Công ty CP Nội thất Phú Hưng (Hà Nội) thuộc nhóm các doanhnghiệp thương mại Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty cũng muốnhoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả, tạo được uy tín trên thị trường,tạo doanh thu cao Để làm được điều đó công ty đã rất coi trọng đến công táckế toán Là một doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm Nội thất nhằm mục đíchtiêu thụ tại thị trường nội địa và xuất khẩu Chính vì vậy tổ chức kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng là bộ phận rất quan trọng trong việc quảnlý hoạt động kinh doanh của công ty Vì lý do đó em quyết định đi sâu tìm
hiểu, nghiên cứu đề tài “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại công ty CP Nội thất Phú Hưng (Hà Nội)” để viết báo cáo của mình
1 Mục đích nghiên cứu :
- Tìm hiểu khái quát sơ bộ về công ty CP Nội thất Phú Hưng (Hà Nội) - Phân tích đánh giá thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định
Trang 2- Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp hoàn thiện công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty.
2 Đối tượng nghiên cứu:
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chứckế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty CP Nội thấtPhú Hưng ( Hà Nội)
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Học Viện Tài
Chính, đặc biệt là cô giáo – Ths Đỗ Minh Thoa cùng các anh chị phòng kế
toán công ty CP Nội thất Phú Hưng (Hà Nội) đã tận tình hướng dẫn, tạo điềukiện cho em hoàn thành luận văn thực tập này.
Trang 3Chính vì vậy đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rútngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợi nhuậndoanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò của kế toán bán hàng
Đối với một doanh nghiệp nói chung và một nói riêng, tổ chức côngtác bán hàng và xác định kết quả bán hàngcó vai trò quan trọng trong từngbước hạn chế được sự thất thoát hàng hóa, phát hiện được những hàng hóachậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời nhằm thúc đẩyquá trình tuần hoàn vốn Các số liệu kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàngcung cấp cho doanh nghiệp giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp nắmbắt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh Từ đó tìm ra những thiếu xót, nguyên nhân sự mất cân đối giữa khâumua, dự trữ và khâu bán để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng và xác định
Trang 4hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó thực hiện chức năng quản lý, kiểm soátvĩ mô nền kinh tế, đồng thời nhà nước có thể kiểm tra việc doanh nghiệp chấphành các quy định của pháp luật như thế nào.
Ngoài ra thông qua các số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàngcung cấp, các bạn hàng của doanh nghiệp biết được khả năng mua,dự trữ và bán các mặt hàng của doanh nghiệp để từ đó có quyết định đầu tư,cho vay vốn hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng
Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý về thành phẩm, hàng hóa; bánhàng xác định kết quả và phân phối kết quả các hoạt động, kế toán phải thựchiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có vàsự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chấtlượng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanhthu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanhnghiệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sáttình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả cáchoạt động.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chínhvà định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnh và phân phối kết quả
1.1.4 Yêu cầu quản lý kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế, nó xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp quản lý
Trang 5và đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Do vậy vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp đó là:
Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từngthời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế
Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng sản phẩm là thươnghiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tìnhhình thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạnđể tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn Doanh nghiệp lựa chọnhình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị trường, từng kháchhàng nhằm đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, đồng thời phải tiến hành thăm dò,nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nước.
Quản lý vốn chặt chẽ của thành phẩm mang tiêu thụ, giám sát chặt chẽcác khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợppháp, hợp lý của các số liệu đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảocho việc xác định tiêu thụ được chính xác, hợp lý.
Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học, đảmbảo việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giámđốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời.
1.1.5 Mối quan hệ về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh của doanh nghiệpcòn xác định kết quả bán hàng là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ hàng hóa nữa hay không Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàngcó mối quan hệ mật thiết kết quả bán hàngcao là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp còn bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạt được mục
Trang 62 Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại doanh nghiệp thương mại
2.1 Các phương thức bán hang và thanh toán 2.1.1 Phương thức bán hàng
2.1.1.1 Phương thức bán hàng trực tiếp
Theo phương thức này, bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụđến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba (cácdoanh nghiệp thương mại mua bán thẳng) Số hàng khi bàn giao cho kháchhàng, và khách hàng kí vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì đượcchính thức coi là tiêu thụ và người bán mất quyền sở hữu số hàng này Ngườimua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà người bán đã bàn giao.
a,
Phương thức bán buôn :
Bán buôn là việc bán hàng cho các đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế khác với mục đích để chuyển bán hoặc sản xuất gia công rồi bán, kếtthúc quá trình này hàng hoá chưa đi vào tiêu dùng mà tiếp tục lưu thông hoặcđi vào quá trình sản xuất rồi lưu thông Khối lượng hàng tiêu thụ theo phươngthức bán buôn mỗi lần đều rất lớn, vì vậy nên doanh nghiệp thường lập chứngtừ cho từng lần bán Bán buôn thường được tiến hành theo 2 phương thức:
Bán buôn qua kho: Là phương thức bán hàng mà thành phẩm sản
xuất ra được nhập vào kho của doanh nghiệp sau đó mới xuất ra để bán, nóđược thực hiện dưới hai hình thức: Giao hàng trực tiếp tại kho và chuyểnhàng cho bên mua.
* Theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho: Bên mua cử đại diện đến
kho của bên bán để nhận hàng Bên bán xuất hàng từ kho và giao trực tiếp chobên mua Hàng được ghi nhận là bán khi bên mua đã nhận hàng và ký xác
Trang 7* Theo hình thức chuyển hàng cho bên mua: Căn cứ vào hợp đồng đã
ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp xuất hàng từ kho, dùng phươngtiện của mình hoặc đi thuê để chuyển đến cho bên mua theo thời gian và địađiểm đã ghi trong hợp đồng Hàng hoá, thành phẩm chuyển bán vẫn thuộcquyền sở hữu của bên doanh nghiệp, hàng được coi là bán khi bên mua đãkiểm nhận và đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền về số hàng đã nhận Chi phívận chuyển do doanh nghiệp (bên bán) chịu hay bên mua chịu là do sự thoảthuận từ trước giữa hai bên Nếu doanh nghiệp chịu chi phí vận chuyển, sẽđược tính vào chi phí bán hàng Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phảithu tiền của bên mua.
Bán buôn vận chuyển thẳng: Là phương thức bán hàng mà sản phẩm
sản xuất ra không nhập vào kho của doanh nghiệp mà chuyển thẳng từ nơi sảnxuất đến người mua Phương thức bán buôn này cũng được thực hiện dưới haihình thức: bán buôn vận chuyển trực tiếp và bán buôn vận chuyển theo hình
thức chuyển hàng
* Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp (còn gọi là giao hàng tay ba):
Doanh nghiệp nhận hàng ở bên bán (đối với hàng hóa) và giao trực tiếp chokhách hàng của mình tại kho Khi bên mua nhận đủ hàng và ký nhận trên hoáđơn bán hàng thì hàng được coi là bán.
* Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh
nghiệp sau khi nhận hàng (hàng hóa) từ bên bán, dùng phương tiện vận tảicủa mình hoặc thuê ngoài và chuyển số hàng đó giao cho khách hàng củamình theo địa điểm đã được thoả thuận Hàng hoá chuyển bán trong trườnghợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại, khi nào hàngđến tay khách hàng được họ kiểm nhận và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thìhàng được coi là bán.
Trang 8b,
Phương thức bán lẻ :
Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, bán giao hàng chokhách và thu tiền của khách hàng Phương thức này có đặc điểm là khi kếtthúc hoạt động bán hàng, sản phẩm rời khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnhvực tiêu dùng Khối lượng bán ra trong mỗi lần nhỏ do vậy không lập chứngtừ cho từng lần bán mà chỉ cuối ngày hoặc cuối ca người bán hàng lập báocáo bán hàng để phản ánh số hàng bán ra trong ngày hoặc trong ca bán.
Bán lẻ được tiến hành theo các phương thức sau:
+ Bán hàng thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng trong đó, tách rờinghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua Ởquầy có nhân viên thu ngân chuyên làm nhiệm vụ thu tiền cho khách và viếthoá đơn Căn cứ và hoá đơn đã thu tiền nhân viên bán hàng giao hàng chokhách Hết ca bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn bán hàng vàlập báo cáo bán hàng Nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền và nộp tiền bánhàng cho thủ quỹ Ở đây, thừa thiếu tiền bán hàng ở quầy thuộc trách nhiệmcủa thu ngân, thừa thiếu hàng hoá ở quầy thuộc trách nhiệm của nhân viênbán hàng.
+ Bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền vàgiao hàng cho khách Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấynộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ Việc thừa, thiếu hàng hoá ở quầy và tiền thuvề bán hàng do nhân viên bán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Ngoài hai hình thức bán lẻ chủ yếu, còn các phương thức bán lẻ sau:+ Bán hàng tự chọn
+ Bán hàng trên truyền hình+ Bán hàng qua internet
Trang 92.1.1.2 Phương thức gửi hàng
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàngtrên cơ sở thoả thuận hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địađiểm đã quy ước trong hợp đồng Hàng được hạch toán vào doanh thu trongcác trường hợp sau:
+ Doanh nghiệp nhận được tiền do khách hàng thanh toán (Tiền mặt,tiền gửi Ngân hàng…)
+ Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.+ Khách hàng ứng trước tiền hàng và hàng đã gửi đi bán.
+ Hai bên thoả thuận thanh toán theo kế hoạch
2.1.1.3 Bán hàng đại lý
Theo phương thức này, doanh nghiệp sẽ giao hàng cho cơ sở nhận đạilý Bên đại lý sẽ trực tiếp bán hàng và thanh toán tiền cho doanh nghiệp đồngthời được hưởng hoa hồng đại lý bán hàng Số hàng gửi đại lý vẫn thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp và được xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệpnhận được tiền do bên đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
2.1.1.4 Bán hàng trả góp
Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó đượccoi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó Người mua sẽthanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhậntrả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định Thông thường thìsố tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần tiền gốc và một phầntiền lãi trả chậm.
2.1.1.5 Các phương thức hàng trao đổi hàng
Hàng trao đổi hàng là phương thức tiêu thụ mà trong đó, người bánđem sản phẩm vật tư hàng hoá, dịch vụ của mình đổi lấy vật tư hàng hoá, dịchvụ của người mua Giá trao đổi là giá bán của vật tư sản phẩm hàng hoá dịch
Trang 10Phương thức này có thể chia làm ba trường hợp:+ Xuất kho lấy hàng ngay.
+ Xuất hàng trước, lấy vật tư sản phẩm hàng hoá về sau.+ Nhập hàng trước, xuất hàng trả sau.
2.1.1.6 Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác
Trên thực tế ngoài các phương thức bán hàng như trên, sản phẩm hànghoá của doanh nghiệp có thể tiêu thụ bằng nhiều hình thức khác Đó là khidoanh nghiệp xuất thành phẩm hàng hoá để bán, tặng, để trả lương, thưởngcho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
2.1.2 Các phương thức thanh toán
Tương ứng với mỗi phương thức bán hàng thì doanh nghiệp có cácphương thức thanh toán khác nhau Thông thường, trong doanh nghiệp haythanh toán qua các phương thức sau:
- Thanh toán trực tiếp: bằng tiền mặt hoặc bằng phương thức đổi hàng:
Việc giao hàng và thanh toán tiền hàng được thực hiện ở cùng một thờiđiểm, và giao hàng ngay tại doanh nghiệp Do vậy, việc bán hàng được hoàntất ngay khi giao hàng và nhận tiền.
- Thanh toán chậm: Hình thức này có đặc điểm là kể từ khi giao hàng
tới lúc thanh toán hàng có một khoảng thời gian nhất định (tuỳ thuộc vào haibên mua và bán)
- Thanh toán qua ngân hàng: Có 2 hình thức
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản với điều kiện người muađã chấp nhận thanh toán, việc bán hàng được xem như là đã thực hiện
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điềukiện người mua có quyền từ chối thanh toán một phần hoặc không thanh toándo hàng chuyển đến không đúng quy cách phẩm chất trong hợp đồng muahàng.
Trang 112.2 Kế toán giá vốn hàng tiêu thụ
Kế toán về giá vốn hàng hoá phải được theo dõi chính xác, kịp thời,phản ánh đúng trị giá hàng xuất bán (vì có như vậy mới là cơ sở xác định giáhàng bán cho khách hàng).
2.2.1 Các phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho2.2.1.1 Tính trị giá mua hàng hóa xuất kho
Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn của hàng xuất bán baogồm: trị giá mua của hàng hóa xuất kho và chi phí mua phân bổ cho hànghóa xuất bán trong kỳ.
Có 5 phương pháp tính trị giá mua của hàng xuất kho:a Phương pháp tính theo phương pháp giá đích danh
Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý vật tư theo từng lôhàng Sản phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơngiá nhập kho của lô hàng đó để tính Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủnguyên tắc phù hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thựctế Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra.Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.
b Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theogiá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồnkho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Phương pháp bình quân có thể được tínhtheo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình củadoanh nghiệp.
b1) Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng)
Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trongkỳ Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giánhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:
Đơn giá xuất kho =
Trang 12bình quân trong kỳ
của một loại spSố lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ
b2) Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm)
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lạigiá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình quânđược tính theo công thức sau:
Đơn giáxuất kholần thứ i
Trị giá vật tư hànghóa tồn đầu kỳ+
Trị giá vật tư hàng hóa nhập trướclần xuất thứ i
Số lượng vật tư hànghóa tồn đầu kỳ+
Số lượng vật tư hàng hóa nhậptrước lần xuất thứ i
c Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trướchoặc sản xuất trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tínhtheo giá của lô hàng nhập trước hoặc sản xuất trước và thực hiện tuần tự chođến khi chúng được xuất ra hết.
d Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định hàng tồn kho mua sau thìđược xuất trước, lấy đơn giá nhập bằng đơn giá xuất Theo phương pháp này, trịgiá mua của hàng hóa tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá mua của các lô hàngnhập kho đầu tiên.
Phương pháp này hầu như không được dùng trong thực tế
2.2.1.2 Xác định chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ
- Chi phí mua bao gồm các chi phí thu mua thực tế phát sinh liên quantrực tiếp đến quá trình mua hàng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuêkho, bãi,…
- Đến cuối kỳ, phân bổ chi phí thu mua cho số hàng hóa xuất kho đãbán trong kỳ theo công thức:
Chi phí mua hàng của Chi phí mua của hàng
Trang 13+ Trong đó: Hàng hóa tồn kho cuối kỳ bao gồm cả hàng tồn trong kho,
hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán nhưng chưa đủ điều kiện ghi nhậndoanh thu.
* Sau đó, xác định trị giá vốn của hàng xuất bán theo công thức sau:
2.2.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng2.2.2.1 Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất khokiêm hóa đơn GTGT,…
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán
TK 632: giá vốn hàng bán Ngoài ra còn có các tài khoản khác: TK155, 156, 157…
Để ghi chép được giá vốn của hàng bán thì kế toán phải ghi chép đầyđủ lượng hàng xuất bán và tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất.
Việc tính toán trị giá vốn của hàng xuất tuỳ thuộc vào doanh nghiệpvận dụng phương pháp tính giá hàng xuất bán.
Việc doanh nghiệp vận dụng kế toán giá vốn theo phương pháp kê khaithường xuyên (KKTX) hay kiểm kê định kỳ (KKĐK) cũng dẫn đến các hạchtoán giá vốn cũng khác nhau, sau đây là trình tự kế toán giá vốn hàng bántheo phương pháp KKTX và phương pháp KKĐK:
a Phương pháp kê khai thường xuyên
Trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán
Trị giá mua thực tế của hàng xuất bán
Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ
+
Trang 14Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán theo phương phápKKTX
b Phương pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán theo phương phápKKĐK
2.3 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu2.3.1 Khái niệm doanh thu bán hàng
159HH,thành phẩm bị trả lại, nhập kho
CK,kết chuyển giá vốn hàng báncủa HH,dịch vụ đã tiêu thụXuất kho hàng hóa để bán
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hànghàng tồn kho
Trích lập DP giảm giá hàng tồn kho156
đã xuất bán, xđịnh tiêu thụ trong kỳ
Ckỳ, k/c trị giá vốn hàng bán củahàng bán trong kỳ
Ckỳ xđịnh và k/c trị giá HH
Trang 15- Doanh thu bán hàng: Là tổng lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thườngcủa doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
- Doanh thu thuần: được xác định bằng tổng doanh thu sau trừ đi các
khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
- Các loại doanh thu bao gồm: Tuỳ theo từng loại hình sản xuất kinh
doanh,doanh thu bao gồm:
+ Doanh thu bán hàng
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia.
2.3.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi đã thỏa mãn đồng thời cácđiều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn quyền quản lý hàng hóa hoặc quyền kiểmsoát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng- Xác định được chi phí liên quan tới giao dịch bán hàng.
Nguyên tắc hạch toán:
Hạch toán vào TK 511:
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện đối tượng chịuthuế GTGT theo pp khấu trừ thì DTBH & CCDV là giá bán chưa thuế GTGT. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện đối tượng chịuthuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo pp trực tiếp thì DTBH & CCDV là
Trang 16 Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc diện đối tượng chịu thuếTTĐB hoặc thuế XK thì DTBH & CCDV là tổng giá thanh toán (bao gồm cảthuế TTĐB, hoặc thuế XK).
Những DN nhận gia công vật tư, hàng hóa thì chỉ phản ánh vào DTBH& CCDV số tiền gia công được hưởng không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóanhận gia công.
Đối với hàng hóa nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúnggiá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào DTBH & CCDV phần hoa hồng bánhàng mà DN được hưởng.
Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì DN ghinhận DTBH theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào DT hoạt động Tài chính,phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghinhận DT được xác định.
Trường hợp trong kỳ DN đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền bánhàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng, thì trị giásố hàng này không được coi là tiêu thụ, và không được hạch toán vào TK 511,mà chỉ hạch toán vào bên Có TK 131 về khoản tiền đã thu của khách hàng,khi thực hiện giao hàng cho người mua sẽ hạch toán vào TK 511 về giá trịhàng đã giao, đã trước tiền hàng, phù hợp với điều kiện ghi nhận doanh thu.
2.3.3 Chứng từ và tài khoản sử dụng
a Chứng từ: Bao gồm hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, chứng từ gửi
cho nước nhập khẩu (nếu là hàng xuất khẩu), chứng từ thanh toán như phiếuthu, giấy báo có,…
b Tài khoản sử dụng: TK 511, TK 333 và một số TK khác liên quan.
+) TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK này dùng để
phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong
Trang 17TK 511 được mở thành các TK cấp 2 như sau:TK 5111: DT bán hàng hóa
TK 5112: DT bán các thành phẩmTK 5113: DT cung cấp dịch vụTK 5118: DT khác
+) TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
TK này dùng để phản ánh các khoản thuế phải nộp nhà nước theo nghĩa vụmà doanh nghiệp phải nộp theo quy định
TK này chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau: TK 3331: thuế GTGT phải nộp.
+ TK 33311: thuế GTGT đầu ra.
+ TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu.TK 3332: thuế tiêu thụ đặc biệt.
TK 3333: thuế xuất nhập khẩu.
TK 3334: thuế thu nhập doanh nghiệp.TK 3335: thuế thu nhập cá nhân.TK 3336: thuế tài nguyên.
TK 3337: thuế nhà đất, tiền thuê đất.TK 3338: các loại thuế khác.
TK 3339: phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Trang 182.3.4 Trình tự hạch toán doanh thu
Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán kế toán DTBH & CCDV theo phương thức bán hàng trực tiếp
Đồng thời ta thực hiện: 155,156 632 Khi XKho bán hàng cho khách hàng
Doanh thu thuần = DT bán hàng và CCDV – Chiết khấu thương mại doanh thu hàng bán bị trả lại – DT hàng giảm giá – thuế XK, thuế TTĐB phảinộp NSNN
Chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán trả lại hoặc giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
Trang 19Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán kế toán bán hàng thông qua đại lý
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán kế toán bán hàng theo phương thức trảchậm, trả góp
Khi xuất kho thành phẩmhàng hóa giao cho các đại lý
bán hộ ( theo PP KKTX )
Khi thành phẩm ,hàng hóagiao cho đại lý đã bán được511
111,112,131Doanh thu bán hàng đại lý
( Thuế GTGT)
133Hoa hồng phải trả cho bên
nhận đại lý(thuế GTGT)
Doanh thu bán hàng(theo giá trả ngay) Tổng tiền còn thu KH
Số tiền đã thu KHThuế GTGT Đ.ra
Lãi trả chậm phải thu KH
Trang 202.3.5 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT nộptheo phương pháp trực tiếp, được tính giảm trừ vào doanh thu ghi nhận banđầu để xác định doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả bán hàngtrong kỳkế toán.
2.3.5.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thua Chiết khấu thương mại
Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán chongười mua hàng do việc người mua hàng đã mua (sản phẩm, hàng hóa, dịchvụ) với số lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu đã ghi trong hợp đồng kinhtế mua bán hoặc các cam kết mua hàng, bán hàng.
b Giảm giá hàng bán
Là khoản giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp nhận một cáchđặc biệt trên giá đã thỏa thuận trên hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩmchất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng.
c Hàng bán bị trả lại
Là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhưng bịkhách hàng trả lại do vi phạm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng kinh tếnhư hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại Hàng bán bị trả lại phải cóvăn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lượng hàng bị trả lại,giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hóađơn (nếu trả lại một phần).
d Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp
Là khoản thuế gián thu tính trên doanh thu bán hàng, các khoản thuếnày tính cho các đối tượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ phải chịu, các cơ sở
Trang 21sản xuất, kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho người tiêu dùng hànghóa, dịch vụ đó.
+ Thuế TTĐB: Là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp trong trường hợpdoanh nghiệp tiêu thụ những hàng hóa đặc biệt thuộc danh mục vật tư, hànghóa chịu thuế TTĐB.
+ Thuế XK: Là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp khi xuất khẩu hànghóa mà hàng hóa đó phải chịu thuế xuất khẩu.
+ Thuế GTGT trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phươngpháp khấu trừ thuế.
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào.Trong đó
Thuế GTGTđầu ra =
Giá tính thuế của hàng
- Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại.
- Biên bản điều chỉnh giá trong trường hợp giảm giá hàng bán.
- Tờ khai thuế GTGT (nộp theo phương pháp trực tiếp), thuế tiêu thụđặc biệt, thuế xuất khẩu.
2.3.5.3 Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 521 “ Chiết khấu thương mại” Tài khoản này được sửdụng để theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận chokhách hàng trên giá bán đã thỏa thuận về số lượng sản phẩm hàng hóa đã tiêuthụ.
Trang 22* Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại” Tài khoản này được sử dụng đểtheo dõi doanh thu số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bịkhách hàng trả lại Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511.
* Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán” Được sử dụng để theo dõi toànbộ các khoản giảm giá cho khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận Các khoảnđó bao gồm các khoản bớt giá, giảm giá đặc biệt thuộc về nguyên nhânngười bán
2.3.5.4 Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.6: Trình hạch toán chiết khấu thương mại, doanh thu hàngbán bị trả lại, giảm giá hàng bán
TK 111,112,113 TK 521 TK 511,512
Hàng bán bị trả lại
K/c chiết khấu TM vào DTChiết khấu thương mại
K/c trị giá hàng bán bịtrả lại vào doanh thuTK 531
TK 333Giảm thuế GTGT
đầu ra
TK 532
Giảm giá hàng bán K/c số giảm giá vàoDT
Trang 23Sơ đồ 1.7: Trình tự hạch toán thuế TTĐB, thuế XK và thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp2.4.1 Kế toán chi phí bán hàng
2.4.1.1 Nội dung và tài khoản sử dụng
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan tới quá trìnhbán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Chi phí bán hàng chi tiết thành các yếu tố chi phí sau:
Chi phí nhân viên bán hàng: toàn bộ các khoản tiền lương phải trả chonhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm,…và các khoảntrích theo lương ( khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ).
Chi phí vật liệu, bao bì: các khoản chi về vật liệu, bao bì để đóng gói,bảo quản sản phẩm, hàng hóa dùng sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trình bánhàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm, hàng hóa.
Chi phí dụng cụ đồ dùng: chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đolường tính toán làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Xác định số thuế phải nộp Doanh thu bán hàng
Thuế GTGT đầu ra(nếu có)TK 511
TK 3331TK 111,112
Nộp thuế
Trang 24Chi phí khấu hao TSCĐ: để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vậnchuyển.
Chi phí bảo hành sản phẩm: các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảohành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi cho dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như chi thuê tài sản,thuê kho, thuê bến bãi, bốc dỡ vận chuyển,…
Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quátrình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nằm ngoài các chi phí trên như chiphí tiếp khác, hội nghị khách hàng, chi quảng cáo,…
Tài khoản kế toán
TK sử dụng là TK641 - chi phí bán hàng
2.4.1.2 Trình tự hạch toán
Trang 25Sơ đồ 1.8: Trình tự hạch toán kế toán chi phí bán hàng
trích theo lương
Kết chuyển chi phí bán hàngCác khoản thu giảm chi
HH tiêu dùng nội bộ3331
111,331 CP khác bằng tiền133
VAT đv không được khấu trừ
Trang 262.4.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp2.4.2.1 Nội dung và tài khoản sử dụng
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt độngquản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tínhchất chung toàn doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiêp chi tiết thành các yếu tố chi phí sau:
Chi phí nhân viên quản lý: gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho bangiám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định.
Chi phí vật liệu quản lý: trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuấtdùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ,…dùng chung của toàn doanh nghiệp.
Chi phí đồ dùng văn phòng: chi phí về đồ dùng, dụng cụ văn phòngdùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao của những tài sản dùng chung chodoanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiệntruyền dẫn,…
Thuế, phí và lệ phí: các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài vàcác khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà,…
Chi phí dự phòng: khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòngphải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phụcvụ chung toàn doanh nghiệp như tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ, tiềnmua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần,…Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoảnđã kể trên, như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, đào tạo cán bộ,…Tài khoản kế toán sử dụng
TK sử dụng là 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 27Sơ đồ 1.9: Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 111, 112
TK 139TK 911Giảm trừ chi phí
K/c cuối kỳ
Hoàn nhập DP phải thu khó đòi
Chi phí DV mua ngoàiChi phí khác bằng tiền
TK 333
Thuế, lệ phí, lệ phí phải nộp
TK 351
Trích lập dự phòngtrợ cấp mất việc làm
TK 642TK 334, 338
Chi phí khấu hao TSCĐ
Phân bổ chi phí trả trướcTK 111, 112, 331
Trích lập DP phải thu khó đòi
Trang 28b) Tài khoản sử dụng: TK 635 – chi phí hoạt động Tài chính
TK 635 dùng để ghi nhận chi phí hoạt động Tài chính phát sinh trong kỳ.
2.5.2 Doanh thu hoạt động Tài chính
a) Nội dung: Doanh thu hoạt động Tài chính là tổng giá trị các lợi íchkinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt động Tài chính hoặc kinh doanh về vốntrong kỳ kế toán Doanh thu hoạt động Tài chính phát sinh từ các khoản tiềnlãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của Doanh nghiệp chỉ đượcghi nhận khi đồng thời thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:
Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
b) Tài khoản kế toán sử dụng: sử dụng TK 515 – doanh thu hoạt động TC2.5.3 Trình tự hạch toán doanh thu Tài chính và chi phí Tài chính
Trang 29Sơ đồ 1.10: Trình tự hạch toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính
Giải thích sơ đồ
(1)bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn bị lỗ(2)chi phí nắm giữ bán chứng khoán
(3)chi phí vay không được vốn hóa, chiết khấu thanh toán cho khách hàng(4)chênh lệch tỷ giá khi bán ngoại tệ
(5)lãi được chia từ hoạt động đầu tư(6)chiết khấu thanh toán được hưởng
(7)phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu Tài chính(8)khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
TK 911TK 515(5)
(5) TK 111,112,331(6)
TK 3387(7)
TK 635
(9)TK 111,112
TK 121,221
(2)
Trang 302.6 Kế toán các khoản chi phí và thu nhập khác2.6.1 Nội dung các khoản chi phí khác và thu nhập khác
Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt độngsản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp đây là những khoảnlỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp.
Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu củadoanh nghiệp đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khácngoài hoạt động kinh doanh thông thường thường của doanh nghiệp.
2.6.2 Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng
a) Tài khoản kế toánTK 711 – thu nhập khác
Tài khoản này dùng phản ánh các khoản thu nhập khác của DN như những nội dung trên Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan như: 111, 112, 3331, 222,…
TK 811 – chi phí khác
Tài khoản này dùng phản ánh chi phí khác trong DN theo nội dung nhưtrên Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan như 111, 112, 211, 214, 3331,…
b) Chứng từ sử dụng
Biên bản thanh lý TSCĐ, hóa đơn GTGT, phiếu thu, các phiếu biên nhận tài sản, biên bản phạt vi phạm hợp đồng dành cho khách hàng, phiếu chi,giấy báo Nợ Ngân hàng,…
2.6.3 Trình tự kế toán thu nhập khác và chi phí khác
Trang 31Sơ đồ 1.11: Trình tự hạch toán kế toán thu nhập khác và chi phí khác
Giải thích sơ đồ
(1)phạt do vi phạm hợp đồng, truy nộp thuế(2)chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ(3)giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý(4)chi phí bằng tiền khác
(5) thu tiền phạt vi phạm hợp đồng thu từ biếu từ biếu tặng, phải thu khó đòi(6)thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
(7a) góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát có giá trị đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ
TK 911TK 811
TK 156
TK 111,112
TK 211,213TK 214
TK 711
Trang 322.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp2.7.1 Nội dung chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế TNDN là số thuế TNDN phải nộp cho Nhà nước làm giảmlợi nhuận của DN Chi phí thuế TNDN bao gồm: chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại.
a) Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.
b) Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:
Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả trong năm
Hoàn nhập tài sản thuế TNDN hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước
2.7.2 Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng
a) Tài khoản sử dụng
TK 821 – chi phí thuế TNDN
Tài khoản này được mở chi tiết thành 2 tài khoản cấp hai:TK 8211 – chi phí thuế TNDN hiện hành
TK 8212 – chi phí thuế TNDN hoãn lại
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác như: 3334, 911, 243, 347b) Chứng từ kế toán: tờ khai thuế TNDN tạm tính, tờ khai quyết toán thuế TNDN, phiếu chi, giấy nộp tiền vào NSNN.
2.7.3 Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành
333(3334) 821(8211) 911 Số thuế TNDN hiện hành phải kết chuyển chi phí thuế TNDN nộp trong kỳ (dn xác định) hiện hành
Trang 332.8Kế toán xác định kết quả kinh doanh2.8.1 Nội dung và tài khoản sử dụng
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánhtoàn bộ kết quả của các hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt độngkinh doanh bất động sản đầu tư, hoạt động tài chính và hoạt động khác màdoanh nghiệp tiến hành trong kì.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa tổngdoanh thu với giá trị vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa dịch vụ) chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí hoạt động tài chính.
- Kết quả hoạt động khác là chênh lệch giữa khoản thu nhập khác và
Trang 34- Khi hạch toán kết quả bán hàng phải phản ánh đầy đủ , chính xác cáckết quả hoạt động kinh doanh của kì kế toán theo đúng quy định của chuẩnmực kế toán.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải được hạch toán chi tiết chotừng hoạt động Trong từng hoạt động phải chi tiết cho từng loại sản phẩm.
- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản nàylà doanh thu thuần và thu nhập thuần
k/c chi phí k/c lỗ thuế TNDN
k/c lãi
Trang 351.2Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hạch toán kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng
Tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và hình thức kế toán áp dụngmà doanh nghiệp áp dụng các hình thức sổ kế toán cho phù hợp Hiện nay,các doanh nghiệp có thể áp dụng 04 hình thức sổ kế toán sau:
Để cung cấp các thông tin kinh tế tài chính tổng hợp phục vụ cho yêucầu quản trị doanh nghiệp và cho các đối tượng khác có liên quan, doanhnghiệp phải lập các báo cáo tài chính theo quy định của nhà nước, các báo cáosử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hànglà:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo theo chỉ tiêu doanh thu, chi phí Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Báo cáo kế toán quản trị,…
1.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngtrong điều kiện áp dụng kế toán máy
Trang 36Mã hóa là cách thức thể hiện việc phân loại quy định ký hiệu, xếp lớpcác đối tượng cần quản lý Mã hóa được sử dụng trong tất cả các hệ thốngthông tin đặc biệt là thông tin kế toán.
Mã hóa các đối tượng quản lý cho phép sử dụng các ký hiệu ngắn gọnđể mô tả thông tin, làm tăng tốc độ nhập liệu và xử lý thông tin, giúp cho việcnhận diện thông tin một cách chính xác trong quá trình xử lý các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh.
Việc mã hóa các đối tượng quản lý được thực hiện qua 3 bước:- Xác định đối tượng cần mã hóa( khách hàng, nhà cung cấp, NLVL )- Lựa chọn phương pháp mã hóa (mã hóa phân cấp, liên tiếp, tổng hợp )- Triển khai mã hóa theo phương pháp mã hóa đã chọn cho từng đốitượng quản lý
1.4.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tàikhoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiếtkế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vàomáy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái vàcác sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan).
Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in