Phát triển vùng cây nguyên liệu truyền thống và rau, quả xuất khẩu trên địa bàn huyện hữu lũng giai đoạn 2016 2020

53 131 0
Phát triển vùng cây nguyên liệu truyền thống và rau, quả xuất khẩu trên địa bàn huyện hữu lũng giai đoạn 2016   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I TỪ THỊ THÁI PHÁT TRIỂN VÙNG CÂY NGUYÊN LIỆU TRUYỀN THỐNG VÀ RAU, QUẢ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN VÙNG CÂY NGUYÊN LIỆU TRUYỀN THỐNG VÀ RAU, QUẢ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 Người thực hiện: Từ Thị Thái Lớp:Cao cấp lý luận trị - hành tỉnh Lạng Sơn 2014-2016 Chức vụ: Phó trưởng phòng Đơn vị công tác: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện đề án này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Học viện Chính trị khu vực I truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn suốt thời gian học tập nghiên cứu toàn khóa học Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập hoàn thiện đề án Mặc dù có nhiều cố gắng, xong với kinh nghiệm hạn chế thời gian tìm hiểu, thu thập tài liệu nghiên cứu không nhiều, đề án không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp chân thành từ phía thầy cô, bạn học viên đồng nghiệp để đề án hoàn chỉnh hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC .5 A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề án Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung .3 Xây dựng hình thành mối liên kết chặt chẽ, bền vững sản xuất, gắn kết bốn nhà trình phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất tập trung, ổn định, bền vững địa bàn huyện để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng đất đai, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần chuyển đổi cấu trồng, tái cấu ngành nông nghiệp địa huyện Hữu Lũng 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học .6 Nội dung thực đề án .16 2.1 Bối cảnh thực đề án 16 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực 31 2.4 Các giải pháp thực đề án 32 Tổ chức thực đề án .35 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án .35 3.2 Tiến độ kinh phí thực đề án 38 Dự kiến hiệu đề án 41 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 41 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 42 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực đề án 42 Kiến nghị .46 Kết luận 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Nông nghiệp có vai trò quan trọng thay phát triển kinh tế xã hội Nông nghiệp có sức mạnh đặc biệt làm sở cho tăng trưởng cho thời kỳ đầu trình công nghiệp hóa nhiều nước giới Thực tế chứng minh, tăng trưởng nông nghiệp yếu tố tiên phong cách mạng công nghiệp diễn giới (ở Anh vào kỷ XVII Nhật vào cuối kỷ XIX) tốc độ tăng trưởng nhanh nông nghiệp số quốc gia châu Á năm gần Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam tạo tiền đề cho phát triển công nghiệp Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, nông nghiệp, nông thôn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đạt nhiều thành tựu toàn diện, tốc độ tăng trưởng cao, ổn định; đảm bảo an ninh lương thực; tạo việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội huyện Bước đầu hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung theo hướng hàng hóa Tuy nhiên, thu nhập đời sống nông dân người làm nông nghiệp chưa cao, nông dân nghèo Sản xuất nông nghiệp, nông dân đối diện với rủi ro công nghệ giá Nguyên nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu tính ràng buộc, quy mô, phạm vi liên kết dạng mô hình; Đất đai phân tán, manh mún quy mô nhỏ; Đầu tư cho nông nghiệp thấp, chưa tương xứng với tiềm năng; Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đẩy mạnh chưa tương xứng với tiềm năng, công tác tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu theo mô hình sản xuất nhỏ, hộ gia đình Sản xuất nông nghiệp tạo khối lượng nhiều rẻ, giá trị thấp, chất lượng chưa cao, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao, diện tích đất giành cho nông nghiệp ngày thu hẹp phát triển khu công nghiệp đô thị Bởi vậy, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp cách hợp lý phù hợp với nhu cầu thị trường để xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập làm giàu cho hộ nông dân huyện mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Đó yêu cầu khách quan cần phải giải để mở đường cho phát triển lâu dài bền vững cho kinh tế huyện nhà, hòa vào nhịp độ phát triển chung tỉnh nghiệp công nghiệp, đại hóa đất nước Chuyển đổi cấu trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân đòi hỏi phải tập trung đầu tư loại trồng phù hợp với đất đai, khí hậu, khả đầu tư thị trường tiêu thụ nhằm góp phần xây dựng ngành nông nghiệp huyện theo hướng giá trị gia tăng cao bền vững thời gian tới, đặc biệt góp phần thành công thực Nghị Quyết số 04/2014/NQ/HĐND, ngày 18/7/2014 Hội đồng nhân dân huyện Hữu Lũng việc Về việc phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu truyền thống phát triển vùng trồng rau, củ, xuất góp phần chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Hữu Lũng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tôi xây dựng đề án: “Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2020” Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Từng bước phát triển, mở rộng dần hình thành rõ nét vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất nhằm nâng cao giá trị sản xuất dần hướng tới sản xuất hàng hóa tập trung Xây dựng hình thành mối liên kết chặt chẽ, bền vững sản xuất, gắn kết bốn nhà trình phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất tập trung, ổn định, bền vững địa bàn huyện để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng đất đai, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần chuyển đổi cấu trồng, tái cấu ngành nông nghiệp địa huyện Hữu Lũng Tập trung khai thác tận dụng tốt lợi nông nghiệp huyện Hữu Lũng để hình thành phát triển vùng sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu gắn với bảo quản chế biến tiêu thụ sản phẩm; giảm thiểu tác động bất lợi môi trường, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể a) Phát triển loại trồng nguyên liệu truyền thống, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu chế biến xuất khẩu: - Vùng nguyên liệu Thuốc lá: Tiếp tục thực theo Đề án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu thuốc huyện Hữu Lũng giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 13 xã: Vân Nham, Thanh Sơn, Đô Lương, Đồng Tiến, Thiện Kỵ, Nhật Tiến, Minh Tiến, Yên Bình, Hòa Bình, Quyết Thắng, Yên Vượng, Hòa Thắng, Hòa Sơn Đến năm 2020 diện tích trồng thuốc đạt 1.600 ha, suất đạt 20 tạ/ha; - Vùng nguyên liệu tre Bát Độ lấy măng: Tập trung triển khai xã dọc hai bên bờ sông Trung, sông Thương xã có diện tích Lân cạnh núi đá gồm: Minh Sơn, Minh Hòa, Nhật Tiến, Minh Tiến, Yên Bình, Quyết Thắng, Tân Lập, phấn đấu đến năm 2020 diện tích trồng đạt 300 - Vùng nguyên liệu Keo Lai: Tập trung triển khai địa bàn 19 xã, thị trấn: Thị trấn Hữu Lũng xã Thiện Kỵ, Tân Lập, Minh Tiến, Thanh Sơn, Vân Nham, Đồng Tiến, Đô Lương, Nhật Tiến, Đồng Tân, Cai Kinh, Hòa Lạc, Minh Sơn, Sơn Hà, Minh Hòa, Hòa Sơn, Tân Thành, Hồ Sơn, Hòa Thắng Hàng năm phát triển diện tích trồng Keo Lai 1.500ha, sản lượng gỗ tròn khai thác hàng năm đạt 3.972m3; - Vùng nguyên liệu Đỗ Tương: Tiếp tục thực 26 xã, thị trấn, đến năm 2020 diện tích gieo trồng đạt 687,0ha, suất đạt 16,6 tạ/ha; - Vùng nguyên liệu Lạc: Tiếp tục thực 26 xã, thị trấn, đến năm 2020 diện tích trồng Lạc đạt 1.195ha, suất đạt 19 tạ/ha; b) Phát triển số loại rau, liên kết với doanh nghiệp để chế biến xuất - Vùng nguyên liệu dứa: Phối hợp với Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất G.O.C bước đưa giống dứa Queen trồng tập trung thành vùng nguyên liệu để chế biến xuất xã: Minh Sơn, Minh Hòa, Đô Lương, Nhật Tiến, phấn đấu đến năm 2020 trồng 10ha; - Vùng nguyên liệu rau, củ, quả: Dưa chuột loại, ớt, cà chua bi, đậu xanh Pháp… tùy theo nhu cầu kế hoạch hàng năm Công ty G.O.C công ty, doanh nghiệp khác để ký hợp đồng thực diện tích gieo trồng cho phù hợp với kế hoạch thời vụ địa phương Các xã, thị trấn chủ động xây dựng lịch thời vụ, quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu rau, củ, tập trung tối thiểu 02ha/loại - Vùng nguyên liệu Na: Tập trung triển khai địa bàn 09 xã: Yên Thịnh, Yên Vượng, Yên Sơn, Thiện Kỵ, Minh Tiến, Nhật Tiến, Đồng Tân, Cai Kinh, Hòa Lạc, tổng diện tích đến năm 2020 đạt 1.200 ha, suất đạt 92,3 tạ/ha; Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng đề án: Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất 3.2 Phạm vi đề án: Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống chủ yếu loại như: Cây thuốc lá, tre bát độ lấy măng, keo lai, đỗ tương, lạc 3.3 Không gian đề án: Đề án áp dụng thực địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 3.3 Thời gian thực đề án: Áp dụng thực địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 34 * Giải pháp tài - Đa dạng hóa nguồn vốn dầu tư, lồng ghép vốn chương trình mục tiêu Quốc gia, dự án, vốn nghiệp khoa học xã hội hóa đóng góp người dân, tổ chức kinh tế doanh nhân - Hàng năm hỗ trợ tối thiểu 40% kinh phí từ nguồn vốn nghiệp nông nghiệp để xây dựng, phát triển, mở rộng mô hình phát triển sản xuất tạo điều kiện cho người dân tham quan học tập làm theo - Lồng ghép nguồn vốn như: Vốn hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135 hàng năm, vốn chương trình khác để tập trung đầu tư trồng loại nguyên liệu truyền thống rau, xuất định hướng phát triển sản xuất địa bàn huyện - Hàng năm UBND huyện cân đối ngân sách phân bổ phần kinh phí tranh thủ nguồn vốn cấp (nếu có) cho công tác phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện * Giải pháp nguồn nhân lực - Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên Khuyến nông xã, tuyên truyền sâu rộng nhân dân chế sách nông nghiệp, đặc biệt việc thực đề án - Tiếp tục đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ưu tiên mở lớp đào tạo trồng loại có hiệu kinh tế cao * Giải pháp tổ chức sản xuất - Liên kết với công ty, doanh nghiệp huyện để phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất góp phần 35 chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Hữu Lũng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Phát triển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp nông thôn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp - Phát triển mô hình kinh tế hợp tác, mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản, thủy sản theo chuỗi giá trị thông qua hợp đồng kinh tế nông dân với doanh nghiệp để thay cho mô hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, hiệu thấp - Cấp ủy quyền cấp quy hoạch duyệt tăng cường công tác lãnh đạo đạo người dân phát triển loại nguyên truyền thống rau, xuất vùng định hoạch lựa chọn với quy mô quy hoạch duyệt tránh tình trạng sản xuất chạy theo phong trào, sản xuất thiếu tính hiệu quả, thiếu bền vững Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án * Nhiệm vụ quan chủ trì triển khai đề án Cơ quan chủ trì triển khai đề án: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Hữu Lũng Có nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai đề án; phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công chức phòng Nông nghiệp huyện thực nội dung đề án - Hướng dẫn UBND xã, thị trấn lập kế hoạch triển khai thực trồng loại trồng theo vùng đề án phê duyệt 36 - Chủ trì tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn đơn vị, hộ gia đình thực trồng loại trồng nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu kinh tế cao - Xây dựng kế hoạch đảm bảo đủ nguồn kinh phí hàng năm thực Đề án Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác hỗ trợ xã, đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ sử dụng mục đích, đối tượng - Lập dự toán kinh phí thực đề án, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt; chuẩn bị điều kiện trang thiết bị, xây dựng văn bản, tài liệu, tổ chức thực đề án, kiểm tra đôn đốc thực đề án, tiến hành sơ kết, tổng kết, đề xuất khen thưởng xử lý vi phạm trình triển khai đề án - Phối hợp với quan chuyên môn Ủy ban nhân dân xã, thị trấn chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, tiếp tục đưa mô hình giống trồng vào sản suất tới người nông dân huyện Đồng thời Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện đầu mối cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nông sản thu hút đầu tư doanh nghiệp huyện vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện để người dân biết thực Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị thực chế độ thông tin, báo cáo kịp thời tình hình thực đề án để Uỷ ban nhân dân huyện nắm tình hình có biện pháp đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc * Nhiệm vụ quan thực đề án: Cơ quan thực đề án: Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn Có nhiệm vụ: - Thành lập Ban đạo thực đề án, phân công trách nhiệm cho thành viên Ban đạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực năm, vùng địa bàn xã; Phối hợp với cán hệ thống 37 trị, Ban quản trị hợp tác xã nông nghiệp, Ban công tác mặt trận thôn, xóm tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất khẩu, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hộ địa bàn xã - Thông báo công khai vùng quy hoạch kế hoạch tổ chức thực hàng năm; khuyến khích hộ dân có nhu cầu sản xuất loại trồng có liên kết với doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi để hộ thuê, mượn thêm đất hộ nhu cầu trồng trọt nhằm tăng diện tích thực - Tổ chức huy động vốn, xây dựng hệ thống nhà máy chế biến thu mua nguyên liệu cho diện tích thực thu mua năm tiếp theo, với phương trâm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi - Tuyên tuyền cho nhân dân tham gia thực đề án, tổng hợp diện tích nhu cầu đăng ký hộ dân địa bàn loại nguyên liệu truyền thống rau, xuất đề xuất cấp hỗ trợ kinh phí thực * Cơ quan phối hợp thực đề án: Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Trạm Khuyến nông, trạm Bảo vệ thực vật huyện - Nhiệm vụ Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên: tuyên truyền sâu rộng tầng lớp hội viên nông dân, hội viên hội phụ nữ, đoàn viên niên xã, thị trấn chế sách nông nghiệp, đặc biệt hiệu kinh tế việc phát triển vùng nguyên liệu truyền thống theo quy hoạch xã như: Cây Đỗ tương, thuốc lá, tre bát độ lấy măng, keo lai ; tuyên truyền khuyến cáo người dân trồng số loại trồng rau, xuất như: dưa chuột nhật, na - Nhiệm vụ Trạm Khuyến nông, trạm Bảo vệ thực vật huyện: phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn đạo Khuyến nông viên xã 38 thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn đạo người dân tham gia đề án thực quy trình kỹ thuật cac loại trồng theo nội dung, kế hoạch Đề án * Các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức trực tiếp thực dự án - Đăng ký diện tích trồng theo quy hoạch vùng đề án cho UBND xã để tổng hợp đăng ký với huyện - Tuân thủ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến sản phẩm theo hướng dẫn chuyên môn đảm bảo dự án đạt kết cao 3.2 Tiến độ kinh phí thực đề án 3.2.1.Tổng kinh phí thực đề án: 2.077.000.000,đ 3.2.2 Tiến độ kinh phí thực sau * Kinh phí thực phát triển vùng trồng nguyên liệu truyền thống (cây thuốc lá, keo lai, đỗ tương, lạc) từ năm 2016-2020 : 1.040.000.000,đ Cụ thể: - Kinh phí hỗ trợ tập huấn kỹ thuật loại trồng nguyên liệu truyền thống 26 xã, thị trấn năm 52 lớp, lớp 50 học viên, thời gian tập huấn 01 ngày Tổng số lớp tập huấn 05 năm 260 lớp - Kinh phí lớp tập huấn là: 4.000.000,đ Bao gồm: + Tiền thuê hội trường: 600.000,đ + Tiền tài liệu: 20.000,đ/bộ x 50 = 1.000.000,đ + Tiền giảng viên: 400.000,đ/ngày + Hỗ trợ tiền ăn cho học viên: 30.000,đ/ngày x 50 người = 1.500.000,đ + Tiền nước uống cho học viên: 10.000,đ/ngày x 50 người = 500.000,đ 39 * Kinh phí thực để phát triển vùng nguyên liệu tre bát độ lấy măng có liên kết với Doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm để xuất khẩu: 760.000.000,đ - Giai đoạn 2016-2017: 380.000.000,đ + Tập huấn tuyên truyền kỹ thuật trồng chế biến măng tre bát độ 07 xã vùng trồng măng , tổng số 14 lớp, lớp 50 người, thời gian tập huấn 01 ngày, kinh phí 01 lớp 4.000.000,đ.: 280.000.000,đ + Hỗ trợ giống, phân bón/ha (đối với diện tích trồng tre bát độ lấy măng, năm 50 ha, 10.000.000,đ): 100.000.000,đ - Giai đoạn 2018-2020: 360.000.000,đ + Tập huấn kỹ thuật trồng chế biến măng tre bát độ 07 xã vùng trồng măng, tổng số 14 lớp (mỗi xã 02 lớp/năm): 280.000.000,đ - Hỗ trợ giống, phân bón/ha (đối với diện tích trồng tre bát độ lấy măng, năm 50ha, 5.000.000,đ): 75.000.000,đ * Kinh phí xây dựng số mô hình rau, liên kết với doanh nghiệp để chế biến xuất khẩu: 217.600.000,đ Trong đó: - Hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật chăm sóc, tỉa cành 09 xã vùng trồng na tổng số 27 lớp (01 lớp/xã, 03 năm liền): 108.000.000,đ - Kinh phí hỗ trợ trồng dưa chuột nhật, ớt, ngô ngọt… có liên kết với Công ty G.O.C bao tiêu sản phẩm xuất Gồm: + Hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật trồng cho hộ tham gia xây dựng mô hình hộ lân cận xã mà huyện định hướng vùng trồng 03 năm (xã Đồng Tân, xã Yên Thịnh: 04 lớp/năm, lớp 50 người, kinh phí 01 lớp là: 4.000.000,đ) là: 64.000.000,đ 40 + Hỗ trợ kinh phí mở hội nghị tổng kết mô hình (06 hội nghị, hội nghị 70 người): 45.600.000,đ Kinh phí 01 hội nghị: 7.600.000,đ Gồm: Hỗ trợ tiền ăn: 60.000,đ/người/ngày x70 người = 4.200.000,đ Trang trí hội trường, pa nô quảng cáo: = 2.000.000,đ Xây dựng báo cáo tổng kết in ấn tài liệu 70 x 20.000,đ/bộ = 1.400.000,đ * Kinh phí khác:60.000.000,đ - Sơ kết, điều chỉnh bổ sung đề án: 20.000.000 đ - Tổ chức hội nghị đánh giá đề án, thực điều chỉnh bổ sung đề án: 15.000.000 đồng - Kinh phí tổ chức kiểm tra, đánh giá thực nội dung đề án: 10.000.000 đồng - Kinh phí tổ chức hội nghị đánh giá tổng thể đề án: 15.000.000 đồng 3.2.3 Nguồn kinh phí thực Đề án - Vốn nghiệp nông nghiệp hàng năm huyện: 400 triệu/năm x năm = 2.000.000.000,đ - Vốn lồng ghép như: Vốn hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135 hàng năm, vốn chương trình khác để tập trung đầu tư trồng loại nguyên liệu định hướng phát triển sản xuất địa bàn huyện: 77.000.000,đ - UBND huyện cân đối ngân sách phân bổ phần kinh phí ngân sách huyện (nếu có nhu cầu mở rộng) 41 Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án - Giúp người dân dần chuyển đổi từ sản xuất tự túc, tự cấp chuyển sang hình thành phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, tập trung vào loại trồng vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất đem lại giá trị kinh tế cao như: Cây đỗ tương, lạc, thuốc lá, tre bát độ lấy măng, dưa chuột, na…nâng cao thu nhập người sản xuất cho người nông dân kiến thức sản xuất gắn với thị trường - Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngày nâng lên, người nông dân biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gieo trồng theo lịch thời vụ, sử dụng giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chăm sóc trồng, vật nuôi khoa học đảm bảo vệ sinh không gây ô nhiễm môi trường Một số trồng nguyên liệu truyền thống địa bàn huyện như: đỗ tương, lạc, thuốc lá, tre bát độ lấy măng…đã ổn định diện tích không ngừng tăng lên suất đầu tư thâm canh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Diện tích trồng loại rau, xuất khẩu: Cây na, cam canh, dưa chuột … năm gần ngày tăng lên - Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nông dân - Nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm đạo, hướng dẫn kỹ thuật, kiểm tra giám sát đánh giá triển khai mô hình cho cán kỹ thuật địa phương ban đạo thực đề án - Việc thực liên kết "bốn nhà" đồng góp phần tăng thu ngân sách địa bàn huyện 42 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án - Người dân: Giúp người dân tổ chức lại sản xuất để có giá trị gia tăng cao hơn, đưa thu nhập người làm nông nghiệp cao hơn, thu hẹp khoảng cách thu nhập, phát triển người dân nông thôn người dân đô thị Tiến tới mục đích lâu dài nông dân không bị điều khiển thị trường mà phải có quy hoạch kiên định, có phát triển dài hạn, bám sát thị trường, không để sản xuất tự phát, gây thiệt thòi cho người nông dân - Người tiêu dùng: Có hội tiếp cận với sản phẩm nông sản đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế - Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh: Tạo tâm cao cộng đồng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp để hiểu rõ thời thách thức việc lựa chọn trồng có lợi thế, có thị trường; hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn - Cán bộ, công chức từ huyện đến sở tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công tác, trình độ nhận thức ý thức chấp hành người dân nâng lên 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực đề án * Thuận lợi Có quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện, phối hợp đạo chặt chẽ phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện cấp ủy, quyền địa phương công tác phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện Đặc biệt, đạo sát Huyện ủy, HĐND, UBND huyện việc xây dựng phát triển vùng nguyên liệu Từ năm 2011 đến 43 huyện Hữu Lũng tập trung phát triển loại trồng có giá trị kinh tế xuất như: hình thành vùng nguyên liệu thuốc theo Đề án "Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu thuốc huyện Hữu Lũng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020", liên kết với Công ty Ngân Sơn Công ty Long Hà đầu tư thu mua sản phẩm thuốc cho nông dân; từ năm 2012 liên kết với Công ty G.O.C xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu rau, xuất như: Cây dưa chuột nhật, măng tre bát độ…bước đầu hình thành vùng nguyên liệu đem lại hiệu kinh tế cho nông dân - Các chương trình khuyến nông khuyến ngư, xây dựng mô hình sản xuất vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất có hiệu đẩy mạnh nhân diện rộng góp phần thúc đẩy phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện - Nhận thức người dân phát triển vùng nguyên liệu rau, xuất địa bàn huyện nâng lên * Khó khăn - Phần lớn hộ nông dân sản xuất cá thể nhỏ lẻ, tự phát, diện tích manh mún, nặng phương thức truyền thống lâu đời nên khó khăn để phát triển thành vùng - Chưa có quy hoạch toàn diện, chưa tổ chức thành hệ thống liên kết quy mô lớn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Việc áp dụng phân bón, thuốc BVTV rau tùy tiện Đầu sản phẩm chưa ổn định, chưa bao tiêu sản phẩm Hơn nữa, nông dân không chủ động giống, thiếu vốn sản xuất lẫn thông tin thị trường Năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao, dẫn đến hiệu kinh tế đơn vị diện tích chưa cao 44 - Hệ thống giao thông, thủy lợi yếu kém, chưa chủ động đối phó với diễn biến phức tạp thời tiết, khí hậu mưa lớn kéo dài, nắng hạn lâu ngày, gây thất thu lớn, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người sản xuất - Việc xây dựng tổ, nhóm, Hợp tác xã để thực ký kết hợp đồng đầu tư thu mua sản phẩm chưa trọng Việc thực nghĩa vụ Hợp đồng kinh tế số doanh nghiệp nông dân, kết hạn chế phần gây ảnh hưởng đến tâm lý người sản xuất - Việc liên doanh, liên kết “ nhà ” chưa thực đồng - Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện Hữu Lũng trình dài hạn trông nông nghiệp lại lĩnh vực kinh doanh có rủi ro cao, cần phải thực đồng nhiều vấn đề chế sách, nguồn lực Thực tế có chế sách cho nông nghiệp, nông thôn tương đối toàn diện chưa phát huy hiệu cao Nguồn lực cho trình thực phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện như: vốn, đất đai, nguồn lao động, khoa học công nghệ có khó khăn - Thị trường tiêu thụ vấn đề định sống sản phẩm Gắn sản xuất nông nghiệp với thương mại dịch vụ với công nghệ chế biến, chế tạo gắn kết phải tạo sức hút khu vực sản xuất nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng cho khu vực Vai trò quan trọng doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp chế biến, hợp tác xã khâu tiêu thụ, phát triển thị trường rõ nét Nhưng việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, xây dựng mô hình hợp tác hiệu toán khó - Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thời gian qua từ cấp quyền, nhà khoa học đến người nông dân có xu hướng coi trọng số 45 lượng chất lượng hiệu cuối cùng, đề cao kinh nghiệm sở khoa học - Nguồn nhân lực qua đào tạo nông thôn thấp Cán làm công tác chuyên môn cấp xã trình độ chuyên môn hạn chế, lao động trẻ xu hướng làm thuê công ty, lao động gắn bó với nông nghiệp chủ yếu lao động lớn tuổi phần ảnh hưởng đến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Tổ chức sản xuất nông nghiệp chưa thực gắn kết người sản xuất với chế biến tiêu thụ, tự phát gia tăng, khủng hoảng thiếu thừa diễn liên tục, gây tâm lý lo ngại cho nông dân nên việc ứng dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến hạn chế - Áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ cao, tiên tiến không đồng số địa phương nên chất lượng sản phẩm chưa cao chưa đồng - Khâu tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng với doanh nghiệp chưa nhiều chưa ổn định 46 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện đầu tư kinh phí để xây dựng mô hình sản xuất sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ thống kênh mương, trạm bơm trọng yếu , đầu tư để thực chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, qua tạo bước đột phá thực thành công phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất có liên kết với doanh nghiệp địa bàn huyện cách bền vững hiệu 1.2 Đề nghị Ngân hàng Chính sách tạo điều kiện để người dân vùng đề án vay vốn thực đề án Kết luận Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện Hữu Lũng trình phức tạp, khó khăn lâu dài cần thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế Đây hướng tất yếu Lựa chọn sản phẩm nông nghiệp có thương hiệu đem lại hiệu cao, xây dựng thị trường tiêu thụ ổn định góp phần làm thay đổi nông nghiệp, nông thôn Để đề án Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện Hữu Lũng thành công, thực chuyển đổi sản phẩm theo kế hoạch cần có phối hợp đồng cấp ngành nỗ lực hộ nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp để thực tốt giải pháp tuyên truyền; giải pháp kỹ thuật; giải pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; giải pháp tài chính… 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 26NQ/TW, ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Chỉ thị số 2039/CTBNN-KH ngày 20/6/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc ban hành Chương trình hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông báo số 4914/TB-BNN-VP ngày 23/10/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Thông báo kết luận Bộ trưởng Cao Đức Phát Hội nghị triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chi cục thống kê huyện Hữu Lũng (2013), Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng năm 2013 Chi cục thống kê huyện Hữu Lũng (2014), Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng năm 2014 Hội đồng nhân dân huyện Hữu Lũng (2014), Nghị số 04/2014/NQ-HĐND, ngày 18/7/2014 Hội đồng nhân dân huyện 48 Hữu Lũng việc phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu truyền thống phát triển vùng trồng rau, củ, xuất góp phần chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Hữu Lũng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn 10 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 11 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2011), Kế hoạch số 155/KHUBND, ngày 24/10/2014 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 12 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2011), Quyết định số 3886/QĐUBND, ngày 11/11/2011 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng việc ban hành Đề án “Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu thuốc huyện Hữu Lũng giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020” 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Chương trình hành động số 30/CTr-UBND, ngày 10/11/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Lạng Sơn ... 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN VÙNG CÂY NGUYÊN LIỆU TRUYỀN THỐNG VÀ RAU, QUẢ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG GIAI ĐOẠN 2016- 2020. .. Phát triển vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2020 Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Từng bước phát triển, mở rộng dần hình thành rõ nét vùng nguyên. .. trạng phát triển số vùng nguyên liệu truyền thống rau, xuất địa bàn huyện Hữu Lũng năm 2011-2015 2.2.1 Về diện tích Bảng 2.1 Diện tích loại trồng nguyên liệu truyền thống rau, địa bàn huyện từ

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề án

    • 2. Mục tiêu của đề án

    • 2.1. Mục tiêu chung

      • Xây dựng và hình thành mối liên kết chặt chẽ, bền vững trong sản xuất, gắn kết bốn nhà trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.

      • Phát triển vùng cây nguyên liệu truyền thống và rau, quả xuất khẩu tập trung, ổn định, bền vững trên địa bàn huyện để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa huyện Hữu Lũng.

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1. Cơ sở xây dựng đề án

      • 1.1. Cơ sở khoa học

      • 2. Nội dung thực hiện của đề án

      • 2.1. Bối cảnh thực hiện đề án

      • 2.3. Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện

      • 2.4. Các giải pháp thực hiện đề án

      • 3. Tổ chức thực hiện đề án

      • 3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án

      • 3.2. Tiến độ và kinh phí thực hiện đề án

      • 4. Dự kiến hiệu quả của đề án

      • 4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án

      • 4.2. Đối tượng được hưởng lợi của đề án

      • 4.3. Thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề án

      • 1. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan