Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
309,35 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH ======================= SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: BIỆNPHÁPTHỰCHIỆNTỐTCÔNGTÁCCHỦNHIỆM Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Chủnhiệm lớp Họ tên người thực hiện: Đinh Thị Huệ Hiền Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ khối Mỏ Cày Nam, tháng 11/ 2011 Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài Ở nước ta nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học luật phổ cập giáo dục Tiểu học xác định rõ “Giáo dục Tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Do đó, người giáo viên hướng tới hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Để tạo bước khởi đầu tốt đẹp ấy, giáo viên đến lớp với cách nghĩ dạy cho giờ, đủ tiết, mà ngược lại phải sâu, sát vào đối tượng học sinh, phải tìm hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh, hoàn cảnh gia đình em, Là giáo viên chủnhiệm lớp, nhận thấy rằng: người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình Sự nhiệt tâm, chu đáo giáo viên yếu tố quan trọng đảm bảo thành côngcôngtácchủnhiệm lớp Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhận thức em non trẻ, tư chưa đạt tới đỉnh cao, em cần có người hướng dẫn vào nề nếp để em trở thành người sống có ích xã hội Chính suy nghĩ thúc chọn viết đề tài “Biện phápthựctốtcôngtácchủ nhiệm” II Lý chọn đề tài Trong trường Tiểu học giáo viên chủnhiệm phận thiếu – giáo viên chủnhiệm người vừa đảm nhiệm dạy hầu hết môn học tổ chức tất hoạt động giáo dục học sinh lớp phụ trách Giáo viên chủnhiệm phải thựctốtnhiệm vụ người thầy, phải nắm đường lối, quan điểm, lý luận giáo dục Đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, rèn luyện lực để em trở thành người công dân tốt mai sau Vì vậy, giáo viên chủnhiệmnhiệm vụ cung cấp tri thức cho học sinh mà có chức tác động tích cực đến hình thành nhân cách học sinh Do đó, vai trò giáo viên chủnhiệm quan trọng cần thiết III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi Nghiên cứu biệnphápthựctốtcôngtácchủnhiệm lớp Đối tượng Học sinh lớp nhà trường IV Mục đích nghiên cứu Xây dựng lớp có nề nếp để việc giảng dạy, giáo dục học sinh đạt kết cao V Điểm kết nghiên cứu - Thựctốtcôngtácchủnhiệm lớp - Học sinh có thái độ, thói quen tốt học tập sinh hoạt - Nâng cao chất lượng giáo dục Phần nội dung I Cơ sở lý luận - Trong Quy chế thực dân chủ hoạt động Nhà trường ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/ 03/ 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “Giáo viên chủnhiệm lớp người đại diện cho nhà trường tổ chức hoạt động thực dân chủ lớp mình, thường xuyên tiếp thu tổng hợp ý kiến người học…để phản ánh cho hiệu trưởng” (Điều 10.K4), nhiệm vụ giáo viên quan trọng giảng dạy, giáo dục Trích: Điều 31- Điều lệ trường tiểu học: + Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục + Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp + Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy + Tham gia côngtác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương + Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lí giáo dục + Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục - Giáo viên chủnhiệm sớm có biệnpháp nhằm thực mục tiêu giáo dục tiểu học “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” II Thực trạng vấn đề Học sinh Tiểu học đa số em lứa tuổi hồn nhiên ngây thơ, sống chủ yếu tình cảm Ở lứa tuổi này, em biểu mặt tiêu cực tích cực Do đó, giáo viên chủnhiệm phải sâu sát đối tượng học sinh, phải có tình thương yêu bao la, lòng tin lắng nghe ý kiến để hiểu em nhiều Chẳng hạn, lớp đầu năm học trước số học sinh ham chơi ham học, học lo ra, em chưa biết giữ - viết chữ đẹp, chưa biết chăm sóc thân không mạnh dạn trò chuyện với người khác Từ ảnh hưởng đến việc học tập em Kết học kì I: Tiếng Việt: Giỏi: Khá: 12 Trung bình: Yếu: Toán: Khá: 13 Trung bình: Yếu: Giỏi: Vở chữ đẹp: A: B: 19 C: III Các biệnpháp tiến hành để giải vấn đề Nhân cách người giáo viên Tôi nhận thấy giáo viên không dạy có sách mà phải hiểu dạy học sinh cần Học sinh ngày chịu ảnh hưởng nhiều tác động từ bên xã hội Có điều kiện tiếp nhận thông tin kiến thức từ nhiều nguồn, nhiều kênh khác nhau, nhu cầu nhận thức phát triển trí tuệ học sinh ngày cao Đối với học sinh, giáo viên xem thần tượng, lời nói, việc giáo viên làm em coi chuẩn mực Cho nên tìm hiểu để biết phát triển tâm sinh lý học sinh, biết điều diễn bên em, phát kịp thời giải vấn đề xảy học sinh cách tế nhị tuyệt đối tôn trọng em Tôi luôn gần gũi nhẹ nhàng người mẹ thứ hai em, gương mẫu mặt, tạo uy tín học sinh phụ huynh Tôi rèn giữ gương sáng cho học sinh noi theo Nói phải làm, khen chê mực, tuyệt đối không xúc phạm đến thân thể nhân cách học sinh Điều tra học sinh - Là giáo viên nhà trường phân công làm côngtácchủnhiệm lớp trước hết phải tìm hiểu tỉ mĩ đối tượng học sinh, để biết chỗ em, phương tiện lại, em có tâm tư nguyện vọng, mơ ước yêu thích điều gì, khả đặc biệt, có thiếu chăm sóc người thân không, đến trường có đủ dụng cụ học tập không, … Từ đưa biệnpháp giáo dục giúp đỡ học sinh - Ngay đầu năm học, nhận lớp dạy bắt tay vào việc tìm hiểu học sinh lớp tôi: nghề nghiệp cha mẹ, đạo đức học sinh, hoàn cảnh sống,…Từ có biệnpháp giáo dục em sau: + Số học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn: Đầu năm tổ chức họp phụ huynh, gặp trực tiếp để trao đổi, động viên tạo điều kiện cho em học đều, tạo điều kiện giúp đỡ đồ dùng học tập em đến trường, học sinh có hoàn cảnh khó khăn + Liên hệ giáo viên chủnhiệm năm học trước, khảo sát chất lượng đầu năm để biết trình độ học sinh mà phân bố vị trí ngồi học, lập đôi bạn tiến + Tôi thường xuyên theo dõi để nắm tình trạng sức khỏe học sinh em tham gia học tập hoạt động khác, thái độ em vấn đề vệ sinh học đường, vệ sinh phòng bệnh Trên sở đó, có biệnpháp giúp đỡ em nâng cao sức khỏe thể chất như: tập thể dục giờ, tiết thể dục, … - Để tìm hiểu biết tình hình học sinh, giáo viên chủnhiệm nghiên cứu hồ sơ học sinh học bạ, làm năm trước em, quan sát ngày hoạt động, thái độ hành vi học sinh lớp, lớp, độ tuổi, gia đình diện sách, danh hiệu năm học trước, nghề nghiệp cha mẹ nơi học sinh ở, số học sinh khiếu Tạo điều kiện thăm gia đình học sinh trò chuyện với cha mẹ em Tôi liên tục tìm hiểu học sinh, tuyệt đối không hời hợt, tùy tiện mà phải thường xuyên theo dõi biểu để thấy tiến em Lập kế hoạch côngtácchủnhiệm Qua việc tìm hiểu biết tình hình học sinh lớp, tiếp tục lập kế hoạch côngtácchủnhiệm sau: 3.1 Kế hoạch năm Căn vào kế hoạch năm học trường, tổ chuyên môn; Căn vào thực trạng năm học qua thực tế, điều kiện lớp học Tôi xây dựng kế hoạch cho năm học sau: - Duy trì sĩ số, danh hiệu thi đua lớp, tỉ lệ học sinh đạt Vở chữ đẹp - Xếp loại học sinh: đánh giá hạnh kiểm, học lực học kì, học sinh đạt danh hiệu khen thưởng - Chỉ tiêu phấn đấu hoạt động giáo dục toàn diện khác côngtác lao động, nhân đạo từ thiện; hoạt động văn - thể - mĩ côngtác khác 3.2 Kế hoạch tháng Dựa vào kế hoạch côngtác nhà trường nội dung côngtácchủnhiệm lớp, xây dựng nội dung hoạt động tháng năm học như: giáo dục ngày lễ lớn, nhắc nhở học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp, biết phòng bệnh, thực An toàn giao thông, … Sau tháng công tác, tự đánh giá kết rút kinh nghiệm Côngtác phối hợp - Luôn tạo điều kiện để em tham gia sinh hoạt Sao Tuyệt đối không coi nhẹ, không lợi dụng mà đẩy mạnh hoạt động để xây dựng tập thể lớp thành tập thể vui tươi lành mạnh Tôi kết hợp với Tổng Phụ trách Đội để giáo dục học sinh ý nghĩa ngày lễ lớn, giáo dục em biết quan tâm người khác có thói quen tốt lao động, học tập, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, biết trao đổi với bạn, biết giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn, tuyên dương cá nhân làm việc tốt Tạo điều kiện bồi dưỡng học sinh khiếu Tôi có mặt sinh hoạt lớp để kịp nắm bắt tình hình học sinh lớp - Chất lượng hiệu giáo dục lớp học phụ thuộc phần lớn vào phẩm chất, lực sư phạm đội ngũ giáo viên giảng dạy Do giáo viên chủnhiệm tạo phối hợp đồng với giáo viên môn để việc giảng dạy giáo dục đạt hiệu cao Để thực điều chủ động thống với giáo viên môn việc theo dõi, thăm dò nguyện vọng, phát khó khăn học tập mà học sinh gặp phải đánh giá kết học tập cho cá nhân lớp phụ trách Khi đánh giá kết học tập, rèn luyện toàn diện học sinh, tham khảo ý kiến giáo viên môn để đánh giá em sâu sát nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh - Trong lần họp phụ huynh đầu năm thông báo cho cha mẹ học sinh biết kế hoạch năm học trường, đặc điểm kế hoạch năm học lớp, hình thứcbiệnpháp phối hợp giáo dục nhà trường gia đình Trong họp cuối học kì I đầu học kì II, thông báo cho gia đình biết kết chung lớp, phấn đấu học sinh, đồng thời thông báo kế hoạch côngtác học kì II Cha mẹ trao đổi ý kiến thông báo thêm tình hình em cho biết để học kì II có biệnpháp giảng dạy, giáo dục tốt - Trong suốt năm học, vào cuối tháng gởi sổ liên lạc để thông báo tình hình học tập học sinh cho phụ huynh biết Trong sổ ghi rõ lời nhận xét tiến khuyết điểm học sinh kiến nghị cần thiết gia đình - Đôi giành thời gian đến thăm gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn để từ có kế hoạch biệnpháp giúp đỡ em Ở lớp, gần gũi với em nhiều để em hiểu cô quan tâm Tôi nhắc nhở học sinh lớp phải biết quan tâm giúp đỡ bạn vượt khó - Điều quan trọng thiếu phối hợp trực tiếp với chi hội phụ huynh học sinh lớp để động viên cha mẹ cần quan tâm việc học em Xây dựng nề nếp lớp học - Công việc quan trọng định chất lượng học tập học sinh, nên đòi hỏi nhiều đến sáng tạo, nghệ thuật giáo viên Khi xây dựng nề nếp lớp học, giáo viên không nóng vội mà phải kiên trì, biết tôn trọng, lắng nghe ý kiến học sinh, khuyến khích em đạt dù nhỏ Xây dựng nề nếp lớp học phải tiến hành từ đầu năm học phải thường xuyên Nếu không, khó mà hình thành thói quen cho em - Tôi xây dựng lớp trở thành tập thể lớp tự quản, tập thể có đội ngũ có cán lớp gương mẫu, có lực nhiệt tình, biết đoàn kết giúp đỡ bạn vượt khó Để lớp có nề nếp tốt, cần xây dựng lớp sau: + Đầu năm học, sau nhận lớp, sinh hoạt nội quy học sinh cho em biết tự nhận thức học cần thiết, giáo dục em biết việc đến trường niềm vui nên phải học đều, không nên lười học + Thường xuyên khuyến khích em mạnh dạn, sôi học, trao đổi học nhóm, lần sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao,… + Trong lần họp phụ huynh học sinh đầu năm, nắm thông tin học sinh từ phía cha mẹ em Sau hướng dẫn cách học sinh học môn để phụ huynh nhắc nhở em học chuẩn bị nhà Hàng tháng gửi sổ liên lạc gia đình nhằm thông báo hoạt động học tập thái độ em như: em có nổ tham gia hoạt động không, học có lắng nghe cô giảng hay lơ lo làm việc riêng Từ phụ huynh nắm rõ nhắc em chuẩn bị nhà trước đến lớp + Trong thời gian đầu kết hợp Tổng Phụ trách Đội nhắc nhở em kiểm tra mười phút đầu học Về sau để lớp trưởng điều động bạn lớp tiến hành hoạt động hàng ngày để tạo thành thói quen Từ việc học đạt hiệu cao + Để việc học đạt kết cao hơn, thông qua câu chuyện kể, lần thi đua học, qua lần sinh hoạt lớp, giáo viên gợi cho học sinh ham học, thích đến trường để gặp thầy cô, bạn bè, nghe cô kể chuyện, cô dạy điều hay, trao đổi bạn, + Đối với học sinh yếu tìm hiểu kĩ nguyên nhân để giúp đỡ em Nếu học sinh có thái độ không tốt có biệnpháp giáo dục nhẹ nhàng gần gũi động viên, an ủi em Nếu học sinh học bị hỏng kiến thức, lực nhận thức yếu, lúng túng phương pháp học tập tập thể lớp giúp đỡ em cải tiến cách học, tạo điều kiện học sinh yếu học tốt lần học phụ đạo dành nhiều thời gian tập vừa sức để em làm tuyên dương khích lệ dù tiến em nhỏ, mập mờ Tôi thường xuyên liên hệ gia đình quan tâm việc học nhắc nhở em nhà Đối với học sinh khiếu, học sinh giỏi kết hợp với giáo viên môn, với đồng nghiệp tổ rèn luyện, bồi dưỡng thêm cho em phụ đạo luyện viết chữ đẹp, vẽ tranh, kể chuyện, Xây dựng sinh hoạt lớp Trong sinh hoạt lớp, phần lớn cán lớp điều động Do trước tiến hành sinh hoạt lớp có kế hoạch xếp cho cán lớp làm việc với tổ trưởng từ ngày đầu tuần việc theo dõi, kiểm tra việc học, lao động, thói quen ngày như: truy đầu giờ, tập thể dục, vệ sinh cá nhân, lớp học, giao tiếp với người khác,… Từ em nắm bắt ưu điểm hạn chế bạn để cuối tuần trao đổi rút kinh nghiệm bạn khen tuyên dương, bạn bị phê bình em cho ý kiến nhắc nhở động viên để bạn cố gắng Sau lời nhận xét, động viên giáo viên chủnhiệm Tóm lại, giáo viên chủnhiệm làm tốt việc hoạt động dạy học giáo dục học sinh có chất lượng tạo cho em có thói quen tốt IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc thựccôngtácchủnhiệm năm học vừa qua mang lại kết khả quan: Các em chăm ngoan, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, học tập với thái độ nghiêm túc, hăng hái hoạt động, biết giúp đỡ bạn, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, biết bảo quản đồ dùng học tập,… Kết học kì 1: Tiếng Việt: Giỏi: 11 Khá: 14 Trung bình: Yếu: Toán: Khá: 13 Trung bình: Yếu: Giỏi: 10 Vở chữ đẹp: A: 10 B: 19 C: Phần kết luận I Những học kinh nghiệm Để làm tốtcôngtácchủnhiệm giáo viên cần lưu ý về: - Việc rèn nhân cách người giáo viên - Tìm hiểu thông tin học sinh - Thựccôngtác giáo dục học sinh - Xây dựng nề nếp lớp học II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Việc thựccôngtácchủnhiệm thành công không riêng nhiệt tình giáo viên chủnhiệm mà cần phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục “gia đình – nhà trường – xã hội” Sự phối hợp tốt ba môi trường giáo dục mảnh đất màu mở để ươm mầm cho chủ nhân tương lai đất nước III Khả ứng dụng, triển khai Phổ biến đề tài với giáo viên tổ để thực IV Những kiến nghị, đề xuất Trong trình viết không tránh khỏi sai sót, mong góp ý, giúp đỡ tận tình quý thầy cô bạn đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm ứng dụng, triển khai rộng rãi Tài liệu tham khảo Điều lệ Trường tiểu học, ban hành kèm theo định số 51/2007/QĐBGD&ĐT ngày 31 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục ThS Nguyễn Hoàng Hải, 2010, Lý luận giáo dục Tiểu học, Nhà xuất Đà Nẵng, 178 trang Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, 1999, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Mục lục Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài …………………………………………Trang II Lý chọn đề tài ………………………………………… Trang III Phạm vi đối tượng nghiên cứu ………………………… Trang IV Mục đích nghiên cứu ……………………………………….Trang V Điểm kết nghiên cứu ……………………… Trang Phần nội dung I Cơ sở lý luận …………………………………………………Trang II Thực trạng vấn đề ……………………………………… Trang III Các biệnpháp tiến hành để giải vấn đề …………….Trang IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ……………………… Trang 10 Phần kết luận I Những học kinh nghiệm ………………………………….Trang 11 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm ……………………… Trang 11 III Khả ứng dụng, triển khai ……………………………….Trang 11 IV Những kiến nghị, đề xuất …………………………………….Trang 11 Tài liệu tham khảo …………………………………………… Trang 12 ... thúc chọn viết đề tài Biện pháp thực tốt công tác chủ nhiệm II Lý chọn đề tài Trong trường Tiểu học giáo viên chủ nhiệm phận thiếu – giáo viên chủ nhiệm người vừa đảm nhiệm dạy hầu hết môn học... dục toàn diện khác công tác lao động, nhân đạo từ thiện; hoạt động văn - thể - mĩ công tác khác 3.2 Kế hoạch tháng Dựa vào kế hoạch công tác nhà trường nội dung công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng... viên chủ nhiệm Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm làm tốt việc hoạt động dạy học giáo dục học sinh có chất lượng tạo cho em có thói quen tốt IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc thực công tác chủ nhiệm