Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
88 KB
Nội dung
Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn A. Đặt vấn đề. * Lý do chọn đề tài: Trong chiến lợc phát triển giáo dục (Ban hành kèm theo quyết định201/ 2001/QD-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tớng Chính phủ ) ở mục 5-2 ghi rõ: "Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có t duy phân tích tổng hợp. Phát triển năng lực của mỗi cá nhân tăng cờng tính chủ động , tích cực tự chủ của học sinh , sinh viên trong quá trình học tập . Nh vậy mục đích của việc đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục là phát huy đợc vai trò chủ thể của học sinh , phát huy đợc tính tích cực chủ động và khả năng t duy sáng tạo cho học sinh". Hiểu rõ nhiệm vụ vô cùng quan trọng ấy mỗi nghành học, bậc học và mỗi ngời thầy đứng lớp không ngừng học hỏi, nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo để có đợc phơng pháp dạy học phù hợp với sự phát triển của xã hội, thực hiện mục tiêu giáo dục. Xuất phát từ mục tiêu chung của nghành giáo dục, bộ môn Ngữ văn đã xác định mục tiêu cụ thể cho môn học của mình nh sau: " Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng THCS : góp phần hình thành những con ng- ời có trình độ học vấn PTCS, chuẩn bị cho họ hoặc ra đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn. Đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng quý trọng gia đình, bạn bè; có lòng yêu nớc, yêu CNXH,yêu khoa học, biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải , sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác . Đó cũng là những ngời có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc". . Đặc biệt nhất là thông qua môn học tạo cho các em những rung động thẩm mĩ giúp các em cảm nhận đợc cái hay , cái đẹp của thiên nhiên , của cuộc đời . Đây chính là nét đặc trng là thế mạnh của môn học này mà các môn học khác khó có thể có đợc .Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: Trong một bài văn ta cần dạy cái hay cái đẹp của văn chơng nhng đằng sau đó ta dạy bao cái hay cái đẹp khác nữa Qua thực tế giảng dạy , đặc biệt là dạy phần Đọchiểuvănbản hiện nay, với phơng pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình học tập thì thực sự học sinh đã chủ động trong việc chiếm lĩnh tác phẩm văn học . Các em đã đợc tự mình nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình về những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật của tác phẩm, bớc đầu có những lời bình . Nh ng trong qúa trình giảng dạy, tôi nhận thấy lời bình của các em còn cha gẫy gọn, cha sâu, cha biết mở Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang1 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn rộng nâng cao vấn đề . Và cũng với phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm , ngời giáo viên đóng vai trò là ngời chủ đạo hớng dẫn các em chiếm lĩnh tác phẩm cho nên nhiều khi lời bình của giáo viên trong giờ dạy xuất hiện rất ít thậm chí nhiều khi còn bị quên lãng . Bởi thế mà dẫn tới tình trạng nhiều tiết dạyvăn trở nên khô khan với một loạt những câu hỏi , những bài tập thảo luận nhóm .Thậm chí còn có những câu hỏi mang tính tích hợp nhng khiên cỡng, lời giảng khô khan dẫn tới tình trạng các em không yêu thích môn văn , học sinh hiểu bài không sâu, không hứng thú , bài giảng ít có sức lắng đọng trong học sinh . Từ thực tế đó tôi nhận thấy để giờ Ngữ văn có chất lợng và lắng đọng , để tạo nên sức hấp dẫn trong tiết dạy tạo ra hiệu quả thẩm mỹ góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh đồng thời giúp các em biết cách trình bày những rung cảm của bản thân về cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn chơng thì ngoài một số biện pháp để nâng cao chất lợng trong giờ đọchiểuvănbản giáo viên cần phải có lời bình , phải lựa chọn lời bình trong tiết dạy học văn .Có đợc một lời bình ngắn gọn súc tích đậm chất văn chơng đã khó nhng để lời bình ấy của thầy đọng lại trong tim học trò lại càng khó hơn rất nhiều lần Thầy bình nh thế nào? Đâu chỉ là câu chữ mà còn là ngữ điệu, ánh mắt, nụ cời Làm sao để thổi hồn vào lời nói. Đó là cả một nghệ thuật dạyvăn chơng. Có nh vậy thì mới thực sự đem đến hứng thú niềm vui lớn cho các em qua mỗi giờ học văn. Đó cũng chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài B. Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lý luận Do đặc trng , bản chất của môn văn mà trong nhà trờng THCS nó có vị trí thật quan trọng . Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học , mọi hoạt động xã hội . Nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ các em. Văn học chân chính là vũ khí thanh cao và đắc lực có tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm của con ngời . Nó bồi đắp cho con ngời trở nên trong sáng hơn, phong phú và sâu sắc hơn. Hơn bất cứ hoạt động tinh thần nào , văn học nghệ thuật có khả năng đặc biệt trong việc phát hiện và diễn tả sự bí ẩn , huyền diệu và vô tận của đời sống tâm linh, của số phận và tính cách con ngời . Văn học chân chính giúp cho con ngời sống sâu sắc hơn với nhân vật , với tác giả từ đó mà tự nhận thức về mình , nâng cao niềm tin vào bản thân mình và tự hoàn thiện nhân cách của chính mình và làm nảy nở ở con ngời khát vọng hớng tới chân lý. Để đạt đợc mục tiêu ấy, trong quá trình hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức không thể thiếu đợc lời bình của giáo viên . Lời bình trong dạy và học văn đều có đặc trng chung là mang màu sắc cảm xúc và tính chủ quan của đánh giá thẩm mỹ . Bình văn chơng chính là nói lại nội dung cảm thụ văn học của mình đến ngời nghe cùng cảm thụ nh mình . Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nói " Bình thơ là từ chỗ mình cảm thấy hay làm thế nào cho ngời khác cũng cảm thấy hay" . Lời bình do vậy bao giờ cũng có màu sắc chủ quan của Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang2 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn nhận thức thẩm mỹ , nó thể hiện năng lực cảm thụ của cá nhân . Ngời giáo viên thông qua sự hiểu biết và rung cảm về bài thơ , bài văn có nhiệm vụ làm sao cho học sinh cũng rung cảm và hiểu biết về bài văn , bài thơ một cách đúng đắn và sâu sắc. Nghệ thuật bình văn, bình thơ là một sức mạnh đặc biệt không thể không vận dụng vào trong quá trình giảng văn ở nhà trờng. Tuy nhiên đó là một công việc khó khăn và tế nhị . Bình thơ cũng nh đánh đàn đệm cho ngời hát lên dây cung chùng một tí hay căng một tí cũng lạc điệu . Bình mà cha đến thì không đạt , nói quá đi là tán . Nói nhiều cũng không nên , phải biết dừng đúng chỗ , đúng lúc để cho ngời đọc suy nghĩ, mở rộng Chính vì vậy muốn có đợc lời bình hay trớc hết ngời giáo viên phải là ngời cảm hiểu sâu sắc vănbản định bình . Phải hiểu biết về tác phẩm nhuần nhuyễn đến độ biến thành rung động cảm xúc , tình cảm chủ quan mới có khả năng gây cảm, truyền cảm. Ngời giáo viên khi đa lời bình trong giờ dạy không bao giờ đợc quên nhiệm vụ môi giới của mình, không bao giờ vợt quá giới hạn của ngời bình . Nghĩa là không để cho tiếng nói của mình lấn át tiếng nói của nhà văn, nhà thơ.Ngời giáo viên bình văn, bình thơ giúp nhà văn đa tiếng nói đến ngời nghe, ngời đọc nhanh nhạy và sâu lắng . Trong quá trình giảng dạy thì tác phẩm chính là cơ sở cho mọi lời bình. Có thể bình về hình thức , có thể bình về đề tài , chủ đề, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm , nội dung ý nghĩa của tác phẩm, cũng có thể bình giảng trong nhiều mối quan hệ, trong vănbản hoặc ngoài vănbản . Song điều quan trọng nhất là phải lựa chọn điểm sáng của bài để bình và tạo dần dần từng bớc cho học sinh một ấn tợng , một nhận thức hoàn chỉnh về tác phẩm . Chính những lời bình sâu sắc của giáo viên khiến giờ gỉang văn trên lớp tiết kiệm đợc thời gian và lắng đọng , khêu gợi sức suy tởng của học sinh . Tuy nhiên cần chú ý phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp trong giờ dạy , tránh tình trạng đi quá sâu vào lời bình mà biến giờ Ngữ văn thành giờ bình tác phẩm văn ch- ơng . Có thể nói, hiếm có giờ văn thành công nào mà lại thiếu lời bình của giáo viên . Một giờ dạy nếu thiếu đi lời bình sẽ trở nên khô khan , không phát huy đợc những nét đặc trng của môn văn, không còn là một giờ văn mà thành một giờ sử, điạ . Giáo s Phan Trọng Luận cho rằng : "Lời bình là phơng pháp có tính đặc thù và truyền cảm của văn chơng ". Nói nh vậy để ta có thể hiểu rằng trong tiết dạyvăn không thể thiếu lời bình 2 . Thực trạng vấn đề Một số nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong giờ Đọc - hiểuvănbản - Việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc đề ra từ nhiều năm năy nhng trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế . Giáo viên cha thật sự phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ dạy văn, học sinh cha thấy đợc các hay cái đẹp của tác phẩm văn chơng, học sinh không có cơ hội đợc rèn luyện và nâng cao kỹ năng , năng lực của môn học Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang3 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn - Giáo viên đứng lớp cha thấu đáo quan điểm cũng nh phơng pháp dạy học.Chính vì vậy vẫn tồn tại khuynh hớng đề cao một phơng pháp dạy học nào đó mà không vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp giảng dạy trong giờ học . Năng lực cảm thụ văn học của một số giáo viên còn hạn chế . Khả năng truyền đạt cha thật hấp dẫn ,cha gây sự chú ý , tập trung cao đối với ngời nghe. Khả năng tiếp nhận vănbản của học sinh thực tế còn phụ thuộc vào khả năng hiểu biết tác phẩm, và cách truyền đạt của ngời thầy - Về phía học sinh: Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin nhiều loại hình giải trí ra đời đã thu hút các em , khiến các em thích chơi hơn thích học ,đặc biệt là học môn Ngữ văn . Các em giành nhiều thời gian cho xem ti vi , lang thang trên intenet . hơn là cầm một tác phẩm văn học và một thực tế nữa trong học sinh hiện nay là các em đầu t thời gian trí tuệ cho các môn học tự nhiên hơn là các môn xã hội .Càng ngày các em càng ngại hoc văn, không thích giờ văn, làm bài và học một cách chiếu lệ, phụ thuộc vào những bài văn mẫu, những quyển sách học tốt . Hạn chế lớn nhất ở học sinh là thói quen tâm lí thụ động trong học tập quen nghe, ghi chép và nhớ tái hiện . Năng lực cảm thụ văn học của học sinh còn rất hạn chế . Do vậy trong quá trình đọc -hiểu vănbản khả năng bình một điểm sáng trong vănbản là rất hiếm, viết một bài văn đạt yêu cầu quả là khó khăn, điểm số không cao, học sinh giỏi văn ngày càng mai một 3.Thực tiễn áp dụng -Các giải pháp thực hiện Lựa chọn lời bình trong một số giờ dạy Ngữ văn: Những năm gần đây sự đổi mới sách giáo khoa đã kéo theo sự thay đổi về phơng pháp dạy học văn . Và đi trên con đờng đổi mới đó giai đoạn đầu chính là những bớc thử nghiệm đầy gian khổ . Trong quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy và tiến hành lựa chọn một số lời bình trong tiết dạy Ngữ văn nh sau. Trong vănbản " Thiên trờng vãn vọng"của Trần Nhân Tông Trớc xóm sau thôn tựa khói lồng Bóng chiều man mác có dờng không Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng Giáo viên có thể lựa chọn lời bình : Hai câu cuối gợi tả cảnh sắc đồng quê rất dân dã bình dị, thân thuộc mà đáng yêu . Ta hình dung trên nhửng nẻo đờng quê đàn trâu nối đuôi nhau về thôn và lan toả trong không gian tiếng sáo mục đồng cất lên réo rắt. Điểm xuyết trong bức Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang4 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ấy là hình ảnh từng đôi cò trắng chấp chới chở nắng qua sông , chao liệng xuống đồng . Nhà thơ không nói đến màu xanh và hơng lúa mà ta vẫn cảm nhận đợc . Ngôn ngữ thơ, hình tợng thơ đầy âm thanh ,màu sắc và dạt dào sức sống .Bút pháp lấy động để tả tĩnh của tác giả rất thành công. Ta đã biết Trần Nhân Tông (1258- 1308 ) là ông vua anh hùng -Thi sĩ của Đại Việt trong thế kỷ XIII thông minh học rộng , có tài thao lợc và rất tài hoa. Tên tuổi nhà vua gắn liền với những chiến công hiển hách của nhân dân trong cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba đánh thắng giặc Nguyên Mông xâm lợc . Khi cho học sinh tiếp cận vănbản Thiên Trờng vãn vọng , giáo viên nên cho học sinh cảm nhận sự bình dị dân dã , tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc thiết tha của ông vua anh hùng đồng thời là nhà thi sĩ này . Vậy giáo viên sẽ chọn lời bình nh thế nào để làm nổi bật nội dung ấy . Và tôi đã lựa chọn lời bình nh sau: Thiên trờng thuở ấy đờng xá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa tôn thất nhà Trần nhng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía , bệ ngọc ngai vàng tráng lệ nguy nga mà chỉ nói đến cảnh sắc thiên nhiên , cảnh vật đồng quê. Điều đó cho thấy tâm hồn thi sĩ chứa chan tình yêu thiên nhiên , sự giao cảm diệu kỳ với thiên nhiên đất nớc . Có thể nói sự bình dị dân dã là cốt cách , là hồn thơ của vị vua anh minh- Thi sĩ tài hoa này Vănbản "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan Bài thơ này trớc đâyđợcdạy ở chơng trình lớp 9 cũ nhng hiện nay đã đợc đa vào giảng dạy trong chơng trình lớp 7 . Đây là một vănbản hay nhng khó cảm nhận đối với các em học sinh lớp 7 bởi đằng sau bài thơ là tâm trạng của một con ngời trong cảnh giao thời , xã hội có nhiều biến động . Vì vậy ngoài việc hớng dẫn cách đọc tìm hiểu thể thơ , tìm hiểu ý nghĩa mỗi phần trong vănbản , giáo viên cần bình một số câu thơ để học sinh cảm hiểu sâu hơn vănbản này . Tuy nhiên trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm hiểuvănbản , giáo viên nên chú ý giữa lơì giảng và lời bình . Nếu giáo viên nói : Âm thanh của tiếng chim quốc gợi nên nỗi nhớ nớc , âm thanh của tiếng chim gia gia gợi nên nỗi nhớ nhà.Hai âm thanh ấy càng làm cho cảnh cảnh đèo Ngang trở nên tĩnh mịch vắng vẻ thì đó là lời giảng .Còn nếu giáo viên nói : "Trong không gian tĩnh lặng của cảnh chiều tà bóng xế , âm thanh tiéng kêu của những con vật hoang dã đã vô tình rơi vào sâu thẳm nhà thơ trở thành âm thanh của tâm trạng . Đó chính là tiếng gọi hồn non nớc " thì đó là một lời bình. Mỗi lời bình thơ bao giờ cũng mang màu sắc xúc cảm thẩm mỹ. Vì vậy mà đối tợng để lời bình hớng tới là cái hay cái đẹp của vănbản . Có thể là đề tài, chủ đề kết cấu trong vănbản , là phong cách của nhà thơ . Cũng có khi chỉ là một âm hởng, một vần điệu , một hình ảnh thơ. Việc lựa chọn điểm sáng trong vănbản để kịp thời đa ra Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang5 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn những lời bình có hiệu quả không phải là một việc giản đơn. Nó đòi hỏi ngời giáo viên phải đào sâu suy nghĩ , phải có sự liên tởng so sánh đối chiếu để mỗi lời bình của giáo viên thực sự lắng đọng trong tâm trí học trò . Ví dụ khi bình cụm từ "Ta với ta" trong vănbản "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến ta có thể so sánh liên hệ đến cách dùng cụm từ này trong văn bản"Qua đèo Ngang"để học sinh cảm nhận đợc cách dùng từ độc đáo của các nhà thơ . "Cụm từ "ta với ta" biểu lộ một niềm vui trọn vẹn tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thờigian . Nếu trong thơ bà Huyện Thanh Quan "ta với ta" mang nặng nỗi buồn cô đơn của khách ly hơng khi một mình đối diện với chính mình trong cảnh chiều tà bóng xế trên đỉnh đèo Ngang hoang hoang sơ, tĩnh lặng thì trong câu thơ "Bác đến hơi đây ta với ta" lại ấp áp tình đời và sâu nặng tình bạn đẹp đẽ, sáng trong , thanh bạch đối lập với nhân tình thế thái " Trong chơng trình Ngữ văn THCS , bên cạnh những những tác phẩm trong nớc còn có những tác phẩm văn học nớc ngoài . Đối với các em học sinh khối 7 khi tìm hiểu đến phần thơ Đờng các em thực sự khó tiếp cận bởi đây là thể thơ u tú nhất của nhân loại , có luật thơ gò bó nhất trong lịch sử thơ ca và điều đặc biệt nhất ở thể thơ này là tính cô đọng hàm súc "ý tại ngôn ngoại". Với trình độ của các em học sinh lớp 7 khi tiếp cận với các vănbản là thể thơ Đờng luật là một sự mới mẻ hoàn toàn trong cách nghĩ và cách cảm. Vậy khi dạy những vănbản này giáo viên phải có đợc chiều sâu, chiều rộng về kiến thức văn chơng , kiến thức lịch sử, địa lý . Phải nắm vững hoàn cảnh ra đời của tác phẩm từ đó có những lời bình gắn nội dung ý nghĩa vănbản vào hoàn cảnh xã hội đơng thời Ví dụ trong vănbản "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát" của Đỗ Phủ ta có thể đa ra những lời bình cụ thể nh sau: "Từ 5 dòng thơ cuối , nỗi đau khổ của một ngời , một gia đình đã trở thành tấm gơng phản chiếu nỗi khổ đau của muôn ngời muôn nhà .Cho nên bài thơ có giá trị hiện thực sâu sắc" Khi bình về ớc mơ của Đỗ Phủ qua khổ thơ "Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Gió ma chẳng núng , vững nh thạch bàn Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trớc mặt Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng đợc " Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang6 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn Thực tế xa nay không có ngôi nhà rộng ngàn gian. Đó chỉ là cách nói thậm xng để diễn tả ớc mơ to lớn , cảm hứng lãng mạn dạt dào làm sáng bừng lên tấm lòng nhân ái bao la của một con ngời trải nhiều bất hạnh giữa thời loạn lạc . Sau loạn An-Sử nhiều miền đất rộng lớn bị đốt phá tan hoang, hàng triệu ngời rơi vào thảm kịch không cơm ăn áo mặc , không nhà cửa . Vì thế nhà thơ mong mỏi ai cũng có một mái ấm nơng thân . Lo đời và thơng ngời khao khát hạnh phúc cho muôn dân là tình cảm tha thiết của nhiều nhà thơ lớn xa và nay! Hoặc có thể đa lời bình Trong nỗi đau thơng phũ phàng của cuộc đời con ngời rất dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng tinh thần hoặc gục đầu cam chịu rồi than thân trách phận. Cũng có thể suốt đêm ngôi trong ma lạnh rét cóng Đỗ Phủ có quyền nghĩ đến một mái lều, môt tấm chăn , một bát cơm, ngọn lửa . cho vợ con và bản thân ông . Nh- ng nhà thơ đã làm cho ngời đọc bất ngờvà vô cùng xúc động trớc niềm mong ớc Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Có thể nói Đỗ Phủ có tình thơng lớn của một nhà nho chân chính sống và ứng xử theo phơng châm"Lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ ". Năm dòng thơ cuối bài thấm đẫm tình ngời , chứa chan tinh thần nhân đạo Hoặc đa lời bình khi kết thúc văn bản: Hơn mời thế kỷ đã trôi qua "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá " của Đỗ Phủ vẫn để lại cho chúng ta nhiều rung động và ám ảnh .ám ảnhvề những đau khổ và cay đắng của một nhà thơ vĩ đại lỗi lạc đời Đờng phải nếm trải. Rung động về một - ớc mơ tuyệt đẹp nhng chẳng bao giờ có đợc trong một xã hội loạn lạc , bất công và thối nát . Ta đã biết Đỗ Phủ (712-770) là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất đợc tôn vinh là "Thi thánh". Ông là nhà thơ giàu lòng yêu nớc, thơng dân, lo đời ghét cờng quyền bạo lực . Tính hiện thực và tinh thần nhân đạo dào dạt trong các tác phẩm của ông. Bên cạnh nhà thơ hiện thực Đỗ Phủ , trong chơng trình Ngữ văn 7 còn có các tác phẩm của Lý Bạch -"Thi tiên" một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đờng . Thơ Lý Bạch là thơ của một tâm hồn phóng khoáng , giàu tình yêu thiên nhiên , yêu đời, yêu tự do và đất nớc , coi thờng công danh, trọng tình bằng hữu .Nói tới thơ Lý Bạch là nói tới phong cách thơ lãng mạn bay bổng tràn đầy cảm xúc và tởng tợng , khắc hoạ thành công những hình tợng kỳ vĩ hào hùng Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang7 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn Trong vănbản "Vọng L Sơn bộc bố"- xa ngắm thác núi L, ta có thể đa lời bình sau khi đã hớng dẫn học sinh cảm nhận hai câu thơ đầu Dịch nghĩa "Mặt trời chiếu núi Hơng Lô , sinh làn khói tía Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trớc" Dịch thơ: "Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trớc sông này" Thác núi L phản quang ánh mặt trời , du khách đứng xa tởng nh thấy Hơng Lô có hàng vạn mảnh trầm có muôn triệu cây hơng đốt lên"khói tía bay". Hình ảnh vừa thực vừa ảo làm hiện lên trong ta vẻ đẹp kỳ ảo của thác núi L .Câu thơ đầy màu sắc : Màu trắng của thác, màu xanh của núi , màu vàng của nắng và màu tía của khói sơng . Đằng sau câu thơ ta nh cảm thấy thi tiên đang đứng lặng trầm ngâm chiêm ngỡng vẻ đẹp diệu kỳ của Hơng Lô . Thác núi L đã làm cho thơ Lý Bạch trở nên vĩnh hằng và thơ Lí Bạch cũng góp phần làm cho cảnh thác núi L kỳ vĩ in sâu vào tâm hồn nhân loại . Giáo viên cũng có thể bình những từ ngữ sử dụng độc đáo trong vănbản .Ví dụ nh từ "Quải"- Treo trong vănbản này Có thể đa lời bình để gợi học sinh liên tởng : Ví dụ Qua bài thơ ta thấy rõ hồn thơ Lý Bạch : Một tình yêu lớn đối với thiên nhiên và đất nớc. Nhiều danh lam thắng cảnh của đất nớc Trung Hoa đã soi bóng vào thơ Lý Bạch để từ đó đi sâu vào lòng ngời khắp mọi nơi trên hành tinh . Bài thơ đã giúp ta mở rộng tầm nhìn , làm phong phú hơn tâm hồn chúng ta trong cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, quê hơng đất nớc , khi tiếp cận với các danh lam thắng cảnh nớc ngoài Thơ là tiếng lòng của thi nhân , đặc biệt trong phơng thức trữ tình , cái tôi giữ một vị trí đặc biệt quan trọng vì nó là nguồn trực tiếp duy nhất của nội dung tác phẩm . Cái tôi trữ tình thờng xuất hiện dới dạng nhân vật trữ tình . Đặc điểm đó chi phối toàn bộ các khâu trong quá trình đọc - hiểuvănbản . Từ đọc -hiểu cấu trúc vănbản , đọchiểu nội dung vănbản đến đọchiểu ý nghĩa vănbản cho nên trong qúa trình giúp học sinh chiếm lĩnh vănbản ngời giáo viên cần đặc biệt chú ý đến hoàn cảnh ra đời của tác phẩm , đến cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ để đa ra những lời bình thực sự có giá trị Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang8 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn Ví dụ khi dạy bài "Tĩnh dạ tứ" - (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) của Lý Bạch Tôi thờng la chọn lời bình nh sau : Ta từng biết , Lý Bạch quê ở Ba Thục , thuở nhỏ thờng leo lên núi Nga Mi để ngắm trăng và múa kiếm. Gần suốt một đời ngời với bầu rợu túi thơ chống kiếm lãng du nơi đất khách cha một lần trở lại quê nhà và hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh đã khơi gợi bao kỷ niệm của nhà thơ với quê hơng yêu dấu . Hình ảnh quê hơng, nỗi nhớ quê hơng luôn thờng trực trong lòng . "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hơng " Hay Bài thơ đã khép lại nhng tình quê dào dạt sâu nặng của nhà thơ vẫn khơi gợi sự đồng vọng trong trái tim bao ngời . Thế mới biết quê hơng là một điều giản dị nhng rất đỗi thiêng liêng và hình ảnh quê hơng cũng đã trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn cho những khám phá và sáng tạo nghệ thuật . Từ những lời bình ấy giáo viên còn có thể đặt câu hỏi để học sinh phát hiện những tác phẩm, những bài hát nói về đất nớc quê hơng . Rõ ràng trong trờng hợp này lời bình không chỉ có tác dụng nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa vănbản mà còn có tác dụng khơi gợi học sinh những rung cảm thẩm mĩ , bồi đắp cho các em tình yêu thơng sự gắn bó với quê hơng . Khi dạy tới vănbản "ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy ( Ngữ văn 9) tôi đã tự hỏi: ngoài thông điệp "ai cũng có những lúc vô tình quên đi những gì tốt đẹp của ngày xa. Nếu nh không có sự thức tỉnh, những lúc giật mình nhìn laị của lơng tâm thì biết đâu chúng ta sẽ đánh mất chính mình " ngời giáo viên có thể làm gì để vận dụng đổi mới phơng pháp theo hớng tích hợp tích cực để từ đề tài " vầng trăng trong thơ " học sinh có thể có những mối liên hệ , đối chiếu so sánh với những vănbản khác (Bình để mở rộng, bình để gợi liên tởng) Sau khi đặt câu hỏi để học sinh cảm nhận sự khác biệt ở hình ảnh ánh trăng trong "Tĩnh dạ tứ"và trăng trong "ánh trăng" của Nguyễn Duy học sinh đã có nhận xét nh sau: "Giữa miền đất xa lạ dẫu vẫn nằm trên đất Trung Hoa , Lí Bạch nhìn vầng trăng mà nhớ quê hơng mình nh níu lấy chút gì thân quen để sởi ấm tâm hồn ngời lữ khách .Thì với Nguyễn Duy, vầng trăng ấy gợi lại cả một thời trong quá khứ và đặc biệt làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh và trở về với chính mình .Có bao giờ ta tự hỏi tại sao cũng chỉ vầng trăng ấy thôi , con ngời lại có thể nhìn thấy nhiều điều khác nhau đến thế?Chính cái giật mình thức tỉnh đang trân trọng của nhà Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang9 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn thơ khiến lòng ta cảm động . Đọc "ánh trăng"ta nh một lần đợc đối diện với chính mình và cũng đồng thời giao cảm với một tâm hồn đáng trân trọng Đến với vănbản "Bếp lửa" của Bằng Việt ta cảm nhận vẻ đẹp lặng thầm của ngời phụ nữ Việt Nam, cảm nhận tình bà cháu rất đỗi thiêng liêng và đẹp nh trong truyện cổ .Trong không gian cách xa vời vợi ấy nỗi nhớ gọi về kỉ niệm . Đi ra từ nỗi nhớ , tất cả mọi ngôn từ , hình ảnh, giọng điệu bị cuốn theo dòng hoài niệm .Một thời quá khứ đợc tái hiện trong tâm tởng nhà thơ với những chi tiết rất mực cụ thể .Tác giả nâng niu từng mảnh kí ức hiện về .Và đặc biệt là hình ảnh tiếng chim tu hú càng làm cho không gian kỉ niệm có chiều sâu . Nỗi nhớ của bà về quá khứ của mình và nỗi nhớ của cháu về bà bỗng trở nên thăm thẳm, vời vợi .Trong bài thơ có sự chuyển đổi từ hình ảnh"Bếp lửa" thành "Ngọn lửa" giáo viên cần bình để học sinh cảm nhận rõ rệt ý nghĩa sự thay đổi ấy. Từ hình ảnh" bếp lửa" trong sự tả thực cụ thể đã trở thành "ngọn lửa "trong ý nghĩa tợng trng , khái quát ." Bếp lửa" với những ấm áp tâm tình bình lặng của tình cảm gia đình , của tình bà cháu đã trở thành "Ngọn lửa"của trái tim , của niềm tin và sự sống con ngời .Và bà không chỉ là ngời thắp lửa, là ngời giữ lửa mà bà còn là ngời truyền lửa . Từ hình ảnh ngời bà và tình bà trong bếp lửa ta hình dung tới bao ngời phụ nữ Việt Nam- ngời gắn liền với những gì thờng nhật thân thiết nhất, họ giữ cho nhịp sống của tổ ấm đợc duy trì . Họ là nơi cuối cùng để cho ta có chỗ trở về sau những thăng trầm thành bại trong cuộc sống. Trong dáng hình bình dị thầm lặng khiêm nhờng quá đỗi ấy ẩn giấu một trái tim lớn đầy lòng nhân ái, khoan dung . Cùng một đề tài ngợi ca vẻ đẹp của tình mẫu tử, tình bà cháu thiêng liêng vănbản "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ"của Nguyễn Khoa Điềm có thể đem đến cho học sinh những rung cảm đẹp khi giáo viên hớng dẫn học sinh cảm nhận "Bà mẹ Tà Ôi bình dị đời thờng trong thơ Nguyễn Khoa Điềm bỗng trở thành một biểu tợng đẹp đẽ, sinh động về ngời phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang, một biểu tợng của một dân tộc anh hùng. Đất nớc đẹp hơn tin tởng hơn trong hình ảnh của bà mẹ Tà Ôi địu con giã gạo với t thế hiên ngang để giành trận cuối với lời ru thiết tha nồng hậu, say đắm lòng ngời "Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi! Em ngủ cho ngoan, đừng rời lng mẹ" Con ngời ta ai chẳng có tuổi thơ . ở vào cái tuổi nằm nôi hay lớn hơn một chút khi chập chững bớc những bớc đầu đời đó là cái thời đẹp nhất. Sau này khi nhớ lại, biết bao kỉ niệm ùa về chấp chới nh một giấc mơ hoa.Trong tâm thức ngời Việt , sự cất cánh của tâm hồn con trẻ không thể rời xa những cánh đồng bát ngát , những lời ru Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang10 [...]... Sách giáo khoa Ngữ văn 9 Nguyễn Khắc Phi- Nguyễn Minh Thuyết -Trần Đình Sử Giáo dục 2 Nâng cao Ngữ văn 7 Tạ Đức Hiền Giáo dục 3 T liệu Ngữ văn 9 Đỗ Ngọc Thống Giáo dục 4 Phơng pháp dạy học văn Phan Xuân Đạm-Nguyễn Thanh Tùng-Nguyễn Văn Bồng Giáo dục 5 Bình giảng văn học 9 Vũ Dơng Quý-Lê Bảo Giáo dục Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang13 Dạy đọc hiểuvănbản nh thế nào để tạo... Long Trang11 Dạy đọc hiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn cảm xúc, rung động chân thành của bản thân mình bởi con đờng từ trái tim sẽ đến với trái tim C Kết luận và kiến nghị Trong tình hình đổi mới hiện nay , cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin việc đa phơng tiện hiện đại vào trong giảng dạy là cần thiết Tuy nhiên đối với giờ Ngữ văn dù phơng tiện dạy học có... làm của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy , với vốn hiểu biết và năng lực còn hạn chế chắc chắn những suy nghĩ đó sẽ không tránh khỏi thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp Vĩnh Long, ngày 04 tháng 12 năm 2008 Ngời viết Đào Thị Dung Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang12 Dạy đọc hiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn D.. .Dạy đọc hiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn êm ái ngọt ngào Và cả hai thờng hoà vào một hình ảnh thơ ngây: Con cò cánh trắng Trong vănbản "Con cò " của Chế Lan Viên ta bắt gặp ba bài ca dao: Cánh cò Đồng Đăng, cánh cò cổng phủ, cánh cò ăn đêm nghĩa là... Trang13 Dạyđọchiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn E Mục lục tt nội dung trang Đặt vấn đề 1 Lý do chọn đề tài A 1 B Giải quyết vấn đề 1 Cơ sở lý luận Ngời viết: Đào thị Dung- Giáo viên Trờng THCS Vĩnh Long Trang14 2 - 10 2 -3 Dạy đọc hiểuvănbản nh thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ văn 3 2 Thực trạng vấn đề 3 Thực tiễn áp dụng - Các giải pháp thực hiện 4 Kết... giáo viên Lời bình trong giờ văn là một phơng pháp rất cần thiết tạo nên sự lôi cuốn trong tiết dạy Tuy nhiên trong thực tế vẫn có những giờ văn không có lời bình hoặc có lời bình khiến học sinh cha rung động Để nâng cao hiệu quả của một giờ dạy , giáo viên cần phải hớng dẫn học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của mình một cách chân thành Qua đó chúng ta có thể hiểu và nắm vững những diễn biến... nhiều tiến bộ Khi viết văn biểu cảm về tác phẩm văn học thì bài làm của các em sâu sắc hơn Nhờ có những lời bình , tiết học trở nên hấp dẫn và tạo ra sự hứng thú học tập đối với học sinh Sau những giờ dạy Ngữ văn với những lời bình đúng lúc, đúng chỗ tôi nhận thấy các em chăm chú hơn , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Vì thế mỗi giáo viên cần phải nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng , đặc biệt... quả đạt đợc Trong quá trình lên lớp, bên cạnh việc vận dụng linh hoạt các phơng pháp trong giảng dạy tôi nhận thấy lời bình trong giờ Ngữ văn là một phơng pháp hữu hiệu tạo ra những rung động cảm xúc cho học sinh.Nhờ có những lời bình của thầy và trò trong mỗi tiết học mà học sinh hứng thú hơn đối với môn văn Những buổi đầu khi tôi yêu cầu học sinh nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình trớc một vấn... thế thành công trong một tiết dạy chỉ đến với những ai có lòng yêu nghề , biết kiên trì và nghiêm túc trong lao động- Một thứ lao động nghệ thuật đầy gian khổ nhng cũng thật vinh quang *Để những lời bình thực sự có chất lợng , tổ chuyên môn , ban giám hiệu nhà trờng , Phòng giáo dục cần có những chuyên đề về việc lựa chọn lời bình trong từng dạng bài cụ thể để cho mỗi giờ dạy đạt hiệu quả cao Trên đây... tử (Một đề tài vốn không mới ) nhng ông đã làm mới cho nó một cách rất thông minh và để hình tợng con cò trong ca dao đã hội nhập đợc cách nghĩ, cách nhìn của thời đại Làm thế nào để cho học sinh thấu hiểuđợc những triết lí bất ngờ mà vô cùng thấm thía , mang chiều sâu của tình mẫu tử trong câu thơ Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con Tôi đã yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi . các khâu trong quá trình đọc - hiểu văn bản . Từ đọc -hiểu cấu trúc văn bản , đọc hiểu nội dung văn bản đến đọc hiểu ý nghĩa văn bản cho nên trong qúa trình. dẫn cách đọc tìm hiểu thể thơ , tìm hiểu ý nghĩa mỗi phần trong văn bản , giáo viên cần bình một số câu thơ để học sinh cảm hiểu sâu hơn văn bản này .