1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tích hợp kiến thức địa lý, lịch sử, công dân và văn hóa địa phương vào dạy đọc hiểu văn bản tuyên ngôn độc lập

31 357 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tơi thường trăn trở thật không dễ chấp nhận này: học văn dạy văn ngày khó học trị thời đại Phải giá trị đổi thay, quan niệm, nhu cầu niềm tin, lẽ sống thời khác, tôi, người đứng lớp chưa thực đổi để kiếm tìm lối vừa thỏa mãn xu thời đại, vừa gìn giữ giá trị tốt đẹp sống, người mn thưở Tính chất “ăn theo” kì thi, dạy để lấy điểm giết chết dần chất văn giảng kéo theo ngán ngẩm đám học trò vốn động, hoạt bát, ưa lạ hấp dẫn Bởi thực tế, để tiết học khơng rơi vào mịn sáo, chung chung, giáo dục học nhân sinh không sống sượng, cứng nhắc điều không dễ dàng Một tượng phải kể đến dạy tác phẩm luận, trị, học sinh thường chán, “khơ khan”, “giáo điều”, “không thiết thực”, không gần gũi… Dù thầy có hơ to u nước, u người trị xem chuyện ai khơng phải Muốn động chạm tới tâm học trị, người thầy phải từ chúng nghĩ, chúng thấy, chúng muốn Vận dụng phương tiện dạy học, tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy tiết học văn, giáo dục cho học trò học nhân sinh gắn với thực tế, với gần gũi, thân thương quanh em cách thức tạo sinh động, thu hút, giúp em hiểu sâu, hiểu rộng không kiến thức tác phẩm, mà giúp em cách ứng xử, giao tiếp, cách thiết lập mối quan hệ, nghĩa giáo dục toàn diện học sinh, rèn luyện nhiều lực cho người học Qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy việc tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa địa phương đọc hiểu để giáo dục học nhân sinh cho người học cách thức tạo nên sinh động, thực tế, thiết thân cho học văn, giúp em khám phá tác phẩm, quê hương, nuôi dưỡng ý thức trách nhiệm với nhà, với làng, với phố Hiện tài liệu nghiên cứu có đề cập đến cịn kiến thức lí thuyết chung, đồng nghiệp chưa có nhiều người tìm kiếm ứng dụng vào học cụ thể Trong phạm vi nhỏ hẹp đề tài, xin trình bày vấn đề “Tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử, cơng dân văn hóa địa phương vào đọc hiểu Tuyên ngôn Độc lập, giáo dục học sinh lịng u nước” Mục đích nghiên cứu Tìm đường giải mã văn đơn giản, khoa học, hiệu quả, đặc biệt đem lại hứng thú để rèn cho học sinh kĩ đọc hiểu văn luận, từ văn Tuyên ngôn Độc lập em tiếp cận văn luận nói chung, em không chiếm lĩnh tri thức, mà cịn tự bồi đắp tâm hồn, vận dụng tri thức, đem học nhân sinh rút từ văn để làm giàu cho sống; giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước, giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, với người có cơng với Tổ quốc cách nhẹ nhàng, uyển chuyển, không chung chung, hiệu Điều đặc biệt, em qua học mà hiểu quê hương mình, từ hiểu biết đó, em ý thức vai trị cá nhân mình, trách nhiệm thân q hương Qua đề tài, thấy tính tích cực việc tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí địa phương học văn Đối tượng nghiên cứu Từ đặc trưng văn luận, cách đọc hiểu thể văn luận, để đọc hiểu văn Tuyên ngôn Độc lập theo đặc trưng thể loại, nghiên cứu việc sử dụng kĩ thuật dạy học, sử dụng phương tiện, công nghệ thông tin, vận dụng kiến thức liên mơn (Địa lí - vị trí Bỉm Sơn; Lịch sử Thanh Hóa văn hóa – niên Bỉm Sơn phong trào yêu nước, Công dân - trách nhiệm với Tổ quốc) nhằm tăng hiệu tiếp nhận phát huy lực học sinh, hình thành tình cảm trách nhiệm học sinh với thân xã hội Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Nghiên cứu tài liệu, tham khảo văn liên quan đến đề tài 4.2 Vận dụng nguyên tắc tích hợp thuộc nhiều lĩnh vực khoa học: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Nghiên cứu - phê bình văn học… phân mơn Ngữ văn: Tiếng Việt, Làm văn, Đọc văn 4.3 Sử dụng linh hoạt thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, sử dụng kết hợp hệ thống câu hỏi tái hiện, phát hiện, sáng tạo, kết hợp với thiết bị dạy học ( máy chiếu) trình lên lớp 4.4 Phương pháp thực nghiệm: Phân tích, tổng kết, so sánh dạy 4.5 Khảo sát kết học tập học sinh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Xuất phát từ yêu cầu việc dạy học Ngữ văn Dạy học văn phải bắm sát đặc trưng thể loại văn Nghiên cứu đặc trưng thể loại văn học cách tiếp cận tác phẩm văn học thi pháp học Theo Từ điển thuật ngữ văn học (PGS Lê Bá Hán, GS TS Trần Đình Sử, GS Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên): “Thể loại văn học dạng thức tác phẩm văn học hình thành tồn tương đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại tượng đời sống miêu tả tính chất mối quan hệ, nhà văn tượng đời sống ấy” Là hình thức tồn chỉnh thể tác phẩm văn học, thể loại văn học thống loại nội dung dạng hình thức văn bản, phương thức chiếm lĩnh đời sống Người sáng tác muốn thể quan điểm, tư tưởng trước đời sống phải lựa chọn, cách thức tổ chức phù hợp Người tiếp nhận muốn giải mã tầng hàm nghĩa, thông điệp tư tưởng nhà văn không xuất phát từ đặc trưng thể loại 1.2 Xuất phát từ đặc trưng thể loại Văn nghị luận thể loại văn “viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích văn nghị luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích giai cấp, tầng lớp định… Đặc trưng văn nghị luận tính chất luận thuyết - khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ… (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên - Từ điển thuật ngữ văn học - Nhà xuất đại học Quốc Gia, 4, 1999) Người dạy học phải linh hoạt, uyển chuyển, vận dụng sáng tạo qua trình dạy học khơng muốn vấn để trị, tư tưởng trở thành áp lực, giáo điều học trò 1.3 Xuất phát từ yêu cầu nội dung Ngữ văn văn hóa địa phương: nhằm giới thiệu, cung cấp tri thức tư liệu cụ thể, tương đối xác địa phương lĩnh vực văn học, ngơn ngữ, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, sinh hoạt văn hóa dân gian lễ hội… Trên sở đó, tạo điều kiện để giáo viên học sinh khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết Ngữ văn Văn hóa địa phương, từ góp phần quan trọng việc bồi dưỡng, giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, tự hào quê hương xứ sở mình; giáo dục cho em tinh thần trách nhiệm thái độ hịa nhập tích cực, chủ động với địa phương, với quê hương, bồi dưỡng, giáo dục ý thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy truyền thống văn học, văn hóa, tinh thần, ý thức hành động giữ gìn bảo vệ truyền thống văn hóa nơi em học sinh sinh sống 1.4 Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học Phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học yếu tố định đến chất lượng dạy, đến hiệu tác động với học sinh, giúp học sinh phát triển lực tư duy, lực giao tiếp… Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Phương tiện cần thiết phù hợp: SGK, TLTK, SGV, máy chiếu, giáo án điện tử, bảng… - Phương pháp – theo giáo sư Trần Đình Sử - nói chung cách thức tác động vào đối tượng để đạt đến mục đích Phương pháp (…) hình dung hệ thống nguyên tắc, cách thức, biện pháp sử dụng trình dạy học Việc tổ chức bước lên lớp, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phải sáng tạo, phù hợp với u cầu học, khơng thể máy móc áp dụng theo thứ tiêu chuẩn cứng nhắc - Tích hợp, liên mơn: Giữa mơn khoa học xã hội có quan hệ với nhau, mơn khoa học tự nhiên có quan hệ với môn khoa học xã hội với mơn khoa học tự nhiên có quan hệ với nhau, kiến thức mơn bổ sung, hổ trợ cho Tích hợp kiến thức liên môn…nhằm tạo hứng thú, phát huy nhiều lực người học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tuyên ngôn Độc lập văn văn nghị luận - luận đạt đến giá trị mẫu mực, văn nghị luận (thuộc tư lô-gic, thiên tính trí tuệ), dù ý thức rõ tầm quan trọng việc dạy học văn nghị luận, tâm lí trị “ngại”: ngại học, khơng nhớ, không hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm luận Thực trạng phổ biến tiết học tác phẩm luận học sinh thụ động ngồi nghe giảng Các thầy cô không nhiều hứng thú với văn thơ hay truyện Nhiều thầy cô lúng túng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, số GV ngại soạn giáo án tích hợp liên mơn nhiều thời gian tìm hiểu tài liệu liên quan, chưa thực đặt mực tiêu tiếp cận giải mã văn tạo hứng thú tiếp nhận cho học sinh lên hàng đầu Dù Tuyên ngôn Độc lập đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn THPT từ lâu, thầy cô giáo giảng dạy thực tế em chưa thích, chưa thực thấy lợi ích mà mang lại, chưa có đam mê tìm hiểu Qua q trình trực tiếp giảng dạy dự đồng nghiệp năm học trước, nhận thấy nhiều giáo viên tỏ chưa thực hào hứng việc định hướng tiếp cận văn tìm kiếm phương pháp giảng dạy cho phù hợp Ngữ văn địa phương, văn hóa địa phương dạy nhắc đến năm gần đây, đưa vào dạy chưa có nhiều thầy vận dụng Bài học nhân sinh, học yêu nước Tun ngơn độc lập cịn mang màu sắc chung chung, giáo huấn, vào thực tiễn Để minh chứng cho điều này, tiến hành làm khảo sát nhỏ với học sinh lớp 12 C1, 12 C6 THPT Lê Hồng Phong năm 2015 – 2016 giáo viên chưa dạy tích hợp liên mơn với Địa lí, Lịch sử văn hóa địa phương Lớp Sĩ số 12C6 12C1 Hứng thú học tập Không hứng thú học tâp Số lượng % Số lượng % 32 12 37,5 20 62,5 42 15 35,7 27 64,3 Bảng chất lượng kiểm tra 15 phút sau học “Tuyên ngôn Độc lập” chưa sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 12C6 32 0 9,5 19 59,3 10 31,2 12C1 42 0% 11,9% 25 59,5% 12 28.6 Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, trăn trở, kiếm tìm giải pháp cho học, nhằm kéo học sinh trở với niềm yêu thích mơn văn, truyền cho em hứng thú tìm hiểu giá trị tư tưởng, thẩm mĩ văn văn học, gắn văn chương với đời sống không học cho biết, lướt cho hay Ở phạm vi đề tài, tơi cố gắng chuyển hố ý tưởng thiết kế dạy Tôi vận dụng kết hợp phương pháp, phương tiện, kĩ thuật, kiến thức liên môn phần thiết kế Bước đầu, thu nhận kết đáng ghi nhận từ đối tượng học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Bỉm Sơn Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Điều kiện để thực - Chuẩn bị GV: + Để xây dựng giảng theo hướng tích hợp kiến thức liên môn, giáo viên cần: Xác định nội dung kiến thức cần tích hợp, tích hợp với kiến thức thuộc mơn học hay lĩnh vực nào, tích hợp mức độ nào; chọn hình thức tích hợp: giáo viên diễn giảng lời, cung cấp giáo cụ trực quan hay đưa nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu nhà trước sau học; + Xây dựng thiết kế giảng: phải bám sát kiến thức học, mục tiêu thời lượng dành cho đơn vị kiến thức học để đưa phương pháp cách tổ chức dạy học phù hợp; cần đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo để phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng HS; dự kiến tình phát sinh trước hoạt động tích hợp liên môn; + Chuẩn bị phương tiện dạy học SGK, SGV, soạn, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá tiêu chí kiểm tra, đánh giá xếp loại HS; + Chuẩn bị điều kiện học tập học sinh - Chuẩn bị học sinh: + Ôn tập cũ, chuẩn bị mới; + Chuẩn bị thái độ, tâm 3.2 Vận dụng kiến thức liên môn 3.2.1 GV sử dụng tài liệu lịch sử GV cần tìm hiểu kiến thức lịch sử SGK lịch sử hay tài liệu tham khảo mơn Lịch sử để có kiến thức xác, chặt chẽ Sử dụng phương pháp này, học sinh tiếp cận kiến thức Văn học qua tư liệu lịch sử, đặt tác giả, tác phẩm vào môi trường đời để học sinh đánh giá đóng góp hạn chế tác giả nội dung tư tưởng hay nghệ thuật thể Trong học sách giáo khoa, nhà biên soạn có phần tiểu dẫn trình bày tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm để giáo viên khai thác nhiên cần có tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại 3.2.3 Gv sử dụng tài liệu địa lý Với hiểu biết điều kiện tự nhiên, khí hậu địa hình khu vực đóng vai trị vô quan trọng để học sinh hiểu thêm không gian nghệ thuật tác phẩm 3.2.3 GV sử dụng tài liệu khác Việc vận dụng kiến thức liên môn giáo dục công dân, giáo dục kĩ sống, kiến thức dân tộc học, triết học góp phần làm sáng rõ lí giải khái niệm hay tư tưởng tác phẩm 3.2.4 Sử dụng tư liệu tác phẩm nghệ thuật Hội họa, kiến trúc, sân khấu, điêu khắc, ca nhạc, phim ảnh… kết sáng tạo xã hội lồi người Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng trí tưởng tượng tập trung vào điểm quan trọng Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc lĩnh vực nói vào giảng để học sinh có vốn văn hóa rộng tiếp nhận 3.3 Cụ thể đọc – hiểu văn Tuyên ngôn Độc lập theo hướng tích hợp liên mơn Địa lí, Lịch sử Văn hóa địa phương 3.3.1 Đặc điểm học - Đây khơng tác phẩm NGHỊ LUẬN - CHÍNH LUẬN mẫu mực, tiếng nói nhà nhà lãnh đạo có tầm cao trí tuệ, có khả hùng biện sắc sảo, thơng minh, khéo léo, có khả đánh địch lí lẽ lập luận chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn, mà xúc cảm, rung động trái tim người, xúc cảm nhân bản, nhân văn nơi người, không tiêu biểu cho lớp người, mà cho loài người - Vận dụng kĩ thuật dạy học, vận dụng thiết bị công nghệ thông tin đại nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận, thiết bị công nghệ thông tin để thay cho ngôn ngữ, phương tiện hỗ trợ linh hoạt lúc, chỗ giảng đạt hiệu cao: trang bị thêm kiến thức, thay đổi khơng khí, tiết kiệm thời gian, dạy học trực quan… - Kiến thức liên môn vận dụng giảng mức độ vừa phải, đủ để tang thêm tò mò, gợi hứng thú, củng cố giá trị tinh thần học nhân sinh mà học sinh tự rút 3.3.2 Thiết kế giáo án thử nghiệm Giáo án kèm với thiết kế Microsoft PowerPoint Tiết – Đọc văn: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Bối cảnh lịch sử giới nước thời kỳ thời điểm 1945 có ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng, nội dung, mục đích văn Tun ngơn độc lập - Hiểu nội dung Tuyên ngôn Độc lập: tổng kết lịch sử dân tộc ách thực dân Pháp - thời kì lịch sử đau thương vơ anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước Việt Nam trước toàn giới - Hiểu giá trị văn luận bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng sát thực, giọng điệu hùng hồn Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử - Bồi dưỡng kĩ viết văn nghị luận xã hội - Vận dụng học vào thực tiễn sống: tự chân chính, bảo vệ quyền tự do, sống với quyền tự đáng Thái độ - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn bảo vệ độc lập dân tộc, khơng cho Tổ quốc, nhân dân, mà cịn cho thân, gia đình, quê hương - Giáo dục tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm, nuôi dưỡng khát vọng hịa bình, tinh thần u nước, u dân chủ, u tiến lẽ công bằng, hướng tới giá trị tư tưởng, tinh thần tiến nhân loại ý thức xây đắp sống văn minh - Biết yêu đẹp, thiện biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước, yêu tự do, niềm khao khát độc lập dân tộc - Học tập tích cực, chủ động - u thích mơn hiểu mối liên quan mơn Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực giải vấn đề, hợp tác, tự học, tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin - Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực ngôn ngữ, giao tiếp tiếng Việt, lực tiếp nhận kiến thức môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, lực ứng dụng điều học vào sống B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng, máy chiếu HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, báo chí sưu tầm C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, dùng phiếu học tập Vận dụng kiến thức liên môn lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân để thực giảng Vận dụng kiến thức địa lí, văn hóa, văn học địa phương D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài học hôm trước hiểu tác giả Hồ Chí Minh, biết Tun ngơn Độc lập sản phẩm tư sáng tạo, văn giàu giá trị, công hiến to lớn Hồ Chí Minh nhiều phương diện: tư tưởng xã hội, tư tưởng nhân văn, tình cảm cảm xúc, nghệ thuật lập luận… Bài học hôm nay, sâu vào giá trị Tuyên ngơn Độc lập, để khơng có nhìn cụ thể văn có tầm cao tư tưởng, trí tuệ mà cịn ý thức vận dụng tư tưởng vào sống để sống trọn vẹn hơn, ý nghĩa ngày Tiến trình học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm Tiểu dẫn - Phương pháp: Nêu câu hỏi gợi mở – học sinh trả lời - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cầnđạt Thao tác 1: Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác I Đọc - hiểu Tiểu Tuyên ngôn dẫn: + GV: Bản tuyên ngôn đời hoàn cảnh khách Hoàn cảnh sáng quan (thế giới) chủ quan (trong nước) nào? tác + HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời - Hồn cảnh khách GV: Tích hợp với kiến thức môn lịch sử, “Chiến quan: tranh giới lần thứ II” GV giới thiệu thêm tính + Chiến tranh chất Hội nghị toàn quốc 13 -15/8/1945 giới thứ hai kết … Từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc thúc Đảng Cộng sản Đông Dương họp Tân Trào (Tuyên Quang) Hội nghị thống đưa nhận định tình nước ta: mâu thuẫn nội nước phe đồng minh kiến Anh, Mĩ thỏa hiệp với + Bắc: 20 vạn quân Tưởng + Nam: Quân đội Anh, sau Pháp Pháp, nhân nhượng cho Pháp tái chiếm Đơng Dương + Thực dân Pháp Tích hợp với kiến thức mơn lịch sử, địa lí địa phương tung dư luận luận điệu xảo trá… Thanh Hóa - Hoàn cảnh chủ quan: + Cách mạng tháng Tám thành cơng, Núi Mật, thị xã Thanh Hóa nơi cắm cờ đỏ vàng nước giành đêm 20- rạng ngày 21/8/1945 GV: Sự kiện không dấu mốc trọng đại quyền thắng trang sử đất nước mà trở thành nguồn cảm hứng lợi + Ngày 26/8/1945 dạt cho thơ ca: Hôm sáng mùng hai tháng chín + Ngày 28/8/1945 Thủ hoa vàng nắng Ba Đình + Ngày 2/9/1945 Mn triệu tim chờ chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình (Tố Hữu) GV chiếu hình ảnh khơng khí ngày độc lập, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập (GV tích hợp kiến thức lịch sử địa phương Thanh Hóa giới thiệu cách mạng tháng Tám) Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh xác định mục đích Đối tượng mục đích sáng tác viết đối tượng hướng đến tuyên ngôn + GV: Đối tượng mà TNĐL hướng đến ai? - Đối tượng: Bản TNĐL viết nhằm mục đích gì? - Mục đích: Tun bố tranh luận + HS suy ngẫm trả lời ngầm, đối thoại ngầm với Thực dân Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị TNĐL Pháp + GV: Dựa vào mục tiểu dẫn, nêu giá trị Giá trị bản TNĐL? (Gợi ý: Giá trị mặt lịch sử, giá trị TNĐL: mặt văn học?) - Giá trị lịch sử HS trình bày, GV hướng dẫn chốt lại ý - Giá trị văn học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.( 30 phút) Phương pháp: Phân tích, kết hợp nêu vấn đề hình thức trao đổi, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, tập thể, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu từ II Đọc – hiểu văn khó bản: + GV: Cho học sinh nghe đoạn qua giọng đọc Đọc văn Bác Sau đó, gọi học sinh đọc tiếp văn (Xem video chèn vi deo 44 giây) Yêu cầu: - Đọc rõ ràng, âm vang, có ngắt nghỉ phần giọng đọc Bác (Phần nội dung, phần viết trình dậy, lời tun ngơn tun bố cuối cùng) + HS: Đọc nối tiếp tuyên ngôn theo yêu cầu GV Thao tác 2: Hướng dẫn HS xác định bố cục, mạch lập luận văn GV : Văn chia thành phần? Hãy Tìm bố cục nội dung phần? Mạch lập luận tổ chức văn nào? HS: (suy nghĩ trả lời) Tìm bố cục Tìm mạch lập luận - Phần 1: Từ đầu đến “…không chối cãi được” GV bổ sung: Mục đích TNĐL khơng tun bố mà “đánh địch”, bẻ gãy luận điệu xảo trá - Phần 2:“Thế mà, kẻ thù … phải độc Lập luận thuyết phục tính logic chặt chẽ: Từ sở lí lập” luận đối chiếu với thực tiễn, rút kết luận phù hợp, đích đáng, khơng thể khơng cơng nhận - Phần 3: Cịn lại GV dùng máy chiếu sơ đồ hóa mạch lập luận TNĐL Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tuyên ngôn 10 Việt Nam IV Kiểm tra đánh giá Bài tập 2: Nhớ lại kiến thức môn công dân, Bài 14, Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc (Công dân 10), em trả lời giải đề sau đây: HS phải hiểu giải hai yêu cầu hai tập Bài tập 1: Hãy sơ đồ Tuyên ngôn Độc lập văn yêu nước, em hóa hệ thống lập luận trình bày biểu lịng u nước TNĐL tuyên ngôn? HS trả lời: Tình cảm gắn bó với q hương đất nước u thương đồng bào Tự hào dân tộc đáng Đồn kết, kiên cường, bất khuất… Bài tập 2: Tìm biểu Bản Tun ngơn khẳng định ý chí bảo vệ độc lịng u lập tồn qn, toàn dân ta Theo em, trách nhiệm nước, hành động cụ bảo vệ Tổ quốc ai, hành động cụ thể nào? thể công dân viêc bảo vệ xây HS trả lời: dựng Tổ Quốc nói Trung thành với tổ Quốc, với chế độ XHCN chung, q hương Bỉm Sơn nói riêng? Tích cực học tập, rèn luyện thể chất Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân Tham gia bảo vệ an ninh địa phương Vận động người tham gia nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Từ Tuyên ngôn độc lập, em thấy trách nhiệm xây dựng Tổ quốc người ? nêu vài biểu cụ thể hành động yêu nước mà em thấy quê hương Bỉm Sơn? HS trả lời: - Chăm lao động, sáng tạo học tập - Tích cự rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống - Thực chủ trương, sánh Đảng pháp luật nhà nước - Có việc làm thiết thực góp phần xây dựng bảo vệ quê hương ( GV giới thiệu việc làm thể lòng yêu nước) 17 Bài tập 3: Từ lời khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh, “Dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng Giữ gìn sắc văn hóa - Lễ rước bóng cải để giữ vững lên đèo Ba Dội - Sòng Sơn tự độc lập ấy”, Ảnh hs THPT Lê Hồng Phong tham gia văn nghệ anh / chị liên hệ với thân viết lễ hội Sòng Sơn văn ngắn với chủ đề: Ảnh niên tình nguyện giúp bà gặt lúa “Đừng hỏi Tổ quốc Ảnh tuổi trẻ Cơng ty CP Xi-măng Bỉm Sơn tích làm cho ta” (BT Về cực thi đua lao động, sản xuất, đẩy mạnh sản xuất, nhà) kinh doanh Hướng dẫn học chuẩn bị - Học thuộc lòng thơ - Soạn bài: Trả số E Rút kinh nghiệm: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trên việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy tiết học văn Qua thực tế thao giảng lớp 12C1, năm học 2015 -2016, nhận thấy kết học đổi thay rõ rệt Cụ thể, câu hỏi đặt chưa thực đề tài sau thực đề tài (như thống kê phần đầu SKKN) có kết câu trả lời khác biệt Sự thay đổi thể rõ trình theo dõi học thực giáo án thử nghiệm: Kết thực nghiệm lớp 12 C1 năm học 2014 – 2015 sau: Lớp Sĩ Số 12C1 42 Số điểm 9,10 Số điểm 7,8 Số điểm 5,6 Số điểm

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w