BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHON HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NAM 2016 DE THỊ CHÍNH THỨC Mơn : TỐN Mái : : R AN CHINH Thời gian : 180 phút (không kế thời gian giao dé) Ngày thí thứ nhất : 06/01/2016
Bài 1 (5 điểm) Giải hệ phương trình
x'=y°~2z=~—l (x,y,z elR)
6x? ~3ỷ - p-22? =0
Bai 2 (5 diém) a) Cho day số (z,) xác định bởi a, = In(2n? +1)—In(? +41), với
n=1,2 Chứng minh chỉ có hữu hạn số ø sao cho {a „} <5
b) Cho dãy số (ð„) xác định bởi b, =In(2n’ +1) +Inứ +ø+1),với n=1,2, Chứng
minh tén tai v6 han sé n sao cho {8,}< 20i
Trong dé {x} 1a ky hiéu phan lẻ của số thuc x: {x} =x x~[x]
Bai 3 (5 điểm) Cho tam giác ABC có B, C cố mà A thay déi sao cho tam giac ABC
nhọn Goi D là trung điểm của 8C và E, F tuong img 1a hinh chiéu vudng géc cia D
lên AB, AC
a) Gọi Ở là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác 48C EF cắt AO và BC lần lượt tại À4 và M Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác 4W đi qua một điểm cô định
b) Các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác 4EƑ tại E, F cắt nhau tại 7
Chứng minh 7 thuộc một đường thăng có định
Bài 4 (5 điểm) Nguời ta trồng hai loại cây khác nhau trên một miếng đất hình chữ nhật
kích thước mxø ô vuông (mỗi ô trồng một cây) Một cách trồng cây được gọi là ấn tượng nếu như:
i) Sé lượng cây được trồng của hai loại cây bằng nhau;
ii) Số lượng chênh lệch của hai loại cây trên mỗi hàng không nhỏ hơn một nửa số ô của hàng đó và số lượng chênh lệch của hai loại cây trên mỗi cột không nhỏ hơn một nửa số ô của cột đó,
a) Hãy chỉ ra một cách trồng cây ấn tượng khi m= rø = 2016
b) Chứng minh nếu có một cách trồng cây Ấn tượng thì cả m và œ đều là bội của 4
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —_— KY THI CHON HOC SINH GIOI QUOC GIA THPT DE THI CHÍNH ° THỨC_ NĂM 2016 Mơn: VẬT LÍ R BAN NJ đệ Hit (He Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao đề) Ằ R i Ngày thi thứ nhất: 06/01/2016 (Đề thi có 03 trang, gom 05 câu) Câu I (4,0 điêm)
Trên mặt phăng nằm ngang, cho một cơ hệ gồm một vật nhỏ có khối lượng m được gắn với hai lò xo có độ cứng tương ứng là kị và k; Hai đầu còn lại của các lò xo được nỗi với nhau bằng một sợi dây mảnh đủ dài, không dãn và vắt qua một ròng TỌc (Hinh 1) 8 Khối lượng các lò xo, dây nối và ròng rọc không đáng kể Ban
đầu hệ nằm yên, ròng rọc được giữ sao cho các lò xo không biến
đạng và luôn song song với mặt phẳng nằm ngang Coơi lực cản
không khí, ma sát giữa ròng rọc và trục không đáng kể, đây 7
không bị trượt trên ròng rọc Gia tốc trọng trường là g Hình 1 1 Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng Kéo vật dọc theo trục
lò xo tới vị trí sao cho lò xo kị bị dẫn một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ Tính khoảng thời gian kể từ khi tha
vật tới khi các lò xo không bién dang lần thứ nhất trong hai trường hợp:
a) Giữ ròng rọc cô định
xi Giữ trục ròng rọc cô định, ròng rọc có thé quaỵ
2 Cho hệ sô ma sát nghỉ và hệ sô ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng tương ứng là tị và Hạ
(ðị > gạ) Tại thời điểm ban đầu tạ = 0 vật đứng yên, các lò xo không biến dạng và đây nối qua ròng rọc không bị chùng, người ta kéo ròng rọc chuyên động song song với trục của lò xo theo phương ngang, hướng sang phảị Quá trình kéo ròng rọc được thực hiện sao cho ròng rọc có thể quay tự do quanh trục của nó
a) Ròng rọc được kéo với vận tốc ÿ không đổị Xác định thời điểm tị khi vật m có vận tốc
bằng ÿ lần thử nhất Tính nhiệt lượng sinh ra trong quá trình chuyển động đó
b) Ngay tại thời điểm tị rồng rọc được tác dụng lực để có gia tốc không đổi ä„ cùng hướng
với ¥ Xác định gia tốc ä, để vật luôn trượt trên mặt ngang và cách ròng rọc một khoảng không đổị Biết răng trong quá trình chuyển động, bề mặt vật luôn tiếp xúc với mặt phẳng nằm ngang Câu II (4,0 điểm)
Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình ABCDẠ được biểu diễn trên giản đồ p - V có dạng hỉnh bình
hành (Hình 2) Cho: Є=Pp=3P¿, Pc =Pp =Po» Va = Yoo
Vz = Vp =7Vps trong đó pọ và Vo là các thông số coi như đã biết 1 Tìm phương trình của mối liên hệ giữa nhiệt độ và thể tích trong quá trình BC
2 Tìm nhiệt độ lớn nhất T„a„ và nhiệt độ nhỏ nhất Tmịa của khí trong chu trình trên
3 Chứng minh rang trung điểm M của đoạn BC chính là điểm chuyển đổi nhận nhiệt - nhả nhiệt của khí trong quá trình BC
4 Tính hiệu suất của chu trình đã chọ
Câu II (4,0 điểm)
Xét hệ giao thoa Y-âng, hai khe song song 5, S; cách nhau một khoảng a = 2 mm, màn quan sat E cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 2 m Hệ thống khe - màn được đặt trong không khí Nguồn sáng S là dây tóc thắng hình trụ có đường kính rất nhỏ của một bóng đèn điện được đặt
trước hai khe S\, 52 Trong thí nghiệm dây tóc luôn được đặt song song với hai khe 8ì, 5› Ban đầu
S dat tai Sp cach déu $1, Sọ
1 Đặt trước hai khe một tắm kính lọc sắc, chỉ để lợt qua bức xạ có bước sóng 0,500 pm Miền
quan sát được hình ảnh giao thoa có đạng đối xứng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 20 mm
a) Xác định hiệu khoảng cách từ khe 5; và khe S¡ tới vị trí vân sáng bậc 3 trên màn b) Xác định số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn
Trang 32 Ảnh sáng phát ra từ đây tóc bóng đèn là ánh sáng trắng, gồm các ánh sáng đơn sắc nằm trong dải 0,400 nm<^.<0,750 um được chiếu vào hai khe Y-âng Xác định số bức xạ và bước sóng của
từng bức xạ cho vân sáng trùng nhau tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sảng đỏ có À=0,750 nm 3 Tại vị trí vân sáng trung tâm ban đầu O trên màn E, đặt một máy thu quang điện có độ nhạy
cao, Cho nguồn sáng S dịch chuyển trong mặt phăng P
song song với mặt phẳng chứa hai khe §¡, §; với tốc tp S E
độ không đổi v= I cm/s như hình 3 Hãy xác định tần Sot il
số đao động của dòng quang điện trong máy thu khi ts % Oo
nguồn sang còn ở gần trục SạỌ Biết rằng nhờ kính lọc lee = D——=› sắc, ánh sáng tới hai khe có bước sóng ^.= 0,400 km, Hình 3,
nguồn sáng S cách mặt phẳng chứa hai khe $¡, 5s là
£=1m Coi cường độ dòng quang điện tỉ lệ với cường độ sáng tai Ọ Câu IV (2,0 điểm)
Trong bài này chúng ta xét một hệ điện tích được đặt trong môi trường chân không để từ đó thiết
lập mỗi liên hệ giữa bằng số điện Bọ; hang sé tir Họ và tốc độ ánh sáng c trong chân không Ti rong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm K, giả sử có
một chuỗi dài vô hạn các điện tích dương giống hệt VÀ _ÿ py -
cách đều nhau chuyển động sang bên phải với vận tốc v “—Èf£tiff: 9332 1% Coi ring các điện tích này phân bố rất gần nhau đến mức
có thể coi như chúng tạo thành một dây điện tích liên tục với mật độ điện tich dai +Ạ Song song va rất gần dây Z7 2 này có một dây khác giống hệt nhưng có mật độ điện tích đải -Ạ chứa các điện tích âm chuyển động với vận tốc
~ỵ Các điện tích âm và đương luôn luôn chuyển động én định dọc theo các day đã cho với tốc độ không đổi v Một điện tích điểm q (q > 0) chuyển động với vận tốc không đổi ũ song song với hai dây nói trên về phía bên phảị Gọi s là khoáng cách giữa điện tích q đến trục đối xứng nằm giữa hai
day (Hinh 4) Khoảng cách s lớn hơn nhiều lần khoảng cách giữa hai dâỵ Hai đây điện tích +^ và
~Ạ là rất gần nhau nên từ vị trí của điện tích q có thể coi hai dây đó như là một dây dẫn trung hòa có chiều dài vô hạn với cường độ dòng điện I = 2Av
1 Xác định độ lớn lực từ, lực điện tác dụng lên điện tích q trong hệ quy chiếu K
2 Xét bài toán trong hệ quy chiếu K” gắn với điện tích q Gọi vận tốc của điện tích âm và điện tích đương trên hai dây khi đó tương ứng là ở, và Ý, (Hình 5) Do hiệu ứng tương đối tính, hai day đã cho tương đương với một dây không trung hôa với
mật độ điện tích dài tổng cộng ^„+ =^„ +À„ Trong đó
Hình 4 *
À„ và À„ tương ứng là mật độ điện tích dài của day điện tích dương và day điện tích âm trong hệ quy chiếu K' Biết rằng, điện tích bất biến với phép biến đổi Lorentz a) Chimg minh 4, =- 24uv c2J1-u2/c?:
b) Xác định độ lớn lực từ, lực điện tác dụng lên điện tích q trong hệ quy chiêu K”
3 Theo thuyết tương đổi hẹp, lực tổng cộng F tác dụng lên điện tích q trong hệ K liên hệ với lực
tổng cộng F“ tác dụng lên điện tích q trong K“ bằng công thức F = F' VI—u”/ẻ Từ mối liên hệ này và các kết quả đã tính ở trên hãy rút ra mỗi liên hệ giữa #ạ, Họ và c
Cho biết:
- Các hệ quy chiếu Kvà K` có các trục tương ứng song song Khi K' chuyến động dọc phương
0x của K với tốc độ u không đổi, ta có thể sử dụng các công thức cộng vận tốc
v=— wes VY, =v, Điện trường E do điện tích điểm q gây ra tại điểm đặt cách nó một
1—v,/c?” 7
Trang 4q 4s
không đổi I chạy trên dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại điểm đặt cách nó một khoảng r trong khoảng r trong chân không có biểu thức E = + Cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện
chân không có biểu thức B= Hot
2.r
Câu V (40 điểm) Xác định chiều dài của vật và chiết suất của chất làm thấu kinh
Để xác định chiều dài của một vật mà ta không thể đo trực tiếp có nhiều cách khác nhaụ Trong
bài toán này ta xác định chiều dài đây tóc bóng đèn sợi đốt và xác định chiết suất của chất làm thấu kính hội tụ thông qua phép đo quang học
Cho các dụng cụ sau:
- Một thấu kính hội tụ mỏng hai mặt cầu có cùng bán kính (chưa biết tiêu cự, chiết suất chất làm thâu kính và bán kinh cong của thấu kính);
- Một bóng đèn sợi đốt được che phủ bởi kính lọc sắc màu đỏ có dây tóc dạng hình trụ cần xác
định chiều dai h Vi tri day tóc là cố định trong đèn nhưng ta không thể xác định trực tiếp được từ bên ngoài;
- 01 màn chắn;
- 01 nguồn điện một chiều ỗn định, 01 biến trở;
- Thước đo chiều dài, thước kẹp;
- Dây nối, khóa K, giá đỡ cần thiết
Hãy:
1 Trinh bay cơ sở lý thuyết xác định chiều dai h của dây tóc bóng đèn và chiết suất n của chất làm thấu kinh đối với ánh sáng phát ra từ đèn sgi đốt
2 Trình bay so dé thí nghiệm, các bước tiễn hành, bảng biểu cần thiết và cách xứ lý số liệu dé
xác định h, n
a HET
e Thị sinh không được sử dụng tài liệụ
e - Giám thị không giải thích gì thêm
Trang 5
RHR WÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIOI QUOC GIA THPT
NĂM 2016
——ĐÈ THỊ CHÍNH KHỨC Mơn: HỐ HỌC
\ Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao đê)
Ngày thí thứ nhất: 06/01/2016
(Đề thi có 03 trang, gầm 06 câu)
Cho: H= 1; C= 12; O= 16; Na= 23; CI= 35.5; K = 39; Cr= 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Co= 59,
T(K) = tC) + 273; R = 8,314 Jmol” ‘K"' = 0,082 atm-L-mol-K"; F = 96500 C-mol"; Na = 6,022.10” mol"; G 298 K: RE yy = 90592 Ig nF n Cau I (3,0 diém) 1 Ở điều kiện chuẩn, tai 298 K, entanpi của các phản ứng và entropi của các chất như sau: Số TT Phan ứng Phần ứng By A208 (kd) 1 2NH; + 3N20 —4N2 + 3H20 -1011 2 NO +3Hạ —>N›2H¿+ HạO -317 3 2NH; + 1/202 —>N;H¿+ HạO -143 4 H; + 1/202 > H20 -286 Chat NoHy H20 Nạ Ó; S° 393 (J/K.mol) 240 66,6 191 205
a) Tính entanpi tạo thành Ar”;o của N;Ha, NạO và NHÀ
b) Viết phương trình của phản ứng oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy) hiđrazin tạo thành Nạ và HạỌ Tính nhiệt đẳng áp (Qp) & 298 K, AGzss và hằng số cân bằng K của phản ứng oxi héa hidrazin
e) Nếu hỗn hợp ban đâu gồm 2 mol NHạ và 0,5 mol O; thì nhiệt dang tích (Ợv) của phản ứng (3)
là bao nhiêủ
2 Urani tự nhiên chứa khoảng 99,3%2%U; 0,7%35U (về khối lượng) cùng với lượng nhỏ các đồng vị phóng xạ là sản phẩm phân rã của các đồng vị trên, như ”sRa, 2,Po, Một mẫu quặng urani có khối
lượng 10 kg lấy từ mỏ Nông Sơn (Quảng Nam) có hoạt độ phóng xạ của 7sRa bằng 7,51.10' Bq
a) Hoạt độ phóng xạ của *2U, Po va 25U trong mẫu quặng nói trên bằng bao nhiêủ Cho rằng có cân bằng thế kỉ giữa các đồng vị phóng xạ khởi đầu các họ phóng xạ tự nhiên và các con cháu của chúng Cho chu kì bán rã của ”°U bằng 4,47.10” năm, của 72Ra bằng 1620 năm, của
?51J bằng 7,038.10Ÿ năm (1 năm có 365 ngày)
b) Ước tính trung bình cho rằng sự phân hạch 1 k 235 sinh ra 6,55.10!2 kJ Tính xem trong bao nhiệu kg quặng urani nói trên chứa một lượng 2331) 66 sự phân hạch tỏa ra năng lượng bằng
1,82.10° kWh Câu II (3,0 điểm)
1 Năm 1976, J.L Clark người Mỹ phát minh ra dạng pin ướt có sức điện động Er kha 6 én dinh
cỡ 1,434 V, ngày nay được sử dụng trong các thiết bị điện tử Dựa trên nguyên tắc chung, thiết
lập một pin gồm một cực hỗn hỗng (amalgam) Zn 10% nhúng trong dung dịch bão hòa của Zn§O¿.7HạO; điện cực còn lại tạo lập bởi Hg;SOa và Hạg() Từ các dữ kiện đã cho hãy:
a) Thiết lập sơ đồ pin Clark, chỉ rõ catot và anot Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin
b) Tinh nhiệt phản ứng theo kJ ở 25°C
e) Dựa vào các sơ liệu tính tốn thu được, nhận xét về hướng của phản ứng xảy ra trong pin Cho biết, sức điện động Er được tính theo biểu thức sau:
Ex (V) = 1,4328 - 0,00119(7 - 288) - 0,000007(T - 288)
2 a) Sử dụng các bán phản ứng và thế điện cực chuẩn dưới đây đối với nguyên tố clo để tính tích số ion cha nude (Ky):
CIO¿Z + HO +2e —> ClOy + 20H £=037V ClO¿ + 2H” +2e —> CIOy +HạO E=1,20V
Trang 6b) Kali đicromat là một trong những tác nhân tạo kết tủa, được sử dụng rộng rãị Những cân bằng đưới đây được thiết lập trong dung dịch nước của crom(VD):
HCrO¿ +HạO —— CrO¿Ÿ+H;O” pÑi= 6,50
2HCO¿ —>CpøO/7+H:O p&¿=-126
Bỏ qua các cân bằng khác liên quan đến crom Giả sử tất cả hệ số hoạt độ đều bằng 1 (nghia 14 cd thể sử dụng nồng độ để tính hằng số cân bằng) - ; Dùng kết quả tích số ion của nước (Ấ„) tính được ở ý a), tính hãng số cân bằng của các phản ứng dưới đây: cro” +0 == HCrOs +O () Cr07 +20H == 2Cr0,7 +10 (2)
Trong trường hợp không tính được K„ của nước ở ý a), lay Kw = 1,0.101 để tính
e) Tích số tan của BaCrO¿ là K, =1,2.10'°, BaCrzO; tan dé ding trong nước Cân bang của phan ứng (2) sẽ chuyển đời theo chiều nào khi thêm các tác nhân sau vào dung dịch tương đối
đậm đặc của K;€nỞ
_ ĐKOH; HẠHCIL — ii) BaCh; iv) HạỌ Câu HI (3,5 điểm)
1 Cho phản ứng phân hủy ozon ở pha khí: 20, ~£+30, (*)
Phản ứng này được xem như tuân theo cơ chế sau:
M+O;cŠ=>0; +Ð+M_ Đ)
¬
0+0; 2420, (2)
Ở đây M là phân tử khí trơ nào đó có khả năng trao đôi năng lượng với ozon khi va chạm, trong khi bản thân nó không đổị Biết rằng tốc độ phản ứng (2) lớn hơn rất nhiều so với tốc độ phản
ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch trong cân bằng (1) (vạ >> v-¡ và 9y >> vị)
a) Có thể áp dụng nguyên lí nồng độ én định đối với nguyên tử O được không? Tại saỏ
b) Xác định biểu thức vận tốc phản ứng (*) và biểu điễn hằng số tốc độ phản ứng tổng quát (k) theo các hằng số tốc độ thành phần
2) Dung dich X gam FeSO, 2.107 M, MnSO, 4.10?M, H;SO¿ 1 M Cho 1 mL dung dich Bro 2.10?M vào 1 mL dưng dịch X, thu được dung dịch Ỵ Thêm dan 2 mL dung dich AgNO; 0,2 M vao dung dich
Y tu được dưng dịch Z
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và mô tả các hiện tượng kèm theọ b) Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch Z
0 = “ ö = * kẻ = +
Cho: ES pap 7 1085 V3 Eee pee = 0,771 V; no, HẺ M2 = 1:23 V3 Ấ;Agar = 1072, Coi HạSOx phân lì hoàn toàn Câu IV (4,0 điểm) 1, Đối với nguyên tử H và những ion chi cé 1 electron thì năng lượng của electron được xác 2 định theo biểu thức: Z„ = E„ Zz v6i Eq = - 2,178.10"8 J va Z là số hiệu nguyên tử, ø là số n lượng tử chính
Xác định năng lượng ion hóa theo kJ/mol cla nguyén tử H và những ion một eÌectron sau:
a) H; b) He”; c) Li’; d)C”); e) Fe”
Giải thích sự biến thiên của các giá trị năng lượng ion hóa khi đi từ nguyên tứ H đến ion Fe"”
2 Một nguyên tử ở trạng thái cơ bản có phân lứp electron ngoải cùng là 2p Cách biểu diễn nào
dưới đây của hai electron này là đúng?
m=-l 0 +1 m=-il Ô0 +TÍ m=-l1 0 +Ì m=-1 0 +1 m=-1 0 +1
h
a) ‡ b) i { c) t d) LY e) \
3 Electron cuối cùng trong nguyên tố A có các số lượng tử + = 2; m = -1; ms = +1/2 Số
Trang 7electron độc thân của Ạ Có bao nhiêu nguyên tố X thỏa mãn dữ kiện trên, đó là những nguyên
td nao (có thể sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để trả lời)? c
Electron của ion He” ở trạng thái kích thích có giá trị số lượng tử chính băng số lượng tử
phụ của phân lớp chứa electron độc thân của nguyên tổ X Năng lượng của electron nảy ở He”
bằng năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử H Xác định chính xác nguyên tô X
4 lon Cz” tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC:
a) Viết cầu hình electron của phân tử C„ và ion C?ˆ theo lí thuyết MỌ
b) So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C; và ion C2~ Giải thích
¢) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất (7¡) của C;, C?- và nguyên tử C Giải thích
Câu V (3,0 điểm)
1 a) Thực nghiệm đã xác nhận tính dẫn điện tốt của bạc (Ag), đồng (Cu) và vàng (Au) Dựa vào cấu tạo nguyên tử, giải thích kết quả đó
b) Thực tế, có thể dùng các kim loại nhóm IA vào việc dẫn điện được không? Tại saỏ
2 Một hợp kim gồm Cr, Fe, Co và Nì Người ta phân tích hàm lượng các kim loại trong mẫu hợp kim theo quy trình saụ Cân 1,40 gam hợp kim, hòa tan hết vào dung dịch HNO: đặc, nóng, rồi thêm NaOH dư vào thu được dung dịch A và kết tùa B Lọc tách kết tủa, rồi thêm dung dịch
HO; dư vào dung dịch nước lọc, cô cạn Lấy chất rắn thu được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H;ạSO¿ loãng Thêm một lượng dư KI vào dung dịch vừa thu được Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, chuẩn độ lượng Ip sinh ra bằng dung địch NazS¿O; 0,2 M thấy tốn hết 30,0 mL Kết tủa B được khuấy đều trong dung địch NHạ dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được kết tủa € va dung dịch D Nung kết tủa C trong không khí ở 400°C đến khối lượng không đổi thì thu
được 0,96 g chất rắn Ẹ Thêm lượng dư KOH và Kz8;O;¿ vào dung dịch D, đun nóng tới phản
ứng hoàn toàn thì thu được một oxit màu đen F có khối lượng 0,81 gam và dung dịch G Hòa
tan hết 0,81 gam chất F trong dung dich HNOs, thu duge dung dịch H và 100,8 mL khí không màu I (điều kiện tiêu chuẩn)
Viết các phương trình phan img xay ra và xác dinh % về khối lượng các nguyên tố trong mẫu hợp kim trên
Câu VI (3,5 điểm)
Nông độ đường trong máu có thể được xác định bằng phương pháp Hagedorn - Jensen Phương pháp này dựa vào phản ứng của Na;[Fe(CN%] oxi hóa glucozơ thành axit gluconic Qui
trình phân tích như sau: Lay 0,20 mL mẫu máu cho vào bình tam giác, thém 5,00 mL dung dich Nas[Fe(CN)¢] (natri hexaxiano ferat (IIT) 4,012 mmol/L rồi đun cách thủy, thu được dung dịch Ạ
Thêm lần lượt các dung dich KI du, ZnCl, du và CH;COOH vào dung dich Ạ Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toản, lượng lạ sinh ra được chuẩn độ bằng dung địch Na;S;O; 4.00 mmol/L Giả thiết răng các thành phần khác trong máu không ảnh hưởng đến kết quá thí nghiệm
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo qui trình trên
b) Tại sao không thể dùng các muối sắt(II) khác như FeCla, Fe(NO;);, để thay cho muối
phức Naa[Fe(CN%] trong thí nghiệm trên Cho biết pH của máu là 7.4
¢) Tinh hằng số cân bằng của phản img: 2[ Fe(CN), |" + 3L 2[Fe(CN), | + I;, từ đó cho biết vai trò của ZnCl; trong quy trình trên
d) Tính néng d6 (mg/mL) cha glucozo cé trong mau mau, biét ring phép chuẩn độ cần 3,28 mL dung
dich NapS,03 dé dat toi diém tương đương
Cho biét: EP Fe /Fe2* ge 0,771 V; EP„„= 0,5355 V
Các phức [Fe(CN)«]” và [Fe(CN)s]” có hằng số bền tổng cộng lần lượt là 10” và 10
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu,
* Cán bộ coi thị không giải thích gì thêm
Trang 8BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THÍ CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT a : , NĂM 2016 ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC Mơn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao dé) Ngày thi thứ nhất: 06/01/2016 (Dé thi có 03 trang, gầm 14 câu) BẠN cen: ve Cau iB phễn)- HA r
Dé nghiên cứu khả năng tổng hợp ATP, các nhà khoa học đã thiết kế túi màng lipit kép và kín, trong đó có chứa bơm prôtôn và phức hệ enzim tổng hợp ATP syntaza như hình dưới đâỵ Bơm prôtôn hoạt động nhờ hắp thụ năng lượng do ánh sáng chiếu vào để vận chuyên prôtôn từ bên ngoài vào trong
túi màng Phức hệ ATP syntaza hướng từ trong ra ngoài và quá trình tổng hợp ATP xảy ra ở phía ngoài của túi mảng
Trong mỗi trường hợp sau đây, ATP có được tổng Ảnh sáng hợp hay không? Giải thích
- Bồ sung ADP và phôtphat vô cơ (P,) vào môi trường bên ngoài túi mang rồi chiếu ánh sáng vào túi mang
- Sap xép ngdu nhién céc phức hệ enzim tông hợp
ATP syntaza, trong đó 50% số phức hệ hướng vào trong
và 50% sô phức hệ hướng ra ngoài túi màng
~ Sắp xếp ngẫu nhiên các bơm prôtôn ở túi màng Cau 2 (1,5 điểm)
Một số loài vi khuẩn có thể sử dụng êtanol (CH;-CH;-OH) hoặc axêtat (CH3- -COO) làm nguồn
cacbon duy nhất trong quá trình sinh trưởng Tốc độ hấp thụ ban đầu hai loại chất này của tế bao vi khuẩn được trình bày trong bảng đưới đây: Bơm prôtôn H* Túi màng Hpit kép, kín Phức hệ ATP syntaza Nông độ cơ chất Tốc độ hấp thụ của tê bào vi khuẩn (umolphúl) (mM) Chat A Chat B 0,1 2 18 0,3 6 46 1,0 20 100 3,0 60 150 10,0 200 182 a) Vẽ đô thị biểu diễn mỗi quan hệ giữa tốc độ hấp thụ ban đầu và nông độ của hai chất trên b) Dựa vào đồ thị đã vẽ, hãy cho biết: , -
- Su vận chuyên của hai chất A và B qua màng tế bào vi khuẩn theo cách nàỏ Giái thích
- Trong hai chat A và B, chất nào là êtanol và chất nào là axêtat? Giải thích
Câu 3 (1,5 điểm)
Có hai ông nghiệm bị mat nhãn, trong đó có một ống nghiệm chứa nấm men Saccharomyces cerevisiae (S cerevisiae) va ống nghiệm còn lại chứa vi khuẩn Escherichia coli (Ẹ coli), Hãy đưa ra 04 phương pháp giúp nhận biết ống nghiệm nào chứa nắm men S cerevisiae và ông nghiệm nào chứa vi khuan Ẹ colị
Câu 4 (1,5 điểm)
CH¡ là chất khí đóng góp đáng kê đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính Một trong những nơi tạo ra CH¡ là ở những vùng đầm lầỵ
a) Cho biét CHy & những nơi đầm lây được sinh ra như thé nàỏ
b) Một thí nghiệm mô tả quá trình tao CH, 6 đáy đầm lầy được tiến hành như sau: Cho vào bình kín một chất hữu cơ vừa là nguôn cacbon vừa là nguồn électron, bê sung các chất nhận électron, nitrat (NO3), sunphat (SO¿”), CO» va mat it dat lay ở đáy đầm lầỵ Trong hai ngay đầu, người ta không phát
Trang 9'Câu 6 (1,0 điểm) ‹
Quy trình nhân giống vô tính ở một lồi thực vật từ mơ lá, gồm các giai đoạn cơ bản sau: Giai đoạn 1 Khử trùng mô lá
Giai đoạn 2 Tai sinh chdi bat định từ mô lá
Giai đoạn 3 Tăng sinh chỗị Giai đoạn 4 Tạo rễ
Giai đoạn 5 Chuyển cây ra vườn ươm
Cần bổ sung vào môi trường nuôi cấy những nhóm chất điều hòa sinh trưởng chính nào vào giai đoạn nàỏ Giải thích
Câu 7 (1,5 điểm)
Người ta có thé str dung enzim glicélat ôxidaza trong cây để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 Hãy thiết kế thí nghiệm để xác định được các nhóm thực vật nói trên bằng enzim nàỵ Giải thích kết quả thí nghiệm
Câu 8 (2,0 điểm)
Một trong những đáp ứng gây ra bởi êtilen ở thực vật là làm chậm sự kéo dài thân Người ta phát
hiện được 3 thể đột biến chỉ liên quan đến tín hiệu êtilen ở cây Arabidopsis thaliana như sau:
- Thé ein: Cây có kiêu hình cao hơn những cây cao bình thường (không bị đột biến) khi xử lí bằng étilen
- Thé eto: Cây có kiểu hình lùn, khi xử lý bằng chất ức chế tổng hợp êtilen cây có kiểu hình cao bình thường trở lạị
- Thể c#: Cây có kiểu hình lùn, khi xử lý bằng chất ức chế tổng hợp êtilen cây vẫn có kiểu hình lùn Hãy giải thích cơ chế đáp ứng liên quan đến của ba thể đột biến trên của cây Arabidopsis thaliana, Câu 9 (1,5 điểm)
a) Trường hợp nào sau đây làm hạch xoang nhĩ của tim tăng cường phát xung thần kinh? Giải thích
~ Khi sử dụng thuốc có tính axit để chữa bệnh
- Khi bị bệnh ở tuyển trên thận làm giảm tiết andéstéron
b) Một chất có tác dụng ức chế tái hấp thu Cả" của lưới nội cơ tương có ảnh hưởng như thế nào
đến nhịp tìm và lực co cơ tim? Giải thích Câu 18 (7,5 điÖm)
a) Bệnh nhược năng tuyến trên thận mãn tính ảnh hưởng như thế nào đến nồng độ hoocmôn giải
phóng hướng tuyến trên thận (CRH), hoocmôn kích thích miền vỏ tuyến trên thận (ACTH) và hoocmôn cortizol trong máủ Giải thích
b) Một nam thiểu niên bị tồn thương một phần thùy trước tuyến yên Mặc dù FSH không được sản xuất tiếp nhưng nồng độ LH vẫn ở mức bình thường Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có
phát triên các đặc điểm sinh đục phụ thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trằm, .‹) khơng? Giải thích
¢) Ức chế hoạt động của thụ thé nhạy cảm canxi trên các tế bào tuyến cận giáp ảnh hưởng đến
hảm lượng canxi trong máu như thế nàỏ Giải thích Câu 11 (1,5 điểm)
Hai đường cong (I) va (II) trong dé thi bên thé hiện biến
động trao đổi chất trong các điều kiện nhiệt độ môi trường khác
nhau của hai cá thể của một loài động vật, cùng độ tuổi và có
kích thước tương tự nhaụ Trong đó, một cá thể ở trạng thái vận động và một cá thể ở trạng thái nghỉ ngơị
a) Đường cong nào tương ứng với trao đổi chất của cá thể ở trạng thái vận động? Đường cong nảo tương ứng với trao đôi chất của cá thê ở trạng thái nghỉ ngơỉ Giải thích
b) Các đường cong ở đồ thị là thể hiện xu thế biến động trao đổi chất chung của các loài động vật hằng nhiệt hay biến nhiệt? Giải thích
e) Có phải trao đổi chất là nguồn sinh nhiệt chủ yếu cho eơ 0 10 20 30 40
Trang 10' Câu 12 (1,0 điểm)
Hai nơron Á và B là cùng loại, có sự chênh lệch Na”, K” giữa bên trong và bên ngoài nơron là như nhaụ
a) Cho một chất làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K tác động lên noron A nhưng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi kích thích biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục
có thay đổi không và biên độ điện thể hoạt động của nơron nào là lớn hơn? Giải thích
b) Cho một chất ức chế chuỗi chuyền điện tử tác động lên nơron B nhưng không cho chất này tác động lên nơron A thì nồng độ ion K” ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích Câu 13 (7,0 điểm) ; ; ; Một bệnh nhân X bị đi tiểu rất nhiều và có kết quả xét nghiệm một số chỉ tiêu được thể hiện ở bảng sau:
Chỉ tiêu xét nghiệm |_ Bệnh nhân X | Người bình thường
Nông độ Na" nước tiêu (mmoli) | <21 >21
Nông độ ADH huyét tuong (pg/ml) 30 3
Téc dé tao angiotensin I (ng/mi/gid) 3 1
Dựa trên kết quả xét nghiệm ở bảng trên, hãy cho biết:
a) Tai sao bệnh nhân X bị đi tiên nhiềủ
b) Nông độ Na” huyết tương của bệnh nhân X thay đổi như thế nào so với người bình thường? Giải thích
Câu 14 (1,0 điểm)
Người ta đã tiễn hành một thí nghiệm để kiểm tra sự ảnh hưởng của độ cao đến pH máu và pH
nước tiêụ Thí nghiệm được tiến hành ở một nhóm học sinh sông ở vùng đồng bằng, cùng độ tuổi, khỏe mạnh và có hoạt động của các hệ cơ quan diễn ra theo các cơ chế sinh lý bình thường Trong thí
nghiệm, nhóm học sinh này được di chuyển từ chan núi có độ cao 400 m lên đỉnh núi có độ cao 2000
m (so với mực nước biển) bằng cáp treo (đảm bảo rằng yếu tổ vận động không ảnh hưởng đến kết qua
thí nghiệm) Thời gian nhóm học sinh ở đỉnh núi là 4 tiếng pH máu của các học sinh trong nhóm thí
nghiệm được đo tại thời điểm ở chân núi trước khi lên và tại thời điểm ở đỉnh núi trước khi xuống pH nước tiểu của các học sinh trong nhóm thí nghiệm được đo tại thời điểm ở đỉnh núi khi mới lên và
trước khi xuống
a) pH máu của nhóm học sinh thí nghiệm khi ở trên đỉnh núi có giảm đi so với khi ở chân núi không? Giải thích
b) pH nước tiểu của nhóm học sinh thí nghiệm ở thời điểm trước khi xuống sơ với thời điểm khi mới lên đỉnh núi thay đổi như thế nàỏ Giải thích
s Thí sinh không được sử dụng tài liệụ
Trang 11BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC NAM 2016
Môn: TIN HOC
Thời gian: 180 phút (không kẻ thời gian giao đê) Ngày thi thứ nhất: 06/01/2016
(Đề thi có 04 trang, gồm 03 bài) TONG QUAN NGAY THI THU NHAT
Tén bai File chương trình File dữ liệu vào File kết quả
Bài 1 | SEQ198 SEQ198." SEQ198.INP SEQ198.0UT
Bài2 | Hậu cần HAUCAN.* HAUCAN.INP HAUCAN.OUT
Bai3 | Ma thé cong dan IDCODẸ* IDGODẸINP IDCODẸOUT
Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Pascal hoặc C++
Hãy lập trình giải các bài toủn sau:
Bài 1 SEQ198 (6 điểm)
Con số 198 có gợi cho bạn điều gì không? Khi học lịch sử Việt Nam, Vinh biết rằng ngày 19-8- 1945 là ngày Tổng khởi nghĩa, ngày nhân dân cả nước ta nhất tể đứng lên làm nên cuộc Cách
mạng Tháng Tám vĩ đạị Hiện nay, 198 được đặt tên cho nhiều bệnh viện, công viên, đường phố
trong cả nước Con số này đã gợi ý cho Vinh khảo sát day số SEQ198 sau đây: Dãy số nguyên khong 4m a}, a, ., 2„ được gọi là đãy SEQ198 nếu không tồn tại hai chỉ số ¿ và ƒ (1 < ¡, 7 < n) mà đị — 4; hoặc là bằng 1 hoặc là bằng 8 hoặc là bằng 9
Ví dụ:
e Dãy số nguyên 1, 3, 5, 7 là dãy SEQ198
e Dãy số nguyên 7, 3, 5, 1, 9, 21 không phải là dãy SEQ198 bởi vì có hai phan tir 1 va 9 có
hiệu 9 - 1 = 8 Tuy nhiên, sau khi xoá bớt phan tử 1, ta thu được dãy 7, 3, 5, 9, 21 là một
dãy SEQ198
Vinh quan tâm đến bài toán sau đây: Cho day số nguyên không âm ở, bạ, ., b„, hãy tìm cách loại
bỏ một số ít nhất phần tử của dãy đề dãy còn lại là SEQ198 Yêu cầu: Hãy giúp Vinh giải quyết bài toán đặt rạ
Dữ liệu: Vào từ file văn bản SEQ198.INP: e Dòng đầu chứa số nguyên dương zm;
e_ Dòng thứ hai chứa số nguyên khơng âm ư\, b, , bạ (b; < 10”)
Kết qua: Ghi ra file văn bản SEQ198.OUT số nguyên # là số phần tử bị loại bỏ Ghi số 0 nếu đấy đã cho là dãy SEQ198
Trang 12Vi du: SEQ198 TNP SEQ198.OUT 6 1 73159 21 Ràng buộc:
e Có 50% số test ứng với 50% số điểm của bài có m < 20
© Có 50% số test còn lại ứng với 50% số điểm của bài có m < 2000 Bài 2 Hậu cần (7 điểm)
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, công tác hậu cần củ z5 đã (BOP phan to lớn làm nên chiến thắng lay ling, =
chan động năm châu, rung động địa cầu của dân tộc tạ Chiến dịch đã huy động tổng lực hàng ngàn phương tiện từ cơ giới đến thô sơ để vận chuyển ¡
hàng chục vạn tấn lương thực, đạn được ra chiến
trường Trong đó đặc biệt phải kể đến con số dân cơng hồ tuyến lên đến 260 ngàn người (gấp 13 lần
so với dự báo của Pháp), đóng góp l1 triệu ngày
công Các con số đó đã nói lên lòng yêu nước, tính ˆ i
than quyét chién, quyét thang của cả dân tộc trong Đoàn dân công hoả tuyến chiến dịch lịch sử nàỵ Điều đáng tiếc là hiệu quả
vận chuyến nói chung là khá thấp, đặc biệt là vận chuyên lương thực bằng đân công gánh bộ, số lượng lương thực tới nơi nộp kho chỉ còn 8% Nghĩ về con số này Vinh ước ao được góp sức cùng cha ông ngày đó nâng cao hiệu quả vận chuyển, và thế là Vinh thử giải bài toán sau đây:
Có Ó lít xăng ở bể chứa của kho xăng đặt ở thơn Đồị Độ dài đường vận chuyển từ thôn Đoài đến
kho xăng của Ban hậu ‹ cần chiến địch là L Chỉ có một xe bồn để vận chuyên xăng Bình xăng của xe chứa được K lít, mỗi km xe tiêu thụ 1 lít xăng Trên đường vận chuyển xăng đến đích, có thể
vận chuyển › xăng đến các bể chứa đặt tại một số địa điểm trên đường vận chun Bắt đầu từ thơn Đồi, cứ mỗi 7 km trên đường vận chuyển lại có một bể chứạ Giả thiết rang sức chứa của tất cả các bể xăng (ở các điểm trung gian cũng như tại kho xăng của Ban hậu cần chiến dịch) tối thiểu là Ø mà ban đầu chúng là các bể rỗng và xe có thể đổ xăng vào và lấy xăng ra khỏi các bé naỵ Can tìm cách điều hành xe để vận chuyển được một lượng xăng lớn nhất từ bể chứa ở thơn Đồi đến kho xăng của Ban hậu cần chiến dịch
Yêu cầu: Với các điều kiện đặt ra, hãy giúp Vinh tìm cách điều hành xe để vận chuyển được một lượng xăng lớn nhất từ bể chứa ở thơn Đồi đến kho xăng của Ban hậu cần chiến dịch
Dữ liệu: Vào từ file văn bản HAUCAN.INP gồm 1 dòng chứa 4 số nguyên L, Q, K, D được ghi cách nhau bởi dau cach, trong đó:
e7(1SZ< 10?) - độ dài đường vận chuyển xăng từ thôn Đoài đến kho xăng của Ban hậu cần
chiến dịch;
e (1< @<10!?) — lượng xăng có ở bể chứa đặt tại thơn Đồi; e K(1<K<10°) — sức chứa của bình xăng (lít) của xe;
ø® D(1<D<10”)— khoảng cách giữa các bể chứa trung gian
Trang 13Két qua: Ghi ra file văn bản HAUCAN.OUT một sé nguyên là số lượng lít xăng lớn nhất có thể
vận chuyển từ thơn Đồi đến kho xăng của Ban hậu cần chiến dịch Nếu như với những điều kiện đặt ra, xe không thể đến được kho xăng của Ban hậu cần chiến địch thì ghỉ ra —1 Ví dụ: HAUCAN INP | HAUCAN.OUT HAUCAN.INP | HAUCAN.OUT 31031 1 5731 -1 Ràng buộc:
e Có 50% số test ứng với 50% số điểm của bài có ss 10000
e Có 50% số test ứng với 50% số điểm của bài không có hạn chế bổ sung đối với L, Q, K, D Bài 3 Mã thẻ công dân (7 điểm)
Nhằm đổi mới việc quản lý cư dân, chính phủ đưa ra chủ trương cấp thẻ công dân thay cho giấy chứng minh nhân dân và giao quyền cấp mã thẻ cho các tỉnh thành phố trực thuộc trung trong Đề phục vụ cho công việc tạo mã thẻ, đơn vị cấp mã thẻ địa phương đã thu thập thông tin về mỗi quan hệ quen biết nhau của cư dan trong | địa bản của mình, Mỗi quan hệ đó được mô tả bởi đơn đồ thị vô hướng liên thông với n đỉnh, mỗi đỉnh tương ứng với một người, hai đỉnh được nôi với nhau
bởi một cạnh nếu hai người tương ứng là quen biết nhaụ (Chú ý là mối quan hệ quen biết ở đây là
hai chiều, nghĩa là nếu người A quen biết người B thì người B cũng quen biết người A và ngược lạị) Tiếp theo, công việc tạo mã thẻ công dân được tiến hành theo hai bước sau:
Bước 1: Số hóa thông tin về quan hệ quen biết của toàn bộ cư dân bằng cách sắp xếp danh sách cư dân theo thứ tự từ điển không giảm của tên người (hai người trùng tên thì thứ tự giữa hai người là tùy ý), và theo danh sách đã sắp xếp, lần lượt đánh số các đỉnh tương ứng của đề thị bắt đầu từ 1
Bước 2 2: Méi dinh i cha dé thị được gán một nhãn Ø; là một bộ có thứ tự gồm chỉ số của
một số đỉnh được tạo bởi thuật toán sau đây:
o_ Khởi tạo nhãn của đỉnh 1 là @¡= (0), các đỉnh còn lại là chưa có nhãn; đỉnh 1 là đã
có nhãn nhưng nhãn của nó là chưa cố định
o_ Tại mỗi bước trong bước tiếp theo, thực hiện các thao tác sau:
# Tìm ø là đỉnh có chỉ số nhỏ nhất trong số các đỉnh đã có nhãn chưa cố định;
e Cố định nhãn đỉnh ø;
ø Với mỗi đỉnh v kê với đỉnh u (nghĩa là có cạnh nỗi ø với v): e Nếu v chưa có nhãn thì khởi tạo nhãn của v 1a O, = (2);
e Nếu y có nhãn chưa cố định thì thêm đỉnh ø và cuối nhãn hiện thời O, cha v
Vĩ dụ: Với đồ thị về mồi quan hệ quen biết ở Hình 1, ta thu được nhãn của các đỉnh như sau: Øi=(0) Øø=G.), @=Ó), =q,3)
Quan sát các nhãn thu được, Trưởng ban tin hoc hóa việc quản lý cư dân thấy rằng: các nhãn 9;
được tạo ra tuy thuận tiện cho quản lý nhưng không tuân theo thứ tự từ điển Trưởng ban yêu cầu
Trang 14theo thuật toán ở Bước 2 thoả mãn tính chất sau: Nếu + < v thì nhãn của đỉnh ø (Ợ„) phải đi trước nhãn cua dinh v (Q,) trong thứ tự từ điển
ở
Hình 1 Đồ thị về mối quan hệ quen biết
Nhắc lại: Ta nói Q,= (pụ , p›) là đi trước y= (ạụ g) trong thứ tự từ điển nếu như
- hoặc ø4i;
- hoặc (m=gn), , (749; (a4) với k < mìnG, J);
- hoặc (?i=øi) (077g) với ¡ <J
Yêu cầu: Dựa trên đồ thị về mối quan hệ quen biết thu được ở Bước 1, hãy tìm một cách giải
quyết yêu cầu được nêu ở trên
Dữ liệu: Vào từ file văn bản IDCODẸINP bao gồm:
e Dong dau tiên chứa hai số nguyên dương n và được ghi cách nhau bởi dấu cách là số
đỉnh và số cạnh của đồ thị về mối quan hệ quen biết;
e_ Mỗi dòng trong số m dong tiếp theo chứa 2 số nguyên được ghỉ cách nhau bởi đấu cách là
hai chỉ số của hai đỉnh đầu mút của một cạnh
Kết qua: Ghi ra file IDCODẸOUT n số nguyên dị, đ;, ., 4„ cách nhau bởi đấu cách, trong đó đ,
là chỉ số của đỉnh / của đồ thị quan hệ quen biết theo cách đánh số thoả mãn yêu cầu đã nêụ Vị dụ: IDCOCDE INP IDCODE OUT 1423 ON N FH & đx đk UÚ > U ƯI Ràng buộc:
©_ Có 30% số test tương ứng với các bộ dữ liệu có giới hạn ø < 10;
« Có 30% số test khác tương ứng với các bộ dữ liệu có giới han n < 1000, ms 10; «_ C6 40% số test còn lại tương ứng với các bộ dữ liệu có giới hạn n < 2x10', m <2x 10°,
Het
© - Thi sinh khơng được sử dụng tài liệụ
© Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 15BO GIAO DUC VA DAO TAO KY THI CHON HOC SINH GIOI QUOC GIA THPT ĐÈ THI CHÍNH THỨC NĂM 2016 / Mén: NGU VAN Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao dé) Ngày thí: 06/01/2016 Câu 1 (8,0 điển)
Suy nghĩ của anh/ chị về ý kién cha Oliver Wendell Holmes: “Diéu quan trọng không phải là chúng ta có được vị trí nào trong cuộc đời, mà là đích đến cuối cùng của chúng ta ở đâu "'
Câu 2 (12,0 điểm)
Marcel Proust quan niệm: “7hế giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thể giới được tạo lập bã Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi rang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời s3,
Bằng trải nghiệm văn học của bản thân, anh/ chị hãy bình luận những
nhận định trên
e Thi sinh khéng duoc sw dung tai liéụ © Gidm thị không giải thích gì thêm
1 Dẫn theo Michael J Ritt, Ir., Cha khóa tư duy tích cực, NXB Trẻ, 2009, tr 158 ? Dẫn theo Ngit vn 12, Tap I, NXB Gido duc Viét Nam, 2015, tr 180
Trang 16BQ GIAO DUC VA DAO TAO KY THI CHON HOC SINH GIOI QUOC GIA THPT
DE THI CHINH THUC NAM 2016 Môn: LỊCH SỬ 9 , : : B AN CHINE | Thoi gian: 180 phut (khdng kê thời gian giao dé) Ngày thi: 06/01/2016 Câu 1 (2,5 điểm)
Khái quát những thành tựu của nền văn hóa dân tộc Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế ki
XV Theo anh/ chị, chúng ta cần kế thừa, phát huy những thành tựu nào của nên văn hóa đó
trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện naỷ
Câu 2 (2,5 điểm)
Vì sao từ khi thành lập đến nay, Hiệp hội các quéc gia Déng Nam A (ASEAN) lai coi
trọng vấn đề an ninh - chính trị? Theo anh/ chị, Việt Nam có vai trò như thê nào trong việc bảo
vệ hòa bình, an nỉnh - chính trị ở khu vực Đông Nam Á? Câu 3 (3,0 điểm)
Tóm tắt các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ năm 1885 đến đầu năm 1930 Từ đó anh/ chị có nhận xét gì về con đường giải phóng dân tộc ở nước tả
Câu 4 (3,0 điểm)
Vì sao trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 năm 1939 và Hội nghị Ban Chấp
hành Trung wong tháng 5 năm 1941, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng đấu tranh? Phân tích nội dung chuyển hướng đấu tranh đó
Câu 5 (3,0 điểm)
Nêu nội dung cơ bản Hiệp định Pari về chấm đứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt
Nam (27 - 1 - 1973) Từ đó, nêu ý kiến của anh/ chị về các quyền dân tộc cơ bản mà Mĩ công
nhận đối với dân tộc Việt Nam
Câu 6 (3,0 điểm)
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IV (1976) đã nêu rõ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta thắng lợi “đi vào lịch sử
thể giới như một chiến công vĩ đại của thé ki XX, mét sự kiện có tâm quan trọng quốc tế to lớn và
có tính thời đại sâu sắc” (Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.197) Anh/ chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Câu 7 (3,0 điển)
Trên cơ sở nào tổ chức Liên hợp quốc để ra nguyên tắc: “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp bòa bình"? Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc này trong việc giải quyết
tranh chấp chủ quyền biển đáo ở Biển Đông hiện nay như thế nàỏ
Trang 17BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠỌ KỲ THÍ CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2016 ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC Mơn: DIA Li Thời gian: 180 phit (khéng kế thời gian giao đề) Ngày thi: 06/01/2016 (Đề thi có 02 trang, gẫm 07 câu) Câu 1 (3,0 điểm) a) Phân tích mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
b) Chứng minh sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất vừa theo quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đớị Giải thích tại saỏ Câu 2 (2,0 điểm) a) Phân tích sự khác nhau về đặc điểm đô thị hóa của các nước phát triển và các nước đang phát triển b) Tại sao tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ngày càng tăng ở các nước đang phát triển? Câu 3 (3,0 điểm)
a) Chứng minh và giải thích địa hình Việt Nam tiêu biểu cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùạ b) Tại sao vào đầu mùa Đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta lại đi qua lục địa Trung Quốc và cuối mùa lại từ biển thối vàỏ
Câu 4 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hay:
a) Phân tích và giải thích đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
b) So sánh chế độ nước của hệ thống sông Hồng với hệ thông sông Cửu Long Câu 5 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự phân bế đân cư
Trang 18Câu 6 (3,0 điểm) |
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nash Pa kiến thứ đã hộc hãy nhận xét và giải thích sự
phân hóa theo lãnh thổ của ngành (hùy sản hước tá.' / ¡ ¿¡ (
b) Giải thích tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp ở nước tạ
Câu 7 (3,0 điểm)
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về
quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
b) Giải thích tại sao vùng Trưng du miền núi Bắc Bộ có nhiều tiểm năng về tài nguyên
thiên nhiên nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn hạn chế
© Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được sử dụng các tài liệu khác
e_ Giám thị không giải thích gì thêm
Trang 19Ky thi chon HSGQG THPT Môn thi: TIỀNG ANH
Năm 2016 Ngày thị 06/01/2016
HỘI ĐÔNG COI THỊ
Trang 20
——— ean VA BAO TAO KỲ THI CHON HOC SINH GIỎI QUOC GIA THPT
|BAN CHINE (HIÑW _
lG.-—=== Xi e==| néne ANH Ô PHÁ
Thoi gian thị 180 phút (không kể thời gian giao đề) SO PHAGH
Ngày thị 06/01/2016
Để thi có 12 trang
e = Thi sinh không được sử dụng tài liệu, kê cả từ điền
s Giám thị không giải thích gì thêm
1 LISTENING (50 points)
HƯỚNG DAN PHAN THI NGHE HIEU
»_ Bài nghe gồm 4 phân; mỗi phân được nghe 2 lân, mỗi lần cách nhau 05 giây; mở đâu và kết thúc mỗi phan
nghe có tín hiệụ Thí sinh có 20 giây đề đọc mỗi phan câu hỏị
«Ổ Mở đầu và kết thúc bài nghe có tín hiệu nhạc Thí sinh có 03 phút để hoàn chỉnh bài trước tín hiệu nhạc
kêt thúc bài nghẹ
«_ Mọi hướng dẫn cho thị sinh (bằng tiếng Anh) đã có trong bài nghẹ
Part 1 Listen to part of a conversation between a manager of a shop and a new employee, Pennỵ
For questions 1-5, choose the correct answer A, B, C or D Write your answers in the corresponding
numbered boxes provided, 0 has been done as an examplẹ
Example: 0 Pennýs interview took place
Ạ yesterday B last week C two weeks ago D fast month 1 The department where Penny will work _’
Ạ has anew name B sells ladies' dresses C sells children's clothes D gives advice on fashion 2 The section next to the one Penny will work in is called “ "
Ạ The Youngster B The Youngset c The Young Set D The Young Star 3 How much is Penny paid for an average hour?
Ạ $8.50 B $6.50 C $6.15 D $2.00
4 Penny will have a break of total every working daỵ
Ạ 75 minutes B 60 minutes C 45 minutes D 16 minutes 5 New employees like Penny are entitled to
Ạ off-work training B an annual four-week holiday C daily training D an annual three-week holiday
Your answers
[a8 [ 4 L2 L3 L4 | 5 |
Part 2 Listen to a report on Korean education For questions 6-10, complete the following tasks
For questions 6-7, choose TWO letters from A-Ẹ
Which TWO things are mentioned as factors putting students under study pressure in Koreả
Ạ regular school at night 6 B double-shift schooling
'}_—— € formidable parents D lack of human resources 7 Ẹ lack of natural resources
For questions 8-10, choose THREE letters from A-G
Which THREE things are mentioned as a result of too much emphasis on non-stop studying in Koreả
8 Ạ maximum scores in formal exams —- B extraordinary single-mindedness
C construction of power plants
9 D worldwide renowned brands
Ẹ internationally recognised qualifications 10 F huge investment in education
G top student suicidal rate among industrial nations
Trang 21
Part 3 Listen te part of a news bulletin about the Trans-Pacific Partnership, known as the TPP For questions 11-15, give short answers to the questions Write NO MORE THAN THREE
WORDS AND/OR A NUMBER taken from the recording for each answer in the space provided
11 What proportion of global GDP do the combined 12 economies make up? 12 What is given as an example of methods to promote trade between nations? 13 What state-owned company in Chile is mentioned as a ‘protected market’?
14 In order to ensure fair competition among businesses, what kind of standards must the nations involved meet besides environmental ones?
15 What are the TWO factors blamed for higher prices of medicine worldwidẻ
Part 4, Listen to a student called Mara Barnes giving a presentation about the language of the Piraha people who live in the Amazon basin For questions 16-25, complete the summarỵ Write NO MORE THAN THREE WORDS taken from the recording for each answer in the space provided
THE LANGUAGE OF THE PIRAHA
Mara defines the way of life of the Piraha people as fitting into the (16) categorỵ
Mara explains that because most speakers of Piraha are (17) , the language is not under imminent threat
Professor Everett was surprised to discover that the Piraha language has no words for ideas like (18)
: "or “number”
From his experiments, Professor Everett found that the Piraha people couldn’t understand the concept of number because (19) were not needed in their daily lives
Mara thinks that the Piraha language sounds more like (20) than speech The (21) used in the Piraha language are thought to have originated in
another local languagẹ
As the Piraha have no written language, very few storytelling traditions, and no decorative art traditions, and concentrate on their present needs, they do not have a (22)
Professor Everett gives the example of the Piraha’s superior (23) to support his idea that they are not unintelligent
Different from Professor Chomsky’s ideas about a universal grammar, Professor Everett thinks that the (24) of Piraha is not determined by the inborn system of grammar
According to Mara, not many people can (25) or
Professor Everett's theory because the Piraha language is hard to learn
Trang 22
Ị LEXICO-GRAMMAR (20 points)
Part 1 For questions 26-39, choose the correct answer A, B, C, or D to each of the following questions and write your answers in the corresponding numbered boxes provided
26 It's to complete a journey by public transport in total silence as there are usually several conversations going on at oncẹ
Ạ irregular B infrequent C scarce D rare 27 At night, a fog often descends over the river, creating ăn) atmospherẹ
Ạ magical B eerie C attractive D sober
28 For cash-rich, time-poor workers, breakfast consumption has become the preferred option Ạ on-the-run B on-the-spot C on-the-road D on-the-go 29 “Promise me that not a word of what you have seen or heard here tonight will ever pass your
Ạ lips B mouth C teeth D tongue
30 In his speech, the Managing Director the innovative work of the design team
Ạ cast doubt on B paid tribute to C put paid to D got set on
31 Itis suggested by most doctors that people with hypertension should not take in food
Ạ affluent B rich C wealthy D lavish
32 A qualified coach , the performance of the national team has greatly improved
Ạ invited B was invited C inviting D be invited 33 You may be to put all the eggs in one basket; you need to save for a rainy daỵ
Ạ inadvisable B well-advised C ill-advised D advisable
34, Portugal scored a goal in the ninetieth minute, the referee blew the whistlẹ
Ạ at that point B in when C in which D at which point 35 You can go and buy the tickets for us and Íll see the luggage until you get back
Ạ out B about C around D to
36 That dilapidated house may want a lot if any tenant is to live in it
Ạ decorating B to decorate C to decorating D decorated 37 The polar explorers have to plan everything carefully so as to leave nothing to :
Ạ opportunity B luck C chance D possibility
38 One of the biggest advantages of living in the town over living in the village is that it's close to shops, banks, schools and other :
Ạ proprieties B services * C, amenities D utilities
39 The 21st Conference of the Parties has just been in Paris to discuss the global climate change treatỵ Ạ gathered B collected C assembled D convened Youranswers _ _ S _ [26.0 [ 27 28 29 30 31 32 |8 134 35 36 _| 37 38 39
Part 2 For questions 40-45, write the correct form of each bracketed word in the numbered Space
Provided in the column on the right 0 has been done as an examplẹ
Your answers Perhaps the most vivid illustration of our gift for (0) (RECOGNIZE) is the | 0 recognition magic of caricature — the fact that the sparest cartoon of a familiar face, even a
single line dashed off in two seconds, can be identified by our brains in an instant It is often said that a good caricature looks more like a person than the
person themselves As it happens, this notion, (40) (INTUITION) though | 40
it may sound, is actually supported by research In the field of vision science, there is even a term for this seeming paradox — the caricature effect — a phrase that hints at how our brains (41) (PERCEPTION) faces as much as| 41
perceive them
Human faces are all built pretty much the same: two eyes above a nose that’s above @ mouth, the features varying from person to person generally by mere millimetres So what our brains look for, according to vision scientists, are the
(42) (LIE) features - those characteristics that deviate most from the | 42
ideal face we carry around in our heads, the running average of every "visage" we have ever seen We code each new face we encounter not in absolute terms,
but in the several ways it differs (43) _ ——_ (MARK) from the mean In other | 43
words, we accentuate what is most important for recognition and largely ignore
what is not Our perception fixates on the (44) (TURN) nose, the sunken | 44
eyes or the (45) (FLESH) cheeks, making them loom larger To better | 45,
identify and remember people, we turn them into caricatures
Trang 23
Il, READING (50 points)
Part 1 For questions 46-55, fill each of the following numbered blanks with ONE suitable word and
write your answers in the corresponding numbered boxes provided SUCCESSFUL TRAVEL WRITING
One of the biggest temptations for someone new to the travel game is to look at everything through rose-
tinted (46) , and this typically comes out in their writing They paint everything to be magical and pertect, and their stories are laid out in romantic, flowery languagẹ But the reality is that over time the road will lose its lustre, and any reader who knows that is going to see right through your prosẹ Not to mention that the harsh (47) of a place are often just as interesting as the poetry used to (48) it - probably even more interesting Look over what yoúve written, and if it seems as if yoúve just written a brochure, you might want to have (49) look It might be your limited (0) that is causing the issue — perhaps yoúre still caught up in the magic of the road Or perhaps you are too caught up in selling
the romance of travel
Although getting (51) the beaten track is always a good idea when travelling, travel writers
nonetheless feel they need to capture the biggest sites that everyone comes to a specific country to seẹ So, even if they are the more adventurous type, they end up (52) to the same places that everyone else
goes tọ It may depend on what audience yoúre writing for, but the best advice is always to head in the
opposite (53) to everyone else and just see what happens In another country, the seemingly mundane often creates the most interesting, humorous and exciting moments {f you are stuck to the biggest attractions (54) assignment, always look for another angle and point out things that (55) miss Your answers
| 46 47 48 | 49 50
St 52 53 | 54, 55
Part 2 Read the following passage and answer questions 56-70
SINGLE-GENDER EDUCATION: A CASE MADẺ A
All modern democracies, instilled as they are with the ethics of freedom and equality of the sexes, nevertheless offer the option of single-sex education This separates the genders into their own classrooms, buildings, and often schools Traditionally, women had to fight hard and long to achieve equal opportunities in education, and the single-gender controversy is mostly in relation to them The question is whether this
educational system advances or retards their cause, and there are supporters on both sides, each convinced
that the case is madẹ B
Given that the word ‘segregation’ has such negative connotations, the current interest in single-gender schooling is somewhat surprising In the same way that a progressive society would never consider
Segregation on the basis of skin colour, income, or age, it seerns innately wrong to do this on gender Yet in
the real world and the society in which we live, segregation of some sort happens all the timẹ Clubs inevitably form, for example, of clerical workers, of lawyers, of the academically gifted, and of those skilled in music or the arts Exclusionary cliques, classes, and in-groups are all part of everyday lifẹ Thus, it may simply be an idealistic illusion to condemn single-gender settings on that basis alone, as do many co- educational advocates
c
This suggests that single-gender education must necessarily be condemned on other grounds, yet the issue is complicated, and research often sinks into a morass of conflicting data, and, occasionally, emotional argument Thus, one study comes out with strong proof of the efficacy of single-gender schooling, causing a resurgence of interest and positive public sentiment, only to be later met with a harshly-titled article, ‘Single- Sex Schooling: The Myth and the Pseudoscience’, published and endorsed by several respected magazines Similarly, the arguments on both sides have apparent validity and often accord, on the surface at least, with common sense and personal observation What then can parents dỏ
D
Proponents of separating the genders often argue that it promotes better educational results, not only in raw
academic scores but also in behaviour The standard support for this is the claim of innate gender
differences in the manner in which boys and girls learn and behave in educational settings Separation allows males to be taught in a ‘male way’ and in accordance with the ‘male’ developmental path, which is said to be very different to the female onẹ Such claims demand hard evidence, but this is difficult to come
by, since statistics are notoriously unreliable and subject to varying interpretations
Trang 24
E
Of course, one of the key factors that leads to superior performance at single-gender schools is often the higher quality of the teachers, the better resources at hand, and the more motivated students, often coming as they do from wealthier or more privileged backgrounds Single-gender schools are often the most prestigious in society, demanding the highest entry marks from their new students, who, in turn, receive more deference and respect from societỵ When taking these factors into account, large-scale studies, as well as the latest findings of neuroscientists, do not support the claims of superior results or persistent gender differences, respectivelỵ Those who make such claims are accused of emphasizing favorable data, and drawing conclusions based more on anecdotal evidence and gender stereotyping
F
Yet the single-sex educationalists come out with other positives One of the most common is that girls are free from the worry of sexual harassment or negative behaviour originating from the presence of boys Girls are said to develop greater self-confidence and a preparedness to study subjects, such as engineering and
mathematics, which were once the exclusive province of males Conversely, boys can express a greater
interest in the arts, without the possible jibe, ‘that’s a girls’ subject’ But logically, one senses such stereotyping could equally came in single-gender settings, since it is the society outside of school, with all its related expectations, that has the greatest influencẹ
G
Among this welter of conflicting argument, one can, at least, fall back on one oertainty — that the real world is co-gendered, and each side often misunderstands the other Supporters of co-education argue that positive
and co-operative interaction between the genders at school reduces such divisions by de-emphasizing gender as a factor of concern in theory, stereotypes are broken down, and inclusion is emphasized,
providing benefits for society as a wholẹ But such sentiments, admittedly, do sound as if we are retreating into self-promotional propagandạ In other words, these statements are just glib and unreal assertions, rather than a reflection of what actually happens in the co-educational classroom
H
The key point is whether the interaction in co-educational settings is indeed positive and co-operativẹ Some
would say it could equally be the opposite, and surely it must occasionally be so (if we abandon the rosy picture painted in the previous paragraph) But | would say that interaction, whether good or bad, whether academically enhancing or retarding, still constitutes education, and of a vital naturẹ It presents exactly the
same subset of challenges that students, male or female, will ultimately have to deal with in the real world
This is the most important point, and would determine my choice regarding in which educational setting | would place my children
For questions 56-63, choose the correct heading for paragraphs A-H There are TWO extra headings that you do not need to usẹ Write your answers in the corresponding space provided
List of Headings Your answers
ị Another argument in favour 56 Paragraph A iị Conflicting evidence 57, Paragraph B iiị Negatives are positives 58, Paragraph C iv An emotional argument 59, Paragraph D v Does it help or nat? 60 Paragraph E vị Looking at the other side 61 Paragraph F vil A counter-argument 62 Paragraph G viiị {t's happening anyway 63 Paragraph H
ix | The problems with genders x An argument in favour
For questions 64-70, complete the sentences, using NO MORE THAN THREE WORDS taken from the
passagẹ Write your answers in the corresponding numbered boxes provided
64 Advocates of single sex education base their arguments on grounds of improved learning outcomes in
terms of grades and
65 Supporting statistics for single sex education need a long way to validate since they are frequently criticized for being ambiguous and
66 Single sex school students usually enjoy greater social
67 One of the most outstanding merits of single sex education is that school girls can be protected against ~ misconduct from boys
68 Supporters of single sex education are often criticized for backing up their claims with in ađition
to typical gender differences
Trang 2569 The arguments in favour of co-education basing on its contribution to social well-being are refuted as
being and failing to reflect classroom realitỵ
70 According to the author, interaction in a co-educational class creates real-life to be tackled by
students in future fifẹ
Your answers _ = "¬ =
[ 64, | 65 | 66 | 67 ]
| 68 69 70 ]
Part 3 Read the following passage and answer questions 71-84
Seven paragraphs have been removed from the passagẹ For questions 71-77, choose from paragraphs A-H the one which fits each gap There is ONE extra paragraph which you do not need to
usẹ Write your answers In the corresponding numbered boxes provided ART FOR ALL?
There were more than a few eyebrows raised when Martin Creed’s installation, “The Lights Going On and Off’, was unveiled at this year’s Turner Prize show at Tate Britain The museum's curator of
communications, Simon Williams, declared that the
work signified “the movement towards the dematerialisation of art since the 60s", but most of the general public seemed to reckon that an empty foom with a light flickering on and off was a pretentious conceit Yet even those who loathed the piece still tried to engage with it as a work of art
71,
There are still some who mutter darkly about the perils of dumbing down, but the upside is that many more people are gaining the confidence to appreciate works they might previously have considered dull or incomprehensiblẹ
72
A recent survey published by Artworks, the National Children’s Art Awards, revealed that average yearly spending on art materials in English and Welsh schools had fallen from an already dangerously low figure to a derisory onẹ Five to seven-year-olds
were allocated a mere £1.18 per head, while 11 to
18-year-olds fared little better with an average annual budget of £2.68
73
If you went into a museum or gallery back in the 1970s, you would have found a dusty regime run by an elite for an elitẹ A curator would have gathered a collection of artifacts or pictures into a gallery, and unless the visitor was steeped in art history, he or she would have little idea of why any particular group of objects had been grouped together in the same room, as there was no explanation or interpretation on offer 74
A case in point is the newly reopened British Galleries, housing a collection of objects from 1500- 1900, at the Victoria & Albert Museum in London In
many museums, the education team is brought in as
an afterthought to tidy up after the curator and the designer have decided on the exhibits and the layout But for the British Galleries, the education team was in on the act from the outset
75,
Museums outside London often have to fight harder for recognition and in many ways have an even greater part to play in the cultural fabric of the
community than their grander counterparts The
National Museum of Photography Film & Television in Bradford is an examplẹ Situated in the second poorest ward in the country, it has become a focal point for the north-east, attracting people from ali
sections of the communitỵ
78
“In countries such as ltaly and France, opera has always been a popular musical form,” says Mark Tinkler, artistic director “It’s only in the US and the UK that it has been branded elitist We believe it is
something that should be available to everyone so,
as well as providing workshops in schools, we
perform in places such as Hemel Hempstead and Thames Ditton where opera is seldom, if ever,
staged.”
Tf
At its best, art represents the highest form of human achievement, at its worst, it is tame, unchallenging and hollow To engage or not to engagẻ Now, more than ever, the choice is ours
Ạ "We wanted to be clear about what the galleries were trying to say about the history of art and design and to ensure we catered for our target audience," says Christopher Wilk, chief curator “Art galleries have
tended to appeal to the analytical learner who likes to absorb information from a plaque, but we have gone
out of our way to arrange exhibits in a variety of ways so that the galleries can be understood and absorbed by everyonẹ”
Trang 26B Unsurprisingly, then, and because art counts for nothing in the performance league tables, schools have largely washed their hands of the subject and in the process a generation of schoolchildren have had their access, bath to practical artistic experience and to a wider appreciation of aesthetics, severely compromised But where the schools have failed, arts organizations, museums, galleries and the media have tried to step
in,
C But for al! the success in efforts to reach a wider public, a note of caution is also required Even in times of
prosperity, arts budgets are tight and in times of recession they are often slashed Arts organizations are fighting for every penny and many are struggling on a shoestring to continue to offer a first-rate Programme; no one can take their survival for granted
D They want meaning on a plate, served up the way it has always been They often seem to want demonstration of familiar skills Some people are afraid, both of the feelings art provokes and of having their preconceptions of what art ought to be upset
Ẹ Twenty-five years ago we tended to take a very different view Art meant high art If it wasn’t a Mozart
opera, a Shakespeare play or a Rembrandt painting, then it wasn't art: it was popular culturẹ Today the distinctions have become increasingly blurred Circus skills, pop music, even TV soaps, are now all recognized as legitimate art forms
F While painting, film and theatre may have opened up to a wider public, there are still some art forms, such
as opera, that are still regarded in some quarters as inaccessiblẹ But this too is changing The Royal Opera
House has taken to providing a running English translation of its foreign language works, but more
importantly there are a number of small opera groups, such as English Pocket Opera (EPO), which are dedicated to making the art form more accessiblẹ
G You might have thought that it was the education system that had inspired this latter-day culture revolution But even though there has been a lot of talk coming out of government about creativity in schools, little more than window dressing has emerged
H There is still a minority of curators and critics who believe that the art should stand alone and speak for
itself, but most now recognize that museums have a duty to inform, as our national treasures belong to all of us Your answers = = [71 — _ 72 — L3 [ 74 ] | 75 78 — [77 ]
For questions 78-84, choose the best answer A, B, C or D Write your answers in the corresponding numbered boxes provided
78 The phrase “eyebrows raised” is used to show that the installation of Martin Creed met with
Ạ disapproval B amazement C interest D disagreement 79 According to the passage, people who “mutter darkly about the perils of dumbing down’ are
Ạ ignorant of them B pessimistic about them C desperate about them D unaware of them
80 A museum or gallery in the 1970s was described as ‘a dusty regime’ or ăn) system
Ạ innovative B complicated C chaotic D outdated 81 A visitor who is “steeped in art history’ is most likely to be ăn) in the field
Ạ enthusiast B rookie C novice D expert
82 As stated in the passage, schools that “washed their hands of the subject’ of arts their responsibility for it
Ạ shifted B assumed C disclaimed D shouldered 83 All of the following are close in meaning to the expression “struggling on a shoestring’ EXCEPT
Ạ paying through the nose B making both ends meet C eking a living D leading a frugal existence
84 The phrase "the distinctions have become increasingly blurred’ is used to indicate that Ạ there is no difference in legitimate art forms
B there is no longer a clear-cut discrepancy between art and popular culture C the paintings by Rembrandt are no longer clear to see
Trang 27
Part 4 Read the text below and answer questions 85-95 FOUR WOODS A, Oak
Oak wood has a density of about 0.75 g/cm’, great strength and hardness, and is very resistant to insect and fungal attack because of its high tannin content It also has very appealing grain markings, particularly when quarter-sawn Oak planking was common on high status Viking long ships in the 9th and 10th centuries The wood was hewn from green logs, by axe and wedge, to produce radial planks, similar to quarter-sawn timber, Wide, quarter-sawn boards of oak have been prized since the Miđle Ages for use in interior paneling of prestigious buildings such as the debating chamber of the House of Commons in
London, and in the construction of fine furniturẹ Oak wood, from Quercus robur and Quercus petraea, was used in Europe for the construction of ships, especially naval men of war, until the 19th century, and was the principal timber used in the construction of European timber-framed buildings
Today oak wood is still commonly used for furniture making and flooring, timber frame buildings, and for veneer production Barrels in which wines, sherry, and spirits such as brandy, Scotch whisky and Bourbon
whiskey are aged are made from European and American oak The use of oak in wine can ađ many
different dimensions to wine based on the type and style of the oak Oak barrels, which may be charred before use, contribute to the colour, taste, and aroma of the contents, imparting a desirable oaky vanillin flavour to these drinks The great dilemma for wine producers is to choose between French and American oakwoods French oaks give the wine greater refinement and are chosen for the best wines since they increase the price compared to those aged in American oak wood American oak contributes greater
texture and resistance to ageing, but produces more violent wine bouquets Oak wood chips are used for
smoking fish, meat, cheeses and other foods B Elm
Elm wood was valued for its interlocking grain, and consequent resistance to splitting, with significant uses in wagon wheel hubs, chair seats and coffins The elm's wood bends well and distorts easily, making it quite pliant The often long straight trunks were favoured as a source of timber for keels in ship construction, Elm is also prized by bowyers; of the ancient bows found in Europe, a large portion of them are elm During the Miđle Ages elm was also used to make longbows if yew was unavailablẹ
The first written references to elm occur in the Linear B lists of military equipment at Knossos in the Mycenaean Period Several of the chariots are’of elm, and the lists twice mention wheels of elm wood Hesiod says that ploughs in Ancient Greece were also made partly of elm
The density of elm wood varies between species, but averages around 560 kg per cubic metrẹ
Elm wood is also resistant to decay when permanently wet, and hollowed trunks were widely used as water pipes during the medieval period in Europẹ Elm was also used as piers in the construction of the original London Bridgẹ However, this resistance to decay in water does not extend to ground contact The Romans, and more recently the Italians, used to plant elms in vineyards as supports for vines Lopped at three metres, the elms' quick growth, twiggy lateral branches, light shade and root-suckering made them ideal trees for this purposẹ The lopped branches were used for fođer and firewood Ovid in his Amores characterizes the elm as “loving the vine", and the ancients spoke of the "marriage" between elm and vinẹ
C, Mahogany
Mahogany has a straight, fine and even grain, and is relatively free of voids and pockets Its ređish-brown color darkens over time, and displays a ređish sheen when polished It has excellent workability, and is very durablẹ Historically, the treés girth allowed for wide boards from traditional mahogany species
These properties make it a favorable wood for crafting cabinets and furniture
Much of the first-quality furniture made in the American colonies from the mid 18th century was made of
mahogany, when the wood first became available to American craftsmen Mahogany is still widely used for fine furniture; however, the rarity of Cuban mahogany and over harvesting of Honduras and Brazilian mahogany has diminished their usẹ Mahogany also resists wood rot, making it attractive in boat
construction It is also often used for musical instruments, particularly the backs, sides and necks of
acoustic guitars and drum shells because of its ability to produce a very deep, warm tone compared to other commonly used woods such as maple or birch Guitars often feature mahogany in their construction Mahogany is now being used for the bodies of high-end stereo phonographic record cartridges and for
stereo headphones, where it is noted for “warm” or “musical” sound
D Beech
Beech wood is excellent firewood, easily split and burning for many hours with bright but caim flames Chips of beech wood are used in the brewing of Budweiser beer as a fining agent Beech logs are burned
to dry the malts used in some German smoked beers, giving the beers their typical flavour Beech is also used to smoke Westphalian ham, various sausages, and some cheeses
The European species Fagus sylvatica yields a utility timber that is tough but dimensionally unstablẹ it
weighs about 720 kg per cubic metre and is widely used for furniture framing and carcass construction,
flooring and engineering purposes, in plywood and in household items like plates, but rarely as a decorative wood The timber can be used to build chalets, houses and !og cabins
Trang 28Beech wood is used for the stocks of military rifles when traditionally preferred woods such as walnut are scarce or unavailable or as a lower-cost alternativẹ
The fruit of the beech tree is known as beechnuts or mast and is found in small burrs that drop from the tree in autumn It is small, roughly triangular and edible, with a bitter, astringent tastẹ They have a high
enough fat content that they can be pressed for edible oil Fresh from the tree, beech leaves are a fine
salad vegetable, as sweet as a mild cabbage though much softer in texturẹ The young leaves can be Steeped in gin for several weeks, the liquor strained off and sweetened to give a light green or yellow
liqueur called beechleaf noyau
For questions 85-95, identify in which section A, B, C, or D each of the following is mentioned Write
ONE letter A, 8, C, or D in the corresponding numbered space provided Each letter may be used more than oncẹ
| According to the text, which wood | Your answers _ ¬ contains something that prevents it from being attacked? | 85
|_is not spoken of as being used in military equipment? 86 _
|_ doesn't have the reputation of being pretty to look at? 87 —Ă= can be permanently submerged with little ili effect? 88 _
can make a food or drink more valuablẻ 89 _
is most likely to be found on stage at a rock concert? 90 ==
became associated with luxurious buildings? 91 _
is very flexible and is therefore used where this is required? 9 _——
| burns very well? a
was used as an agricultural aid? ¡94 _
| can alter its colour? [95._ _ |
IV WRITING (60 points)
Part 1 Read the following extract and use your own words to summarize it Your summary should be between 140 and 180 words long ~
THE RISE OF ADJUNCTS
In an era of perpetual cost-cutting and budget-tightening, guaranteeing large numbers of acadernics lifetime employment with related benefits is increasingly untenablẹ The proportion of university teachers with tenure has slid from 75 per cent in 1960 to just 27 per cent todaỵ Rising in their place are “professor adjuncts”
Adjuncts are temporary, part-time employees who were initially brought in only occasionally as special guest
lecturers or to provide cover for tenured professors on parental or research leavẹ Adjuncts teach individual classes and have no research or administrative responsibilities, and their contracts typically run for a single Semester, after which they might be renewed Over the last few decades, their use has been extended beyond these temporary exigencies, and adjuncts have become a permanent, institutionalized aspect of academic employment
This has created several problems for adjunct professors, who are considered by some to make up a
growing academic underclass Firstly, because contracts are always temporary, adjuncts rarely qualify for
insurance and health benefits, such as time off with remuneration for illness, in the same way as tenured professors Secondly, recompense for adjuncts is often very low In order to make a living from their work,
adjuncts typically need to win contracts with multiple universities, As a consequence of this high teaching
workload and the lack of paid research opportunities, adjuncts tend to find it hard to publish articles and win research grants, therefore making promotion increasingly unlikely with every year that passes (academic promotion is governed by what is known as a “publish or perish” culture)
The culture of using adjuncts also has flow-on effects for the quality of teaching that students receivẹ Because adjuncts come in only for classes, they do not have offices or office hours on campus and usually
do not have the time to meet up with students in small groups or for one-on-one sessions The
disengagement between students and teachers can make it difficult for struggling students to find guidance outside of lectures Adjuncts are also less “tied” to the universities they teach at and fail to accumulate reputations over time in the same way as full-time professors As such, they are not as personally invested in the quality and outcome of their teaching Finally, it has been reported that many adjuncts practice grade inflation — raising grades higher than deserved — in order to maintain their job security by keeping students pleased
These problems are not because adjuncts’ are incompetent professors, but rather because of the structural
pressures this type of work involves — precisely what the tenure system sought to overcomẹ
Trang 30Part 3 Good health is a basic human right However, in a growing number of countries today, access to health care depends on sacio-economic status This is discriminatory and should not be the basis for access to good health
To what extent do you agree with the statement? Write an essay of about 350 words to express your opinion Give reasons and specific examples to support your answer
Trang 31
- THE END -