1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)

56 731 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả Phân tích kỹ thuật tại CTCK Sacombank-SBS.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Thị trường chứng khoán Việt Nam đã quá trình hình thành phát triển hơn 10 năm đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của mọt đối tượng trong xã hội. Cùng với sự quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứng khoán cũng bắt đầu quan tâm đến những kĩ thuật ứng dụng trong phân tích đánh giá để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Hai hệ thống kĩ thuật phân tích được nói đến nhiều nhất là phân tích bản phân tích kĩ thuật.Phân tích kỹ thuật đã đang được sử dụng như một “kim chỉ nam” trong việc đưa ra quyết định đầu tư trên thị trường chứng khoán. Với lý do trên,trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS), em đã quan tâm đến hoạt động Phân tích kỹ thuật của công ty. Vì vậy em đã chọn đề tài : “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS) ” Chuyên đề được chia làm 3 phần : Chương 1 : Lý thuyết chứng khoán Phân tích kỹ thuật. Chương 2 : Thực trạng hoạt động Phân tích kỹ thuật tại CTCK Sacombank-SBS. Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả Phân tích kỹ thuật tại CTCK Sacombank- SBS. Mặc dù đã nhiều cố gắng, nhưng trong khuôn khổ một chuyên đề tốt nghiệp cũng như hạn chế về trình độ thời gian nghiên cứu nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giáo, của các bạn những ai quan tâm đến vấn đề này để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 :LÝ THUYẾT CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 1.1. Chứng khoán thị trường chứng khoán. Chứng khoán là những giấy tờ giá khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư, quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập tài sản trong một thời hạn nào đó. Chứng khoán những đăc điểm: - Tính thanh khoản: chứng khoán tính lỏng cao hơn các tài sản khác, thể hiện trên khả năng chuyển nhượng trên thị trường nói chung. - Tính rủi ro: bao gồm rủi ro hệ thống (các loại rủi ro ảnh hưởng tới hầu hết các tài sản) rủi ro phi hệ thống (rủi ro chỉ ảnh hưởng tới chứng khoán). - Tính sinh lợi: thu nhập của chứng khoán được đảm bảo từ lợi tức phân chia hàng năm việc tăng giá chứng khoán đó trên thị trường. Mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Các loại chứng khoán được giao dịch trên thị trường chứng khoán. Về mặt hình thức, thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán. Chức năng bản của TTCK: - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng. - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán. - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp. Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô. nhiều cách để phân loại thị trường chứng khoán như phân loại theo phương thức hoạt động (Thị trường tập trung, thị trường phi tập trung), theo loại hàng hóa (Thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường chứng khoán phái sinh)… 1.2. Phân tích chứng khoán. Phân tích chứng khoán là việc dùng các chỉ số, sơ đồ, bảng biểu, các hệ số tài chính để đánh giá hoạt động của TTCK cả về bề rộng cũng như chiều sâu. Việc phân tích chứng khoán cung cấp các thông tin cần thiết cho các NĐT cũng như các nhà quản lý thị trường, các nhà quản trị doanh nghiệp trong hoạt động của họ trên TTCK. Trên thế giới tồn tại hai phương pháp phân tích chính, đó là phân tích bản phân tích kỹ thuật. Cả hai phương pháp đều những ưu, nhược điểm riêng được kết hợp với nhau để cái nhìn toàn diện hơn về chứng khoán cần phân tích. 1.2.1. Phân tích bản. 1.2.1.1. Khái niệm. Phân tích bản là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang tính chất nền tảng tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ ra giá trị nội tại của cổ phiếu trên thị trường. Sau khi nghiên cứu, nhà phân tích nhiệm vụ phải chỉ ra được những dự đoán cho những chỉ tiêu quan trọng như thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên mỗi phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, các đánh giá quan trọng cũng như khuyến nghị mua/bán cổ phiếu trên thị trường. Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phân tích bản thể được sử dụng theo phương pháp phân tích từ nhân tố vĩ mô đến nhân tố vi mô ảnh hưởng đến cổ phiếu gồm 4 cấp độ như sau: * Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô. * Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động. * Phân tích công ty. * Định giá cổ phiếu. 1.2.2. Phân tích kỹ thuật. 1.2.2.1. Khái niệm. Phân tích kỹ thuật là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cả khối lượng giao dịch của cổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung cầu đối với cổ phiếu để chỉ ra cách ứng xử trước mắt đối với giá cả, tức là chỉ cho nhà phân tích thời điểm nên mua vào, bán ra hay giữ nguyên cổ phiếu trên thị trường. Nhà phân tích kỹ thuật chủ yếu dựa vào nghiên cứu biến động giá thị trường của cổ phiếu, tập trung nhấn mạnh vào hành vi biến động về giá về khối lượng giao dịch cũng như các xu hướng của hành vi giá khối lượng đó. Các giả định của phân tích kỹ thuật: - Hành vi của bất kỳ cổ phiếu nào, hoặc của cả thị trường cổ phiếu, đều thể liên quan đến xu hướng diễn biến theo thời gian, trong đó xu hướng là phương hướng chính đi lên hay đi xuống của cổ phiếu (hoặc cả thị trường cổ phiếu). - Biến động giá không phải là ngẫu nhiên mà chúng xảy ra dưới các dạng thức thể được phân tích để dự đoán biến động tương lai. - Biến động thị trường được phản ánh tất cả trong giá cổ phiếu. Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Lịch sử được lặp lại do bản chất của con người (nhà đầu tư) là không đổi nên sẽ lặp lại những hành vi giống nhau trước những tình huống tương tự, điều đó dẫn đến các xu hướng giá cả lặp lại. sở của phân tích kỹ thuật chính là lý thuyết Dow. Lý thuyết Dow cho rằng: Xu hướng thị trường thể dự báo được trước trên sở biến động giá trên các biểu đồ, dựa trên giả định đa phần các chứng khoán đi theo xu hướng bản của thị trường. 6 nguyên lý bản của lý thuyết Dow - Giá phản ánh tất cả các hành vi của thị trường: Mọi thông tin bao gồm thông tin chính trị, kinh tế, tâm lý, bản khác, nhận thức của chủ thể tham gia thị trường phản ánh vào giá thông qua hành vi của họ. - Thị trường 3 sự dịch chuyển: thể hiện ở 3 xu thế. Xu thế cấp 1 là xu thế dài hạn, 2 dạng là thị trường đầu giá lên thị trường đầu giá xuống. Xu hướng cấp 2 là sự điều chỉnh làm gián đoạn xu thế cấp 1 theo hướng đối nghịch trong ngắn hạn. Xu thế cấp 3 là những dao động trong khoảng thời gian ngắn dễ bị tác động. - Các đường xu hướng sẽ chỉ ra sự dịch chuyển: đường xu hướng báo hiệu sự đi ngang hay đảo chiều tùy vào mô hình mà thị trường đang tạo ra. - Mối quan hệ giá - khối lượng là nền tảng cho dự báo: mối quan hệ giá KLGD đó là KL trong xu hướng chính. Nếu KLGD thấp trong khi giá tăng hoặc KLGD cao khi giá giảm dấu hiệu đảo chiều của thị trường. - Chuyển dịch của giá cho phép xác định xu hướng: 2 loại xu hướng là xu hướng đi ngang xu hướng đảo chiều. Giá biến động trong biên độ nhỏ thể hiện xu hướng đi ngang, giá biến động trong biên độ lớn hơn thể hiện xu hướng đảo chiều. Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Danh mục phải được xác định: vì chỉ khi xác định được danh mục nhà đầu tư mới tiến hành các bước của phân tích kỹ thuật, tránh phân tích tràn lan gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư 1.2.2.2.Các dạng đồ thị Hiện nay trên Thị trường chứng khoán các chuyên viên phân tích dùng rất nhiều các loại biểu đồ khác nhau để phân tích, trong đó 3 loại biểu đồ được dùng một cách phổ biến nhất đó là: biểu đồ dạng đường (Line chart), biểu đồ dạng then chắn (Bar chart), biểu đồ dạng ống (Candlestick chart). * Biểu đồ dạng đường (Line chart) Đồ thị dạng đường là một dạng đồ thị rất đơn giản, được hình thành bằng cách nối các giá đóng cửa của các phiên với nhau. Dạng đồ thị này sẽ không cho biết mức giá mở cửa, giá cao nhất giá thấp nhất vì các nhà đầu tư cho rằng: giá mở cửa chỉ là giá thăm dò thị trường, giá cao nhất giá thấp nhất chỉ mang tính tạm thời, còn mức giá đóng cửa mới là mức giá quyết định, là kết quả của cả phiên giao dịch hôm đó. Chính vì thế đồ thị dạng đường chỉ sử dụng mức giá đóng cửa. Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đồ thị biến động VNIndex (tính đến ngày 18/01/2007) * Biểu đồ dạng then chắn (Bar chart) Trên các Thị trường chứng khoán hiện đại trên thế giới hiện nay các chuyên viên phân tích thường dùng loại biểu đồ này trong phân tích là chủ yếu lý do chính vì tính ưu việt của nó đó là sự phản ánh rõ nét sự biến động của giá chứng khoán. Hai kí tự mà dạng biểu đồ này sử dụng đó là: . Giá mở cửa được biểu thị bằng một gạch ngang bên phải giá đóng cửa được biểu thị bằng một gạch ngang bên trái. Giá đóng cao hơn giá mở: cột xanh. Giá Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đóng thấp hơn giá mở: cột đỏ. * Đồ thị hình nến (Candlestick chart). Candlestick (hay còn được gọi là candle – nến Nhật) được sử dụng bởi người Nhật từ thế kỉ 17. Nguyên tắc của Candle rất đơn giản được đúc kết từ những yếu tố sau: - Biến động giá như thế nào quan trọng hơn tại sao lại biến động giá. - Tất cả các thông tin đều được hiển thị trên giá - Người mua người bán trên thị trường dựa trên tác động của kìvọng cảm xúc (hay tham vọng sự sợ hãi) - Biến động giá không phản ánh giá trị thật . Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Candestick được xây dựng bởi 4 yếu tố : • Giá mở (open) • Giá đóng (close) • Giá cao (high) • Giá thấp (low) Khung nến hay còn gọi là thân nến màu trắng hay đen tùy theo vào mức giá. Nếu giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa, ta nến trắng (while candle). Nếu giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa, ta nến đen (black candle). Đường kẻ phía trên phía dưới thân nến thể hiện giá cao nhất (thấp nhất) của nến còn được gọi là chân nến hay còn gọi là bóng nến (shadow). Phần thân thể hiện giá giao dịch mở đầu (open) kết thúc (close) trong một khung thời gian, trong khi phần chân (phần bóng) thể hiện phần giá giao dịch nằm ngoài phạm vi giá mở cửa giá đóng cửa. Thân nến càng dài, sức mua (sức bán) càng mạnh. Ngược lại, thân nến ngắn thể hiện biến động giá thấp. Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nến trắng thể hiện sức mua. Thân càng dài, sức mua càng mạnh, là dấu hiệu người mua kì vọng cao vào thị trường lên. Nếu nhìn vào tổng quan hơn, khi thị trường đang trong xu hướng xuống, nến trắng dài cho thấy người mua đang xác lập điều khiển thị trường kì vọng giá lên trở lại. Nến đen thể hiện sức bán. Thân càng dài, sức bán càng mạnh, là dấu hiệu người bán kì vọng cao vào thị trường xuống. Nếu nhìn vào tổng quan hơn, khi thị trường đang trong xu hướng lên, nến đen dài cho thấy người bán đang xác lập điều khiển thị trường kì vọng giá xuống. 1.2.2.3.Các hình mẫu kỹ thuật (Chart Patterns) Hình mẫu kĩ thuật hay còn gọi là các mô hình giá hoặc hình mẫu giá là các “bức tranh” hay các mô hình biến động nhất định của giá xuất hiện trên biều đồ giá thị trường. Trong Phân tích kỹ thuật, các hình mẫu kỹ thuật vai trò vô cùng quan trọng bởi mục tiêu sau cùng của các nhà phân tích là tìm ra được sự lặp lại của một dạng biến động nhất định của giá đã xuất hiện trong quá khứ ở hiện tại tận dụng những kinh nghiệm được trong quá khứ về mô hình này cũng như những kết quả đã thống kê được để một phương án tốt nhất cho quyết định đầu tư trong hiện tại. * Ascending triangle - Tam giác hướng lên Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Đồ thị hình nến (Candlestick chart). - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
th ị hình nến (Candlestick chart) (Trang 8)
1.2.2.3.Các hình mẫu kỹ thuật (Chart Patterns) - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
1.2.2.3. Các hình mẫu kỹ thuật (Chart Patterns) (Trang 10)
* Cup and Handl e- Mô hình cốc và Chuôi - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
up and Handl e- Mô hình cốc và Chuôi (Trang 11)
Mô hình tam giác hướng lên nhìn chung được coi là một dạng mô hình trung gian mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
h ình tam giác hướng lên nhìn chung được coi là một dạng mô hình trung gian mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường (Trang 11)
Mô hình tam giác thường xuất hiện trong thị trường xuống giá và cũng mang tính củng cố (hay duy trì) xu thế hiện tại - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
h ình tam giác thường xuất hiện trong thị trường xuống giá và cũng mang tính củng cố (hay duy trì) xu thế hiện tại (Trang 13)
Hình mẫu kỹ thuật Flags & Pennants là những mô hình continuation -tiếp tục xu thế của thị trường trong ngắn hạn, nó đánh dấu một bước củng cố để tiếp tục lấy lại xu thế của thị trường - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
Hình m ẫu kỹ thuật Flags & Pennants là những mô hình continuation -tiếp tục xu thế của thị trường trong ngắn hạn, nó đánh dấu một bước củng cố để tiếp tục lấy lại xu thế của thị trường (Trang 14)
*Rectangl e- Hình mẫu kỹ thuật hình chữ nhật - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
ectangl e- Hình mẫu kỹ thuật hình chữ nhật (Trang 14)
* Double bottom - Mô hình hai đáy - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
ouble bottom - Mô hình hai đáy (Trang 15)
* Head and shoulders top - Hình mẫu kỹ thuật đỉnh đầu vai - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
ead and shoulders top - Hình mẫu kỹ thuật đỉnh đầu vai (Trang 16)
Mô hình hai đỉnh hình thành khi đường biểu diễn sự biến động của giá chứng khoán hình thành hai đỉnh trên biểu đồ - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
h ình hai đỉnh hình thành khi đường biểu diễn sự biến động của giá chứng khoán hình thành hai đỉnh trên biểu đồ (Trang 16)
* Rounding bottom - Hình mẫu kỹ thuật đáy vòng cung - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
ounding bottom - Hình mẫu kỹ thuật đáy vòng cung (Trang 17)
* Triple bottom - Hình mẫu kỹ thuật ba đáy - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
riple bottom - Hình mẫu kỹ thuật ba đáy (Trang 18)
* Triple top - Hình mẫu kỹ thuật ba đỉnh - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
riple top - Hình mẫu kỹ thuật ba đỉnh (Trang 19)
Chúng ta đo khoảng cách từ điể mA đến điể mB khi đáy hình chữ “V” đã được tạo ra. Tuy nhiên, để xác định được mục tiêu cần chờ đến khi điểm C được thiết lập ( tạo ra 1 chữ “V” mới) - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
h úng ta đo khoảng cách từ điể mA đến điể mB khi đáy hình chữ “V” đã được tạo ra. Tuy nhiên, để xác định được mục tiêu cần chờ đến khi điểm C được thiết lập ( tạo ra 1 chữ “V” mới) (Trang 22)
530 (đỉnh cũ). Sau khi lập mô hình hai đỉnh nhỏ VN-Index rơi xuống ngưỡng Fibonacci 38.2 (của đợt tăng từ 434 lên 5 0) thì lại tiếp tục tăng lên ngưỡng 550 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
530 (đỉnh cũ). Sau khi lập mô hình hai đỉnh nhỏ VN-Index rơi xuống ngưỡng Fibonacci 38.2 (của đợt tăng từ 434 lên 5 0) thì lại tiếp tục tăng lên ngưỡng 550 (Trang 41)
Mô hình morning star tại vùng đáy được hoàn thiện vào 23/11/2010 báo hiệu cho một đợt tăng trưởng mới bắt đầu, đồng thời, VN-Index được đỡ khá mạnh tại kênh dưới của kênh hồi quy trung hạn tại mức 421 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật  tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS)
h ình morning star tại vùng đáy được hoàn thiện vào 23/11/2010 báo hiệu cho một đợt tăng trưởng mới bắt đầu, đồng thời, VN-Index được đỡ khá mạnh tại kênh dưới của kênh hồi quy trung hạn tại mức 421 (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w