1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NOI DUNG SINH HOAT CHUYEN DE PHAN 1 (Baocao BuiHongDan)

10 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NOI DUNG SINH HOAT CHUYEN DE PHAN 1 (Baocao BuiHongDan) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Saturday, December 14, 2013 1G.V BÙI VĂN TIẾN I; Lợi ích của làm việc theo nhóm • Một tập thể nhóm thường có nhiều kinh nghiệm hơn hẳn so với bất kỳ kinh nghiệm của một cá nhân nào • Mọi người có thể học hỏi lẫn nhau chứ không chỉ học từ mỗi giáo viên Saturday, December 14, 2013 2G.V BÙI VĂN TIẾN Saturday, December 14, 2013 G.V BÙI VĂN TIẾN 3 • Học sinh trong nhóm có thể khuyến khích lẫn nhau và tạo dựng lòng tin • Khi làm việc thành nhóm nhỏ thì có thể dễ chia sẻ ý kiến và ý tưởng hơn I; Lợi ích của làm việc theo nhóm II; Một số vấn đề cần xem xét khi lựa chọn hoạt động nhóm • Mục tiêu của hoạt động nhóm là gì ? • Hoạt động này có phù hợp với học sinh trong lớp không ? • Hoạt động này cần bao nhiêu thời gian ? • Học sinh tham gia có thu được lợi ích với hoạt động này không ? • Có thể có những hoạt động nào khác thay cho hoạt động này không ? Saturday, December 14, 2013 G.V BÙI VĂN TIẾN 4 III; Một số vấn đề thường hay xảy ra khi hoạt động nhóm • Học sinh chỉ tán chuyện phiếm với nhau và không làm được gì cả. • Có học sinh luôn ngồi vào nhóm với bạn của mình và từ chối đi nhóm khác. • Có một số người lúc nào cũng làm tất cả mọi việc. • Cả nhóm kết cục đều bị lúng túng. • Cả nhóm ngồi quanh im lặng và không ai tỏ ra biết phải làm cái gì Saturday, December 14, 2013 G.V BÙI VĂN TIẾN 5 IV; Một số biện pháp để khắc phục các vấn đề nêu trên 1/ Làm rõ chủ đề, nhiệm vụ và mục đích. 2/ Tìm cách cân đối giữa việc duy trì theo hướng định sẵn và khuyến khích sự tự phát. 3/ Phân biệt sự kiện với ý kiến một cách khéo léo. 4/ Giải quyết các vấn đề còn lúng túng. 5/ Nhận biết khi nào nhóm bị tắc và phải chỉ lối đi 6/ Nhận biết và khắc phục sự rụt rè, buồn chán của học sinh, của nhóm. Saturday, December 14, 2013 G.V BÙI VĂN TIẾN 6 Những biện pháp cụ thể của Giáo viên 1/ Đề ra nguyên tắc thảo luận nhóm  Tôn trọng và thấu cảm: mọi ý kiến đều quan trọng như nhau.  Hợp tác: các thành viên phải làm việc với nhau để đạt được mục tiêu của nhóm.  Thành thật: các thành viên phải thành thật và cởi mở để chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng và kết qủa.  Trách nhiệm: cả nhóm phải chịu trách nhiệm về những vấn đề đã thảo luận, về mọi quyết định đã thống nhất. Saturday, December 14, 2013 G.V BÙI VĂN TIẾN 7 Những biện pháp cụ thể của Giáo viên 2/ Đặt ra các tiêu chuẩn cho thảo luận nhóm:  Học sinh cần chuẩn bị đầy đủ các nội dung và phương tiện cần thiết cho thảo luận.  Giáo viên cần phân bổ thời gian thảo luận hợp lí căn cứ vào yêu cầu nội dung của bài học.  Giáo viên phải truyền đạt rõ ràng mục đích và ý nghĩa của nội dung cần thảo luận cho từng nhóm.  Giáo viên sử dụng các phương tiện, kĩ thuật khác nhau để duy trì nội dung thảo luận đạt được mục tiêu. Saturday, December 14, 2013 G.V BÙI VĂN TIẾN 8 Những biện pháp cụ thể của Giáo viên 3/ Giám sát hoạt động nhóm  Giáo viên: cần luôn luôn chú ý đến hoạt động mà giáo viên vừa yêu cầu cho các nhóm.  Hãy: di chuyển quanh các nhóm  Hãy: lắng nghe quá trình trao đổi trong các nhóm.  Hãy: quan sát học sinh: Ai nói nhiều, ai chán, ai bối rối, ai lạc phương hướng…quan sát ngôn ngữ, giọng điệu…  Giáo viên: phải Chuyên đề PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC PHẦN Chủ đề : CHƯƠNG TRÌNH = CẤU TRÚC DỮ LIỆU + GIẢI THUẬT Phần 1: Cấu trúc liệu giải thuật: +Các loại Cấu trúc liệu: Bao gồm nâng cao -Cấu trúc liệu bản: Kiểu mảng, kiểu xâu, kiểu mẫu tin, kiểu tập tin, … -Cấu trúc liệu nâng cao: Danh sách, ngăn xếp, hàm đợi, cây, … +Các loại giải thuật: Gồm giải thuật tìm kiếm đơn giản nâng cao -Các giải thuật đơn giản: Sắp xếp, tìm kiếm -Các thuật toán nâng cao: Tham lam, phương pháp sinh, quay lui, nhánh cận, quy hoạch động, giải thuật đồ thị, hình học, trò chơi +Các cấu trúc câu lệnh: -Cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp, điều khiển (halt, exit, break, continue) Phần 2: Phương pháp giải toán tin: +Cấu trúc chương trình Program ; ; ; ; ; {Nhập, xử lý, xuất, …} BEGIN ; END +Các bước giải toán tin - Xác định toán Input → Process → Output - Chọn cấu trúc liệu: - Tìm thuật toán: Các đặc trưng thuật toán +Tính đơn định +Tính dừng Tổ môn tin học Chuyên đề +Tính +Tính phổ dụng +Tính khả thi -Lập trình: -Kiểm thử: Chạy thử tìm lỗi Xây dựng test -Tối ưu chương trình: (nếu cần) Tính tin cậy Tính uyển chuyển Tính sáng Tính hữu hiệu Phần 3: Các toán đơn giản: Bài 1: Tìm giá trị lớn Cho bảng số kích thước nxn, giá trị phần tử bảng số nguyên dương (n

Ngày đăng: 25/10/2017, 02:27

Xem thêm: NOI DUNG SINH HOAT CHUYEN DE PHAN 1 (Baocao BuiHongDan)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho một bảng số kích thước nxn, giá trị các phần tử của bảng là các số nguyên dương bất kỳ (n<=100)  - NOI DUNG SINH HOAT CHUYEN DE PHAN 1 (Baocao BuiHongDan)
ho một bảng số kích thước nxn, giá trị các phần tử của bảng là các số nguyên dương bất kỳ (n<=100) (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Các đặc trưng của thuật toán

    Chạy thử và tìm lỗi

    Xây dựng các bộ test

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w