Một số giải pháp đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường tiểu học trên địa bàn thành phố

22 133 0
Một số giải pháp đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường tiểu học trên địa bàn thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng tảng hệ thống giáo dục quốc dân Luật giáo dục 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục tiểu học là: “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.” Tiếp tục thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị TW8 (Khoá XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Nghị Đại hội Đảng thành phố Thanh Hoá Đề án đổi giáo dục đào tạo UBND Thành phố Thanh Hóa ban hành, đội ngũ cán quản lý nhà giáo thành phố Thanh Hoá nỗ lực cố gắng, làm chuyển biến chất lượng nâng cao hiệu giáo dục, góp phần hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên tồn bất cập sở vật chất, tài chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới; chất lượng đào tạo chênh lệch vùng nội thành ngoại thành; thiếu giáo viên số mơn, thiếu cán hành chính; đặc biệt đội ngũ cán giáo viên chưa thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp giảng dạy cách nên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học nhà trường nói riêng, đến phát triển giáo dục thành phố nói chung Bản thân tơi cán quản lí trực tiếp đạo hoạt động chuyên môn nhà trường, thực tế khiến băn khoăn: Làm để đạo, bồi dưỡng lực chuyên môn cho cán bộ, giáo viên cách hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học? Chính năm học chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp đổi nội dung sinh hoạt chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hóa năm học 2018 - 2019” 2.1 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học thành phố Thanh Hố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tơi tập trung nghiên cứu số giải pháp đạo đổi nội dung sinh hoạt chun mơn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường Tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hóa năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc nghiên cứu tài liệu, văn quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước có liên quan đến công tác quản lý hiệu trưởng trường Tiểu học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát; điều tra (phỏng vấn, điều tra viết) ; lấy ý kiến chuyên gia; tổng kết kinh nghiệm để đánh giá thực trạng, nhằm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Các vấn đề sở lý luận liên quan đến đề tài 2.1.1 Mục tiêu giáo dục Tiểu học Mục tiêu giáo dục Tiêủ học ghi Điều 27 - Luật giáo dục 2005: “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.” 2.1.2 Chất lượng giáo dục Theo PGS.TS Nguyễn Văn Đản (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội): “Chất lượng Giáo dục lợi ích, giá trị mà kết học tập đem lại cho cá nhân xã hội, trước mắt lâu dài” Như với góc độ quản lý giáo dục Tiểu học, chất lượng Giáo dục bậc Tiểu học học sinh vừa cần phải nắm kiến thức kỹ năng, phương pháp chuẩn mực thái độ sau trình học tập, đáp ứng yêu cầu lên lớp tiếp tục học trung học sở Chất lương giáo dục đáp ứng mục tiêu đề giáo dục Tiểu học 2.1.3 Quản lý giáo dục Theo tác giả Thái Văn Thành (Đại học Sư phạm Vinh): “Quản lý giáo dục nằm quản lý văn hoá - tinh thần Quản lý giáo dục xác định tác động hệ thống có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích hệ thống nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng qui luật chung xã hội qui luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em” Từ quan điểm quản lý giáo dục ta rút rằng: Quản lý giáo dục hệ thống nằm hệ thống quản lý Nhà nước, tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức,…của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý theo qui luật nhằm đạt mục tiêu đề 2.1.4 Nhiệm vụ tổ chuyên môn trường Tiểu học Theo Điều 18 Điều lệ trường Tiểu học thuộc văn số 03/ VBHNBGDĐT ngày 22/1/2014 a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lý sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó d) Tổ chun mơn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu công việc Như : Để đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học, người làm công tác quản lý cần nắm rõ chất: Mục tiêu giáo dục tiểu học, chất lượng giáo dục, quản lý giáo dục nhiệm vụ tổ chuyên môn nhà trường Đây nội dung có quan hệ chặt chẽ, sở lý luận việc thực nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tiểu học 2.2 Các vấn đề sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Ý nghĩa đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn - Đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo hội học tập thực sự, có ý nghĩa cho tất học sinh phát triển chuyên môn cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường + Đảm bảo hội học tập thực có ý nghĩa cho tất học sinh có nghĩa là: Học sinh học chưa? Học sinh học nào? Tại em học vậy? Việc học có ý nghĩa khơng? Việc học thực học sinh thể lực em ? đối tượng học sinh phân loại ? + Phát triển chuyên môn cho giáo viên nghĩa giáo viên học lực như: Quan sát tinh tế, nhanh nhạy việc học học sinh linh hoạt điều chỉnh dạy học cho phù hợp với đối tượng diễn biến tiết học Đồng thời biết thiết kế lại kế hoạch học giáo viên biết cách tự học với tư cách chuyên gia 2.2.2 Thực tế việc thực sinh hoạt chuyên môn nhà trường Tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hóa a) Thuận lợi - Cán quản lý nhà trường xã định rõ ý nghĩa quan trọng việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn - Triển khai đầy đủ văn đạo sinh hoạt chuyên môn, tổ chức quy định thời lượng sinh hoạt chun mơn tuần/lần - Có nhiều nhà trường xây dựng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn phù hợp với kế hoạch phát triển nhà trường năm học Có nhiểu buổi sinh hoạt chuyên môn thiết thực tổ chức nhà trường Điện Biên 1, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Văn Trỗi như: “ Nâng cao công tác chủ nhiệm lớp”; “ Tổ chức tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin” “Tổ chức Ngày hội học sinh” b) Về mặt hạn chế Qua kiểm tra chuyên môn năm học 2017 -2018, Tổ chun mơn Phịng GD&ĐT thành phố kiểm tra 20/46 trường Tiểu học, Số đông nhà trường tổ chức sinh hoạt chun mơn cịn hạn chế sau: - Nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn chủ yếu triển khai cơng việc hành chính, tổng kết việc làm kế hoạch thực công việc tuần, tháng Nội dung chiếm 100% trường - Số đông trường chưa xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn thiết thực dạy học định hướng đến lực học sinh; sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn học; quy trình dạy tiết Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch - Các trường hầu hết chưa xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn hướng đến học sinh, phát huy lực học tập em Học sinh học chưa? Học sinh học nào? Tại em học vậy? Việc học có ý nghĩa không? Việc học thực học sinh thể lực em ? đối tượng học sinh phân loại ? - Có nhiều trường ý đến việc tổ chức đổi sinh hoạt chuyên môn việc khai thác thiết kế nội dung sinh hoạt chuyên môn chưa thiết thức, chưa cụ thể hiệu chưa cao Như vậy: Xuất phát từ vấn đề cụ thể trên, nên từ đầu năm học 2018 - 2019, tơi tìm giải pháp để đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn, tổ chức nội dung sinh hoạt phù hợp với nhiêm vụ trọng tâm năm học ngành, thành phố nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tiểu học địa bàn 2.3 Các giải pháp đổi nội dung sinh hoạt chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tiểu học 2.3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai công văn việc thực sinh hoạt chuyên môn năm học 2018 - 2019 2.3.1.1 Mục đích - Xây dựng kế hoạch thực cụ thể; có nội dung rõ ràng phù hợp với nhiệm vụ năm học bậc Tiểu học - Triển khai văn tổ chức thực việc đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn đến nhà trường 2.3.1.2 Cách thức thực a) Thời gian tháng 9/2018, tham mưu với lãnh đạo phòng GD&ĐT Tổ chức họp đồng chí Phó hiệu trưởng cốt cán chun mơn đồng chí chun viên tổ Tiểu học, xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn cụm theo tháng năm học b) Sau thống nhất, phịng GD&ĐT thành phố triển khai cơng văn đến nhà trường theo công văn số 617/CV-PGD&ĐT ngày 02/10/2018 Trưởng phòng GD&ĐT việc Hướng dẫn thực số nội dung sinh hoạt chuyên môn năm học 2018-2019 c) Nội dung công văn cụ thể sau: I Mục đích sinh hoạt Tổ, khối chun mơn năm học 2018 - 2019 Tiếp tục đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng nhằm nâng cao lực cho cán quản lý đạo chuyên môn; nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm cho giáo viên hoạt động dạy học; kịp thời tháo gỡ khó khăn đổi phương pháp dạy học, đổi hoạt động đánh giá học sinh… tạo hội để cán bộ, giáo viên phát huy khả sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm dạy học Đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo hội học tập thực sự, có ý nghĩa cho tất học sinh phát triển chuyên môn cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Ngồi hình thức tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cấp trường theo tổ khối, chuyên đề, thao giảng Phòng GD&ĐT khuyến khích hình thức giao lưu, học tập, chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu sáng kiến, mơ hình nâng cao chất lượng dạy học trường cụm trường Nội dung SHCM cần hướng đến nội dung thực tế, cần thiết, giúp nâng cao trình độ cho giáo viên, tránh chạy theo hình thức II Nội dung sinh hoạt chuyên môn năm học 2018 - 2019 Trong năm học 2018 - 2019, phịng GD&ĐT đạo cụm sinh hoạt chun mơn với nội dung cụ thể sau: Thời gian, địa điểm, trường phụ trách, thành phần tham gia - Thời gian sinh hoạt chuyên môn: Từ 14h00 - 16h30 buổi theo lịch - Địa điểm SHCM: Tổ chức trường phân công phụ trách nội dung sinh hoạt chuyên môn theo lịch cụ thể - Thành phần: PHT, khối trưởng, tổ trưởng chuyên môn nhà trường Nội dung cụ thể - Nội dung sinh hoạt chuyên môn cụm + Tháng 10: Chuyên đề Tổ chức tiết dạy Mơn Tốn theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực + Tháng 12: Chuyên đề Tổ chức tiết dạy Tập làm văn theo hướng phát triển lực cho học sinh + Tháng 3/2019: Chuyên đề Hoạt động giáo dục lên lớp kết hợp với giáo dục lịch sử địa phương + Lịch cụ thể: TT Cụm CM Ngày Trường phụ trách Ngày Trường phụ trách Ngày Trường phụ trách 11/10 12/10 18/10 25/10 26/10 Ba Đình Điện Biên Ng.Văn Trỗi H Hoa Thám Minh Khai 7/12 13/12 14/12 20/12 21/12 Lý Tự Trọng Đông Cương Tân Sơn Đông Hải Đông Thọ 5/3 6/3 14/3 15/3 22/3 Đông Vệ Điện Biên Trần Phú Quảng Tâm Phù Đổng THÁNG 10 THÁNG 12 III Tổ chức thực THÁNG 3/2019 Các nhà trường phụ trách SHCM - Các trường giao tổ chức SHCM cụm nhà trường chủ động việc: xây dựng nội dung SHCM, công tác tổ chức, điều kiện sở vật chất, thời gian để buổi SHCM diễn thuận lợi - Tiến trình buổi sinh hoạt chuyên môn thực sau: + Công tác ổn định, điểm danh + Dự lớp + Thảo luận góp ý, phân tích đánh giá tiết dạy + Kết luận, thống nội dung + Chủ trì buổi SHCM: Chuyên viên PGD, Phó Hiệu trưởng trường phụ trách + Thư ký: ghi chép nội dung buổi SHCM cụm nạp tổ chun mơn Tiểu học phịng GD&ĐT thành phố Các nhà trường Tiểu học địa bàn - Sắp xếp thời gian, bố trí để cán quản lý, khối trưởng, tổ trưởng tham gia quy định - Sau tổ chức tham gia SHCM cấp cụm, trường tiến hành triển khai chuyên đề cho giáo viên trường Đảm bảo tất giáo viên trường năm học tiếp cận chuyên đề áp dụng vào thực tế giảng dạy Phòng GD&ĐT - Phòng GD tống kết công tác sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, đánh giá việc thực cụm - Kiểm tra việc áp dụng chuyên đề giáo viên thông qua dự thực tế nhà trường suốt năm học./ Như vậy: Ở giải pháp này, tơi với đồng chí cốt cán chuyên môn trao đổi, bàn bạc để xây dựng nội dung đổi sinh hoạt chuyên môn tham mưu triển khai văn từ đầu năm học 2.3.2 Đổi nội dung sinh hoạt mơn Tốn theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 2.3.2.1 Mục đích - Giáo viên hiểu sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động dạy học mơn tốn - Tổ chức tiết dạy, góp ý, học tập rút kinh nghiệm tiết dạy - Triển khai thực năm học nhà trường dạy học tiết Toán theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 2.3.2.2 Cách thức tổ chức thực a) Định hướng mục tiêu chuyên đề mơn Tốn Tổ chun mơn Tiểu học phịng GD&ĐT, định hướng chung cho cụm chuyên môn nội dung phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Tốn với nội dung cụ thể sau đây: - Phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn: phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân học sinh trình học tập để tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Các phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng dạy học mơn Toán: Phương pháp phát giải vấn đề, Phương pháp hoạt động nhóm, Phương pháp trị chơi, Phương pháp vấn đáp, Phương pháp động não - Kĩ thuật dạy học tích cực mơn Tốn: đơn vị nhỏ phương pháp dạy học, giải pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Tốn + Các kỹ thuật dạy học tích cực thường sử dụng dạy học mơn Tốn: Kỹ thuật đặt câu hỏi; kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật trả lời phút, kỹ thuật sơ đồ tư duy; chúng em biết 3… - Giáo viên sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực mơn Tốn để đạt nội dung sau: + Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh tiết học để học sinh tự khám phá điều chưa rõ; đặt vào tình đời sống thực tế, trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo suy nghĩ từ nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ + Học sinh học Toán hứng thú hăng hái tham gia vào q trình học tập, tìm tịi vận dụng kiến thức Có phương pháp tự học, tự phát tìm cách giải vấn đề giáo viên đưa ra, mạnh dạn nêu thắc mắc thân b) Xây dựng kế hoạch học - Mỗi cụm chuyên môn chủ động lựa chọn tiết dạy xây dựng kế hoạch học - Phó Hiệu trưởng với tổ khối chuyên môn giáo viên trực tiếp dạy chuyên đề trường phân công giảng dạy thực công việc sau: + Cấu trúc kế hoạch học xây dựng theo nội dung sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìm tịi mở rộng + Chọn học nghiên cứu xây dựng giáo án chi tiết: xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ; thảo luận chi tiết nội dung học; + Cách thiết kế họat động dạy học; dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh học tập tình xảy với cách xử lí tình có; + Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thực hoạt động tiết dạy + Cụm chuyên môn hoàn thành giáo án chi tiết tiết dạy theo nội dung sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìm tịi mở rộng c) Tiến hành học dự tiết dạy cụm chun mơn (có phụ lục giáo án cụm) - Theo lịch phân công công văn, thời gian nhà trường chủ động đến sinh hoạt chuyên môn nhà trường + Cụm 1, trường Tiểu học Ba Đình tổ chức tiết Tốn lớp “ Hec- tơmét vng, Đề-ca-mét vuông ” + Cụm 2, trường Tiểu học Điện Biên tổ chức tiết Tốn lớp 4“Tìm số trung bình cộng ” + Cụm 3, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tổ chức tiết Toán lớp “Khái niệm số thập phân” + Cụm 4, trường Tiểu học Hồng Hoa Thám tổ chức tiết dạy Tốn lớp “Biểu thức có chứa ba chữ” + Cụm 5, trường Tiểu học Minh Khai tổ chức tiết dạy Tốn lớp “Tính chất kết hợp phép cộng” d) Tổ chức thảo luận, góp ý, phân tích, đánh giá tiết dạy (có phụ lục sinh hoạt cụm) - Giáo viên dạy chia sẻ tiết dạy thực hiện, cụ thể : + Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng + Những điều được, chưa tiết dạy - Người dự chia sẻ ý kiến mình, cụ thể : + Phân tích rõ ưu điểm, hạn chế việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tiết dạy việc hình thành kiến thức, kỹ cần đạt tiết dạy + Đánh giá học sinh tiết học (tích cực ? chưa tích cực ? kiến thức, kỹ đạt ? ) đ) Kết luận, thống nội dung - Giáo viên hiểu biết cách sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực mơn Toán để áp dụng vào tiết học cụ thể - Các nhà trường cần có kế hoạch để giáo viên áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy hoc tích cực tiết Tốn ngày Cụ thể giáo viên xây dựng tiết dạy tiết/tuần - Nhân rộng việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tất môn học để giáo viên thấy hiệu cần thiết phương pháp dạy học việc hình thành kiến thức kỹ cho học sinh Như vậy: Qua sinh hoạt chuyên môn cụm đồng chí Phó hiệu trưởng đồng chí giáo viên cốt cán nhà trường hiểu biết cách triển khai thực việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực mơn Tốn Học sinh hứng thu tích cực chủ động học tập 2.3.3 Đổi nội dung sinh hoạt phân môn Tập làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh 2.3.3.1 Mục đích - Giáo viên hiểu cách dạy tập làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tiểu học - Thiết kế tổ chức tiết dạy; góp ý, học tập rút kinh nghiệm tiết dạy tập làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Triển khai thực năm học nhà trường dạy tập làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh 2.3.3.2 Cách thức tổ chức thực 10 a) Định hướng mục tiêu chuyên đề môn Tập làm văn dạy hoc theo hướng phát triển lực - Dạy học theo định hướng phát triển lực lấy việc hình thành phát triển lực cho học sinh làm mục tiêu trực tiếp Định hướng trọng học sinh làm được, thực hành được, biết vận dụng học vào phát giải vấn đề thực tiễn sống - Dạy Tập làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học định hướng cho học sinh biết sử dụng cách thành thạo kỹ bản: nghe, đọc, nói, viết, quan sát, trình bày để tạo lập văn vào học tập giao tiếp hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, gia đình, nhà trường… - Các lực cần hình thành cho học sinh dạy Tập làm văn Tiểu học lực nói lực viết + Năng lực nói bao gồm: Năng lực phát âm; Năng lực đặt câu để nói ý trọn vẹn, ngữ điệu, thể suy nghĩ, bộc lộ tình cảm thích hợp; Năng lực thực hành động ngôn ngữ cách hiệu quả: kể, trình bày, báo cáo, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên; Năng lực độc thoại, đối thoại gia đình, lớp học, nhà trường, sống; Năng lực nói nội dung cho trước; Năng lực thuyết phục: nói chủ đề, lập luận logic, quán Năng lực phát biểu ý kiến, thuyết trình, thuyết minh, giải thích; Năng lực đối thoại, trao đổi, thỏa thuận đàm phán + Năng lực viết bao gồm: Năng lực viết đúng; Năng lực viết câu phản ánh tư tưởng, suy nghĩ cá nhân, bộc lộ cảm xúc phù hợp; Năng lực viết thư, lời nhắn cá nhân; Năng lực điền mẫu lời khai; Năng lực trích dẫn ý kiến người khác; Năng lực viết đoạn văn, văn bản: miêu tả, kể chuyện; Năng lực viết loại văn bản: đơn; Năng lực viết văn nghệ thuật: miêu tả, kể lại chuyện đọc nghe - Phương pháp, cách thức dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học Tập làm văn cho học sinh Tiểu học + Tăng cường học tập nhóm + Phát triển lực tự học, học cá nhân + Học lớp, học lớp + Hoạt động thảo luận, đóng vai, đọc thơ… 11 + Xây dựng hệ thống tập, câu hỏi, tình để phát triển lực nói viết Hệ thống tập rèn kỹ viết văn quan sát ghi chép, Tìm ý, lập dàn ý, lập luận b) Xây dựng kế hoạch học - Mỗi cụm chuyên môn chủ động lựa chọn tiết dạy xây dựng kế hoạch học + Chọn học nghiên cứu xây dựng giáo án chi tiết: xác định rõ mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ học; + Xác định rõ lực cần hình thành tiết dạy cụ thể lực nào? cách tổ chức để hình thành lực đó? Việc vận dụng lực học sinh tình + Cụm chun mơn hồn thành giáo án chi tiết tiết dạy theo nội dung sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìm tịi mở rộng c) Tiến hành học dự tiết dạy cụm chun mơn (có phụ lục giáo án cụm) - Theo lịch phân công công văn, thời gian nhà trường chủ động đến sinh hoạt chuyên môn nhà trường + Cụm 1, trường Tiểu học Lý Tự Trọng tổ chức tiết Tập Làm Văn lớp “Ôn tập văn kể chuyện” + Cụm 2, trường Tiểu học Đông Cương tổ chức tiết học Tập Làm Văn lớp chương trình VNEN Bài 14 “Búp bê ai” + Cụm 3, trường Tiểu học Tân Sơn tổ chức tiết học Tập làm Văn lớp “Thế văn miêu tả” + Cụm 4, trường Tiểu học Đông Hải tổ chức tiết Tập làm văn lớp chương trình VNEN Bài 14 “Búp bê ai” + Cụm 5, trường Tiểu học Đông Thọ tổ chức tiết Tập Làm Văn lớp “Ôn tập văn tả người” d) Tổ chức thảo luận, góp ý, phân tích, đánh giá tiết dạy (có phụ lục sinh hoạt cụm) - Giáo viên dạy chia sẻ tiết dạy thực hiện, cụ thể : 12 + Định hướng phát triển lực cho học sinh tiết Tập làm văn lực ? lực giáo viên làm rõ, khắc sâu ? + Cách thức giáo viên thực để hình thành lực tiết Tập làm văn cách ? + Những điều được, chưa tiết dạy - Người dự chia sẻ ý kiến mình, cụ thể : + Phân tích rõ ưu điểm (để học tập), hạn chế việc hình thành lực tiết Tập làm văn ? đánh giá việc sử dụng lực để gải yêu cầu tiết học tình giáo viên đưa + Đánh giá học sinh tiết học (tích cực ? chưa tích cực ? kiến thức, kỹ đạt ? ) đ) Kết luận, thống nội dung - Để dạy Tập làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh, yêu cầu giáo viên cần hiểu rõ tinh thần dạy học theo định hướng phát triển lực ? lực môn Tập làm Văn tiểu học lực ? cách thực tiết dạy để hình thành lực cho học sinh cách ? - Vận dụng vào tiết dạy thực tế để sau tiết học Tập làm văn, lực sử dụng Tiếng Việt học sinh ngày hiệu - Các nhà trường cần có kế hoạch cụ thể để giáo viên xác định rõ mục tiêu tiết Tập làm văn dạy theo định hướng phát triển lực Như vậy: Qua sinh hoạt chun mơn Tập làm văn, đồng chí Phó hiệu trưởng đồng chí giáo viên cốt cán nhà trường hiểu biết cách triển khai thực việc tổ chức tiết dạy Tập làm văn theo định hướng phát triển lực Nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn nhà trường Tiểu học 2.3.4 Đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn Hoạt động giáo dục lên lớp kết hợp với giáo dục lịch sử địa phương 2.3.4.1 Mục đích - Giáo viên nắm mục tiêu HĐGDNGLL, biết thiết kế nội dung hình thức tổ chức tiết dạy Hoạt động giáo dục lên lớp theo 13 chủ đề, chủ điểm kết hợp với giáo dục lịch sử địa phương chào mừng 990 năm Thanh Hóa - Tổ chức tiết dạy; góp ý, học tập rút kinh nghiệm tiết dạy Hoạt động giáo dục lên lớp gắn với giáo dục lịch sử địa phương - Triển khai thực hiệu năm học nhà trường Hoạt động giáo dục lên lớp gắn với giáo dục lịch sử địa phương 2.3.4.2 Cách thức tổ chức thực a) Định hướng số vấn đề chuyên môn HĐGDNGLL giáo dục lịch sử địa phương - Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL): + Củng cố, khắc sâu kiến thức học qua môn học lớp, từ phát triển hiểu biết học sinh lĩnh vực khác đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức em + Hình thành phát triển học sinh kỹ ban đầu, cần thiết phù hợp với phát triển chung trẻ (kĩ giao tiếp, kĩ tham gia hoạt động tập thể, kĩ nhận thức, kỹ hợp tác ) - Các yêu cầu tổ chức giáo dục lên lớp + Hình thức tổ chức: Đa dạng hóa hình thức tổ chức HĐNGLL, khắc phục tính đơn điệu lập lập lại vài hình thức quen thuộc với HS; Lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp với nội dung tuần; Phát huy tính tích cực HS; nhà trường tổ chức theo tiết dạy theo khối lớp toàn trường với thờ lượng tiết/tuần + Nội dung tổ chức: Nắm nội dung theo chủ đề năm học, lồng ghép phù hợp với hoạt động địa phường để cụ thể hóa thành nội dung hoạt động theo tuần theo tháng Lưu ý: Trong năm học này, nhà trường lồng ghép nội dung lịch sử, địa lý, người, ẩm thực quê hương Thanh Hóa nói chung, thành phố Thanh Hóa nói riêng để với tỉnh chào mừng 990 năm Thanh Hóa - Các kỹ cần thiết để tổ chức hoạt động GDNGLL có hiệu quả: + Kỹ đề mục tiêu, xây dựng nội dung + Kỹ thiết kế tiến trình hoạt động + Kỹ triển khai hoạt động + Kỹ huy động lực lượng hỗ trợ + Kỹ đánh giá hoạt động b) Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL 14 - Mỗi cụm chun mơn chủ động xây dựng nội dung, hình thức tổ chức tiết học HĐGDNGLL + Xây dựng giáo án chi tiết: xác định rõ mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ hoạt động + Với giáo án HĐGDNGLL đề nghị nhà trường lên kịch chương trình chi tiết cụ thể minh họa sau đây: CHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy chủ đề tháng 3: Yêu quý mẹ cô giáo Người thực hiện: Cô giáo Nguyễn Hằng Nga - Lớp 3A, Trường TH Phù Đổng TT I Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động khởi động Thời gian phút Lời dẫn yêu thương II Các HĐ lun tập, vận dụng, tìm tịi mở rộng Hoạt động 1: Thể khiếu - Hát múa: Nổi trống lên bạn Người thực Giáo viên 60 phút 10 phút Tồn thể HS lớp - Múa tập thể: Mái trường nơi học bao điều hay Hoạt động 2: Đấu trường 24 a) Hoạt động mang tên gọi “Đấu trường 24” - Câu 1: Ngày mùng 8/3 gọi ngày ? - Câu 2: Em cho biết hát sau nói ? 25 phút - Câu 3: Người ảnh ai? - Câu 4: Bà tiếng với câu nói: “Tơi muốn cưỡi gió mạnh … cho người” Bà ai? - Câu 5: Người phụ nữ ảnh sau ai? - Câu 6: Hiện nay, hiệu trưởng trường Tiểu 20 phút học Phù Đổng ai? - Câu 7: Người ảnh sau Giám đốc Sở Giáo dục Thanh Hóa Tên bà gì? 15 MC: B Ngọc Cô giáo b) Tặng quà: HS tặng thiệp cho thầy cô giáo dự (những thiệp em phút làm sẵn) III Hoạt động 3: Lời nói từ trái tim 25 phút a) Nói mẹ giáo mà yêu quý phút Tất Hs Học sinh b) Cách thể tình cảm với mẹ 10 phút cô giáo Học sinh c) Cảm xúc, suy nghĩ mẹ (cô) nhận q tặng 10 phút - Giáo viên chiếu video vấn từ phụ huynh Phụ huynh Các hoạt động nối tiếp phút - Ngay sau buổi học, gặp ba mẹ đến đón thể tình cảm Học sinh c) Tiến hành học dự tiết dạy cụm chun mơn (có phụ lục giáo án cụm) - Theo lịch phân công công văn, thời gian nhà trường chủ động đến sinh hoạt chuyên môn nhà trường + Cụm 1, trường Tiểu học Đông Vệ tổ chức tiết HĐNGLL dành cho học sinh lớp “ Vẽ tranh, làm bưu thiếp tặng bà, mẹ, cô, chị em gái” + Cụm 2, trường Tiểu học Điện Biên tổ chức hoạt động chung dành cho HS Khối buổi hoạt động “ Chủ đề Cô giáo người mẹ hiền bạn nữ” + Cụm 3, trường Tiểu học Trần Phú tổ chức tiết HĐNGLL dành cho học sinh lớp “ Mùa Xuân thành phố em” + Cụm 4, trường Tiểu học Quảng Tâm tổ chức tiết HĐNGLL dành cho học sinh toàn khối “ Hoa tháng dâng Bác” + Cụm 5, trường Tiểu học Phù Đổng tổ chức tiết HĐNGLL dành cho học sinh toàn khối “ Yêu quý mẹ cô giáo” d) Tổ chức thảo luận, góp ý, phân tích, đánh giá tiết dạy (có phụ lục sinh hoạt cụm) - Giáo viên dạy chia sẻ tiết dạy thực - Người dự chia sẻ ý kiến mình, cụ thể : 16 + Phân tích rõ ưu điểm (để học tập), hạn chế việc thiết kế nội dung dạy học + Hình thức tổ chức phù hợp ? khơng phù hợp ? + Các kiến thức củng cố, khắc sâu? kiến thức phát triển? + Các kỹ rèn luyện? hình thành? + Đánh giá học sinh tiết học (tích cực ? chưa tích cực ? ) đ) Kết luận, thống nội dung - Qua việc sinh hoạt chuyên môn cụm, giáo viên nhận thấy giá trị việc đầu tư thiết kế tiết dạy HĐGDNGLL là: Học sinh yêu thích hoạt động; qua hoạt động tăng cường cho en nhiều kiến thức, kỹ thiết thực sống - Để tiết HĐGDNGLL thành công, cần có đầu tư tìm tịi thiết kế nội dung hình thức, cần có hỗ trợ thầy cô giáo tổ khối, nhà trường phụ huynh học sinh Nhà trường cần đưa việc xây dựng nội dung tiết HĐGDNGLL vào buổi sinh hoạt chun mơn để có chất lượng hiệu - Các nhà trường linh hoạt việc tổ chức tiết dạy: tổ chức thành tiết riêng độc lập theo lớp tiết/tuần theo buổi (4 tiết/buổi) theo khối, toàn trường Như vậy: Qua đợt sinh hoạt chun mơn cụm HĐGDNGLL, đồng chí Phó hiệu trưởng đồng chí giáo viên cốt cán nhà trường hiểu biết cách triển khai thực hiệu tiết dạy HĐGDNGLL nâng cao chất lượng mơn học nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nói chung 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Với giải pháp đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn, năm học 2018-2019 góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh tích cực, chủ động giảng dạy, học tập; hiệu công việc đạt kết cao, cụ thể: - Trong năm học 2018- 2019, bậc Tiểu học tổ chức 27 buổi sinh hoạt chuyên môn cụm với tiết dạy cụ thể Toán, Tiếng Việt, HĐGDNGLL, Âm nhac, Mỹ Thuật Từ kết sinh hoạt chuyên môn cụm, nhà trường tổ chức 230 tiết dạy mẫu/46 trường/năm học tổ chức buổi sinh hoat 17 chuyên môn cấp trường đạt tỷ lệ cao chất lượng (có 11/13 trường qua kiểm tra chun mơn có buổi sinh hoạt chun mơn tốt) - Hội thi An Tồn Giao thơng cấp Tỉnh, Bậc Tiểu học cấp thành phố đạt giải Nhất toàn đoàn, Giải Nhất phần thi Vẽ tranh, Giải Nhất phần thi Kiến thức, có 01 học sinh tham gia Giao lưu cấp Quốc Gia đạt giải Xuất sắc - Cuộc thi An Tồn Giao Thơng nụ cười trẻ thơ cấp Quốc Gia tổ chức Đà Nẵng, thành phố Thanh Hóa có 01 Giáo viên đạt giải 01 học sinh đạt giải Nhì Cuộc thi Vẽ tranh “Chiếc Ơ tơ mơ ước” thành phố Thanh Hóa có giải quốc gia, Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ đạt giải Nhất cấp Quốc gia - Trong kỳ giao lưu Tốn tuổi thơ cấp thành phố có 799 học sinh lớp 46 trường Tiểu học đăng ký tham gia tự nguyện; có 450 em đạt giải; có nhiều em đạt gải cao số điểm tuyệt đối gần tuyệt đối - 100% học sinh Tiểu học tham gia buổi giáo dục kỹ sống, ngoại ngữ, tin học thường xuyên tham gia sinh hoạt ngoại khóa, trọng tâm việc giáo dục đạo đức, tự chăm sóc thân, biết yêu thiên nhiên, u gia đình, ơng, bà, cha, mẹ, anh chị em ruột, thầy cô giáo bạn bè; yêu quê hương, đất nước - 100% học sinh thành phố học tập làm theo “5 điều Bác Hồ dạy” cách thiết thực 100% học sinh cấp học thành phố hiểu biết đầy đủ lịch sử đất nước, biển đảo, tỉnh Thanh Hóa thành phố Thanh Hóa; tham quan học tập di tích, di sản địa bàn thành phố Thanh Hóa kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa - Bậc tiểu học Xây dựng thí điểm thành cơng 03 trường dạy học Song ngữ, nhiều nhà trường có mơ hình giáo dục điển hình theo đề án đổi giáo dục thành phố trường: Nguyễn Văn Trỗi mô hình trường học Văn hóa, Trường tiểu học Đơng Vệ mơ hình trường học gắn kết với lịch sử địa phương, trường Tiểu học Ba Đình mơ hình dạy tiếng Anh chất lượng cao PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn thổi luồng sinh khí mẻ, hiệu cho việc dạy học giáo viên bậc học Tiểu học thành phố Thanh Hóa Từ việc đổi này, làm thay đổi cách dạy cho giáo viên, tiết học nhà trường trở nên sinh động, hấp dẫn, phát huy tính tích cực tự học, tự giải vấn đề học sinh Đồng thời, tạo điều 18 kiện thuận lợi cho cán quản lý tiếp cận với quan điểm dạy học tích cực giáo dục đại - Sáng kiến đưa giải pháp, giải pháp có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Trong trình tổ chức thực hiện, vừa vận dụng hiểu biết nhiệm vụ quản lý, vừa vận dụng văn đạo ngành, nghiên cứu nắm bắt tình hình thực tế để có giải pháp thích hợp đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn, rút số kinh nghiệm sau: Phải xác định việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nhiệm vụ then chốt việc nâng cao chất lượng giáo dục Các nhà trường cần tuyên truyền tốt để giáo viên thấy rõ nhiệm vụ quan trọng Trong đổi sinh hoạt chuyên môn, cần quan tâm việc đổi nội dung Chọn nội dung để tổ chức sinh hoạt chuyên môn? điều phải xuất phát từ thực tế năm học Đó nội dung mà trình giảng dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn; nội dung đem lại hiệu cao tiết dạy; nội dung phù hợp với định hướng phát triển giáo dục…từ thực tế này, người làm quản lý chuyên môn lựa chọn Việc tổ chức thành công chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn cần quan tâm, chịu khó, tâm huyết cán quản lý giáo viên Phải có cách làm khoa học, cụ thể đem lại kết tốt Các nội dung đổi sinh hoạt chun mơn mơn Tốn, Tập Làm Văn, HĐGDNGLL nội dung thiết thực, cần thiết cho giáo viên, giúp thầy cô người định hướng để em người chủ động tìm tịi học tập, giải vấn đề vận dụng vào tình cụ thể sống Các giải pháp đề xuất áp dụng thực tế nhà trường thu kết định, nhiên để giải pháp áp dụng hiệu hơn, triển khai sâu rộng cần thực linh hoạt, sáng tạo có điều chỉnh thích hợp phù hợp với đặc điểm trường nhằm đạt hiệu cao quản lý Kiến nghị: Để việc đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đạt hiệu cao nữa, xin đề nghị số nội dung sau: 19 2.1 Đối với Sở GD-ĐT Thanh Hoá - Hàng năm, xây dựng kế hoạch tập huấn giáo viên theo chuyên đề cụ thể giao cho huyện thị thành phố chủ động tổ chức chuyên đề theo định hướng có sẵn - Liên kết mời chuyên gia, giáo sư đầu ngành tập huấn nội dung giảng dạy chuyên đề Tiểu học “Dạy học theo định hướng phát triển lực”; “Dạy học trải nghiệm”; “Các kỹ thuật dạy học tích cực” … 2.3 Đối với phịng GD-ĐT thành phố Thanh Hố - Làm tốt vai trò tham mưu tranh thủ quan tâm, đạo quyền thành phố việc xây dựng thực đề án phát triển giáo dục thành phố, có nội dung nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý giáo viên - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá nhà trường, đánh giá Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng từ thúc đẩy nâng cao hiệu dạy học nhà trường - Động viên khen thưởng kịp thời trường có cách làm hay, hiệu nhân rộng mơ hình 2.4 Đối với đội ngũ cán quản lý, giáo viên - Xác định sinh hoạt chuyên môn nội dung thiết thực, ý nghĩa, khâu then chốt việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng; tăng cường tham dự lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn, quản lý - Khơng ngừng đổi công tác quản lý, công tác chuyên môn trường học theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tiếp cận vấn đề mới; xây dựng nhà trường đạt Trường chuẩn quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ đổi - Nghiêm túc tự đánh giá thân đánh giá nhà trường theo Chuẩn mà Bộ giáo dục - đào tạo vừa ban hành Trên số giải pháp công tác đạo đổi nội dung sinh hoạt chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hóa năm học 2018- 2019 Tơi mong nhận góp ý bổ sung cấp để làm cho sáng kiến kinh nghiệm tơi thêm đầy đủ, góp phần thúc đẩy việc sinh hoạt chuyên môn nhà trường hiệu nữa./ 20 Tôi xin chân thành cảm ơn! THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 23 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép sáng kiến người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Thu Hà 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005 NXB Giáo dục, Hà Nội Thái Văn Thành (2007) Quản lý giáo dục quản lý nhà trường NXB ĐH Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Văn hợp số 03/VBHNBGD&ĐT ngày 22/01/2014 BGD&ĐT việc Ban hành điều lệ trường Tiểu học Trần Kiểm (2002) Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Phương Nga- Đặng Phương Nga (2007) Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Vũ Quốc Chung (2007) Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Báo cáo tổng kết năm, học 2017 - 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018 - 2019, phịng GD&ĐT thành phố Thanh Hóa DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ - Họ Tên: Lê Thị Thu Hà - Chức vụ đơn vị công tác: Chun viên, Phịng GD&ĐT TP Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Xây dựng hệ thống tập chữa lỗi dùng từ cho HS lớp 4,5 Xây dựng tập sử dụng từ để luyện viết văn miêu tả cho HS lớp Dạy tập quan hệ tỷ lệ lớp cách rút đơn vị tìm tỷ số Hệ thống sai lầm phổ biến học sinh lớp 4,5 giải tốn có lời văn Quy trình thiết kế đề Kiểm tra dạng trắc nghiệm tự luận Thiết kế nội dung dạy học để tổ chức hoạt động Kỹ sống cho học sinh Giải pháp nâng cao Nội dung dạy học GDNGLL cho học sinh Tiểu học địa bàn TP Thanh Hóa Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh cho HS địa bàn TPTH Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý cho Hiệu trưởng trường Tiểu học thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá 10 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường TH thành phố Thanh Hóa 22 CấpXL KQ Sở GD B Sở GD B Năm học 2005 - 2006 2007 - 2008 Sở GD B 2008 - 2009 Sở GD B 2010 - 2011 Sở GD Sở GD A B 2011 - 2012 2013 - 2014 Sở GD B 2014 - 2015 Sở GD B 2015 - 2016 Sở GD C 2016 - 2017 Sở GD B 2017 - 2018 ... thành phố nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tiểu học địa bàn 2.3 Các giải pháp đổi nội dung sinh hoạt chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tiểu học 2.3.1 Xây dựng kế... dạy học để tổ chức hoạt động Kỹ sống cho học sinh Giải pháp nâng cao Nội dung dạy học GDNGLL cho học sinh Tiểu học địa bàn TP Thanh Hóa Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh cho HS địa. .. nghiên cứu Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tơi tập trung nghiên cứu số giải pháp đạo đổi nội dung sinh hoạt chuyên mơn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường Tiểu học địa bàn thành phố Thanh

Ngày đăng: 17/10/2019, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tôi tập trung nghiên cứu một số giải pháp chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa năm học 2018 - 2019.

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    • 2.1. Các vấn đề về cơ sở lý luận liên quan đến đề tài

      • 2.1.1 Mục tiêu giáo dục Tiểu học

      • Như vậy : Để đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học, người làm công tác quản lý cần nắm rõ bản chất: Mục tiêu giáo dục tiểu học, chất lượng giáo dục, quản lý giáo dục và nhiệm vụ tổ chuyên môn trong nhà trường. Đây là các nội dung có quan hệ chặt chẽ, là cơ sở lý luận của việc thực hiện nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường Tiểu học.

      • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường

      • 3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

        • 1. Kết luận:

        • 2. Kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan