de khao sat chuyen de lan 1 van 11 thpt tam duong 99086

2 130 0
de khao sat chuyen de lan 1 van 11 thpt tam duong 99086

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de khao sat chuyen de lan 1 van 11 thpt tam duong 99086 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG II ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN 11 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Anh/ chị viết văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nghĩ anh/ chị giá trị thực sâu sắc qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích “Thượng kinh kí sự”) Lê Hữu Trác ………………………………………Hết…………………………………………… Giám thị không giải thích thêm Onthionline.net PHẦN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ VĂN 11 LẦN NĂM HỌC 2012- 2013 Câu 1: (4,0 điểm) 1) Yêu cầu kĩ năng: HS biết làm văn nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, ý văn sáng rõ, trọng tâm, đáp ứng yêu cầu dung lượng câu chữ Không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, tả, ngữ pháp 2) Yêu cầu kiến thức: HS cần đảm bảo đơn vị kiến thức sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Mục đích học tập đề xướng mục đích học tập UNESCO (0,25 điểm) - Giải thích: Làm rõ khái niệm: “học để biết”; “học để làm”; “học để chung sống”; “học để tự khẳng định mình” (1,0 điểm) - Bình luận: (1,5 điểm) +Bình luận ý nghĩa mục đích học tập mà UNESCO đề xướng (1,0 điểm) +Bác bỏ nhận thức chưa đắn biểu sai lệch số bạn trẻ (0,5 điểm) -Bài học nhận thức hành động: (1,0 điểm) -Khẳng định ý nghĩa việc học tập có mục đích đắn (0,25 điểm) Câu 2: (6,0 điểm) 1).Yêu cầu kĩ năng: HS biết làm văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, tả, ngữ pháp 2).Yêu cầu kiến thức: HS cần đáp ứng yêu cầu sau: -Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, tác phẩm, đoạn trích (0,5 điểm) -Bức tranh sinh động sống xa hoa quyền uy phủ chúa (2,0 điểm) -Thái độ phê phán, không đồng tình sống giàu sang mức nơi phủ chúa tác giả, qua dự cảm không lành tương lai tập đoàn Lê- Trịnh, đặc biệt qua cảnh khám bệnh cho tử Cán (2,0 điểm) -Nét đặc sắc bút pháp kí (1,0 điểm) -Nhấn mạnh giá trị thực đoạn trích, mở rộng vấn đề (0,5 điểm)./ S Ở GD &ĐT V ĨNH PHÚC TRƯ ỜNG THPT TAM DƯƠNG Đ Ề KHẢO SÁT CHUY ÊN ĐỀ L ẦN 1 NĂM H ỌC 20 11 - 2012 MÔN: TOÁN 12 KH ỐI A Th ời gian làm bài: 180 phút, không k ể thời gian phát đề Câu I (2,0 đi ểm) Cho hàm s ố 2 1 1 x y x    1. Kh ảo sát sự biến thi ên và v ẽ đồ thị (C) của h àm s ố trên. 2. Tìm trên đồ thị (C) những điểm M sao cho ti ếp tuyến tại M t ạo với hai đường tiệm cận c ủa đồ thị (C) m ột tam giác v ới đư ờng tròn ngoại tiếp có bán kính bằng 2 . Câu II (2,0 đi ểm) 1. Gi ải phương t rình 2 2cos3 cos 3(1 sin 2 ) 2 3 cos 2 4 x x x x            . 2. Gi ải hệ phương trình 2 2 2 4 1 2 1 x y xy y y x y x              Câu II (2,0 đi ểm) 1. Tính gi ới hạn 2 3 4 2 ( 3 9). 1 2 3 lim 2 x x x x x x        2. Tìm giá tr ị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 1 9 6 3y x x x     Câu IV (2,0 đi ểm) 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông t ại A và D. Bi ết AB = 2a, AD = CD = a, SA = 3a (a > 0) và SA vuông góc v ới mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.BCD và tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) theo a. 2. Cho các s ố a, b, c dương tho ả mãn 2 2 2 12a b c   . Tìm giá tr ị nhỏ nhất của biểu thức: 3 3 3 1 1 1 1 1 1 P a b c       Câu V (2,0 đi ểm) 1. Cho phương tr ình 4 2 1 4 3 2 ( 3) 2 0x m x x m x        . Tìm m để phương trình có nghiệm thực. 2. Trong m ặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung đi ểm của c ạnh BC, phương tr ình đư ờng thẳng DM: 2 0x y   và đi ểm C(3;3). Bi ết đỉnh A thu ộc đư ờng thẳng (d): 3 x + y  2 = 0 và A có hoành đ ộ âm. Xác định toạ độ các đỉnh A, B, D. H ẾT  Cán b ộ coi thi không giải thích gì thê m! H ọ v à tên thí sinh: SBD: MATHVN.COM www.mathvn.com HƯ ỚNG DẪN CHẤM V À THANG ĐI ỂM MÔN TOÁN 12 KH ỐI A C©u Néi dung §iÓm 1. TXĐ: \{1} + S ự biến thiên: Gi ới hạn và tiệm cận: 2 1 2 1 lim lim 2; lim lim 2 1 1 x x x x x x y y x x              y = 2 là ti ệm cận ngang. 1 1 1 1 2 1 2 1 lim lim ; lim lim 1 1 x x x x x x y y x x                    x = 1 là ti ệm cận đứng. 2 1 ' 0 ( ;1) (1; ) ( 1) y x x          0,25 BBT x ∞ 1 + ∞ y '   0 1 +∞ y ∞ 1 Hàm s ố nghịch biến tr ên: ( ; 1) và (1; +) 0,5 §å thÞ: 1 2 1 2 1 x y O Đ ồ thị (C) nhận điểm I(1; 2) làm tâm đ ối xứng 0,25 2. Gi ả sử 0 0 ( ; )M x y thu ộc đồ thị (C) của hàm số. Phương tr ình tiếp tuyến tại M là 0 0 2 0 0 2 1 1 ( ) 1 ( 1) x y x x x x        0,25 G ọi A, B l ần lượt là giao điểm của tiếp tuyến với các đường tiệm cận của (C) Giao v ới đường thẳng x = 1 là 0 0 2 1; 1 x A x        Giao v ới đường thẳng y = 2 là   0 2 1;2B x  0,25 Vì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB b ằng 2 nên 2 2 0 2 0 0 4 2 2 0 0 0 0 4 2 2 8 (2 2) 8 ( 1) 0 ( 1) 2( 1) 1 0 ( 1) 1 2 AB AB x x x x x x x                        0,5 I V ậy có hai điểm cần t ìm là 1 2 (0; 1), (2; 3)M M MATHVN.COM www.mathvn.com 1. Phương tr ình tương đương 2cos3 cos 3(1 sin 2 ) 3 1 cos 4 2 x x x x                   0,25 2cos3 cos 3(1 sin 2 ) 3(1 sin 4 ) 2cos3 cos 3(sin 4 sin 2 ) 0 2cos3 cos 2 3sin 3 cos 0 x x x x x x x x x x x x             0,25 cos 0 2 cos (cos3 3sin 3 ) 0 1 tan 3 3 18 3 x x k x x x x k x                             Vậy phương Mã đề 221 trang 1/5 KHẢO SÁT KHỐI 11 - THÁNG 12 NĂM 2010 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài 90 phút; 60 câu trắc nghiệm TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN * Mã đề 221 Họ và tên: …………………………………………………………………………………………… Số báo danh: …………… I. PHẦN CHUNG : Từ câu 1 đến câu 40. Mọi thí sinh phải làm phần này Câu 1: Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2 B.6 C.7 D. 1 Câu 2: Cho các chất sau : H 2 SO 4 đặc , CuSO 4 khan, CaO, P 2 O 5 , Na. Có bao nhiêu chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 : A. 3 B.2 C.4 D. 1 Câu 3: Cho 0,1 mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất : A. K 3 PO 4 , KOH B.K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4 C. H 3 PO 4 , KH 2 PO 4 D. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 Câu 4: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là : A. N 2 O và Fe B.N 2 O và Al C. NO 2 và Al D. NO và Mg Câu 5: Dung dịch nào sau đây không hoà tan được Cu kim loại ? A. Dung dịch HNO 3 B. Hỗn hợp NaNO 3 + HCl C. Dung dịch FeCl 2 D. Dung dịch FeCl 3 Câu 6: CO 2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO 2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây: A. Đám cháy do khí ga B. Đám cháy do magie hoặc nhôm C. Đám cháy do xăng dầu D. Đám cháy nhà cửa, quần áo Câu 7: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO 3 ) 2 , SO 3 , NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl 2 là : A. 3 B.2 C.4 D. 5 Câu 8: Chọn những dãy ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch: A. Mg 2+ ; CO 3 2- ; K + ; SO 4 2- B. H + ; NO 3 - ; Al 3+ ; Ba 2+ C. Pb 2+ ; Cl - ; Ag + ; NO 3 - D. Al 3+ ; Ca 2+ ; SO 3 2- ; Cl - Câu 9: Hỗn hợp X gồm các chất Na 2 O, NH 4 Cl, NaHCO 3 và BaCl 2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H 2 O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa các chất tan sau : A. NaCl, NaHCO 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 B. NaCl C. NaCl, NaOH, BaCl 2 D. NaCl, NaOH Câu 10 : Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? A. Ca B.Mg C. Al D.Zn Câu 11: Trộn dung dịch chứa Ba 2+ ; OH - 0,2 mol và Na + 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3 - 0,04 mol ; CO 3 2- 0,03 mol và Na + . Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là: A. 13,79 gam B.7,88gam C. 3,94 gam D. 5,91 gam Câu 12: Trong nhóm VA , khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây là không đúng ? A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất B. Tính axit của các oxit cao nhất giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần D. Khả năng oxi hoá giảm dần, độ âm điện giảm dần Câu 13: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion : NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dịch X lần lượt là : A. 1M và 1M B.1M và 2M C. 2M và 2M D.2M và 1,5M Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mã đề 221 trang 2/5 Câu 14: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO 4 16%? A. 330 gam và 25 gam B. 40 gam và 240 gam C. 180 gam và 100 gam D. 60 gam và 220 gam Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng : A. Nito tạo tối đa 3 liên kết cộng hoá trị và 1 liên kết cho nhận B. Nito rất bền ở điều kiện thường vì phân tử có liên kết 3 bền vững C. Nito có hoá trị cao nhất bằng số thứ tự của nhóm D. Nito có số oxi hoá cao nhất bằng số thứ tự của nhóm Câu 16: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ SỞ GD – ĐT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I NĂM HỌC 2010 – 2011 Trường THPT Chuyên Môn : Toán 12 A Vĩnh Phúc Thời gian: 150 phút (Không kể giao đề) I. Phần chung cho tất cả thí sinh Câu 1. Cho hàm số 4 2 4x 3y x= − + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình 4 2 | 4x 3|x m− + = có bốn nghiệm phân biệt. Câu 2. 1. Giải phương trình ( ) 2 3 2 2 2 3 5 3x 3x 2x x x+ + = + + + 2. Giải phương trình 2 cos 1 4 tan 2 cot cot 1 x x x x π   −  ÷   = + + Câu 3. Tìm giới hạn 3 2 1 6 2 3 5 lim 1 x x x L x → − − + = − Câu 4. Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với BC là đáy nhỏ. Biết rằng tam giác SAB là tam giác đều có cạnh với độ dài bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, 5SC a= và khoảng cách từ D tới mặt phẳng ( ) SHC bằng 2 2a (ở đây H là trung điểm AB ). Hãy tính thể tích khối chóp theo .a Câu 5. Cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh rằng sin sin sin tan tan tan 6.A B C A B C + + + + + > II. Phần tự chọn: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B. A. Theo chương trình chuẩn. Câu 6A. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes vuông góc Oxy cho hai đường thẳng 1 : 3 0d x y+ = và 2 : 3 0.d x y− = Gọi ω là đường tròn tiếp xúc với 2 d tại điểm A có hoành độ dương, cắt 1 d tại hai điểm ,B C sao cho tam giác ABC vuông tại B và có diện tích bằng 2 3 (đ.v.d.t). 1. Viết phương trình đường tròn . ω 2. Viết phương trình đường tròn ω ′ là ảnh của ω qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua Oy rồi vị tự tâm A với tỷ số 2.k = − Câu 7A. Tính tổng 1 2 3 2010 2010 2010 2010 2010 2 3 2010S C C C C= − + − −L B. Theo chương trình nâng cao Câu 6B. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes vuông góc Oxy cho tam giác ABC có đỉnh ( ) 6;6A , đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh ,AB AC có phương trình 4 0x y+ − = và đường cao kẻ từ C có phương trình 3x 2 3 0.y+ + = 1. Xác định tọa độ các điểm , .B C 2. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm , , ,A B C ′ trong đó B ′ là điểm trên đường thẳng BC sao cho tam giác AB C ′ cân tại .A Câu 7B. Tính tổng 2 2 2 3 2 4 2 2010 2010 2010 2010 2010 2 3 4 2010S C C C C= − + − +L Chú ý. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HẾT SỞ GD – ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL LẦN I NĂM HỌC 2010 – 2011 Trường THPT Chuyên Môn : Toán 12 A Vĩnh Phúc Thời gian: 150 phút (Không kể giao đề) Chú ý. - Mỗi bài toán có thể có nhiều cách giải, trong hướng dẫn chấm chỉ trình bày sơ lược một cách giải, nếu học sinh có lời giải đúng và khác với lời giải trong HDC, giám khảo vẫn cho điểm tối đa của phần đó. - Câu 4 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm. - Hướng dẫn chấm này có 5 trang. Câu Ý Nội dung Điểm I 1 + TXĐ: ¡ 0.25 + Chiều biến thiên: ( ) 3 2 4 8 4 2 , 0 0 2y x x x x y x x ′ ′ = − = − = ⇔ = ∨ = ± ( ) ( ) ( ) ( ) 0 2;0 2; , 0 ; 2 0; 2y x y x ′ ′ > ⇔ ∈ − ∪ +∞ < ⇔ ∈ −∞ − ∪ Do đó hàm số đồng biến trên ( ) ( ) 2;0 , 2; ,− +∞ hàm số nghịch biến trên ( ) ( ) ; 2 , 0; 2−∞ − 0.25 Hàm số đạt cực đại tại cd 0, 3x y= = , hàm số đạt cực tiểu tại ( ) 2, 2 1. ct x y y= ± = ± = − Giới hạn 4 2 4 4 3 lim lim 1 x x y x x x →∞ →∞   = − + = +∞  ÷   Bảng biến thiên (giám khảo tự vẽ) 0.25 + Đồ thị Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số cắt Ox tại ( ) ( ) 1;0 , 3;0± ± 0.25 2. + Số nghiệm của phương trình 4 2 | 4x 3|x m− + = là số giao điểm của đồ thị hàm số 4 2 4x 3y x= − + với đường thẳng y m= (cùng phương với Ox ) 0.25 + Nêu cách dựng đồ thị 4 2 4x 3y x= − + từ đồ thị vừa vẽ 0.5 + Từ đó suy ra phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1 3m < < hoặc 0.m = 0.25 II 1. + Điều kiện 3 2 3x 3x 2 0 2x x+ + + ≥ ⇔ ≥ − 0.25 + Nhận xét. ( ) ( ) 3 2 2 3x 3x 2 2 1x x x x+ + + = + + + và ( ) ( ) 2 2 2x 3 2 1x x x x+ + = + SỞ GD &ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11 NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN THI : NGỮ VĂN-KHỐI C; D (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu I (2,0 điểm) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa các nhan đề “Cái lò gạch cũ”, “Chí Phèo” của Nam Cao, và nhan đề “Đôi lứa xứng đôi” do nhà xuất bản đặt. Câu II (3,0 điểm) Khổng Tử nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” Tuân Tử nói: “Nhân chi sơ, tính bản ác” Chủ Tịch Hồ Chí Minh lại nói: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Dựa vào 3 quan điểm trên, hãy viết một bài văn ngắn (400 từ) bàn về vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và hoàn thiện nhân cách của con người. Câu III (5,0 điểm) Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục ở cuối tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. HẾT *Học sinh không được sử dụng tài liệu. SỞ GD &ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM KÌ THI KHẢO SÁT KHỐI 11 LẦN 1 MÔN : NGỮ VĂN Câu Ý Nội dung Điểm I Phân tích ngắn gọn ý nghĩa các nhan đề “Cái lò gạch cũ”, “Chí Phèo” của Nam Cao, và nhan đề “Đôi lứa xứng đôi” do nhà xuất bản đặt. 2 - Nhan đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tác phẩm nghệ thuật, góp phần làm nên sức hấp dẫn và thể hiện chiều sâu tư tưởng của nhà văn. Nam cao là nhà văn cẩn trọng, có trách nhiệm cao với ngòi bút của mình, nhan đề tác phẩm cũng được ông đặc biệt quan tâm. Truyện ngắn “Chí Phèo” cũng trải qua nhiều nhan đề, mỗi cái tên có một ý nghĩa riêng. - Đầu tiên, nhà văn đặt cho tác phẩm tên “Cái lò gạch cũ”. Đây là một chi tiết gắn với phần mở đầu và kết thúc tác phẩm. Ở phần mở đầu, cái lò gạch là nơi Chí Phèo bị cha mẹ mình ruồng bỏ, đây là sự khởi đầu cho một cuộc đời đầy cơ cực, bi kịch của hắn. Ở phần kết thúc tác phẩm, cái lò gạch cũ xuất hiện trong ý nghĩ của thị Nở, rất có thể đứa con trào đời lại chịu chung số phận như cha nó xưa kia. Nhan đề này tạo nên kết cấu vòng tròn, gợi sự luẩn quẩn, bế tắc của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến. - Nhan đề “Đôi lứa xứng đôi” do nhà xuất bản đặt, hướng sự chú ý vào Chí Phèo và Thị Nở- một con “quỷ dữ của làng Vũ Đại” và một người đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”. Đó là một cái tên rất giật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của lớp công chúng bấy giờ. - Nhan đề “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao đặt ngắn gọn mà sâu sắc nhất. Chí Phèo đã trở thành nhân vật điển hình. Chí có số phận riêng, tính cách riêng, không thể trộn lẫn, đồng thời tiêu biểu cho người nông dân bị bần cùng hóa, lưu manh hóa, cay đắng hơn hắn còn bị từ chối quyền trở lại làm người lương thiện. Mặc dầu vậy, trong Chí Phèo, ta vẫn thấy khao khát hạnh phúc, mong ước được làm người lương thiện. Qua nhân vật này, không chỉ phơi bày về sự thật khắc nhiệt về kiếp sống của người Nông dân, nhà văn còn cảm thông với bi kịch của họ, bênh vực, tin tưởng vào những nét đẹp quý giá của họ. 0,25 0,5 0,5 0,75 II Khổng tử nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” Tuân Tử nói : “Nhân chí sơ, tính bản ác” Chủ Tịch Hồ Chí Minh lại nói: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Dựa vào 3 quan điểm trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (400 chữ) bàn về vai trò của giáo dục đối với sự hình thành hoàn thiện nhân cách của con người. 3,0 * Giải thích: (0,5) - “Nhân chi sơ, tính bản thiện”: con người sinh ra có bản chất tốt đẹp, trong quá trình lớn lên chịu ảnh hưởng từ môi trường, giáo dục mà giữ 0,5 được sự lương thiện hoặc trở lên xấu xa. - “Nhân chi sơ, tính bản ác”: con người sinh ra là xấu, nhưng do quá trình tu dưỡng bản thân mà có thể sửa đổi, trở nên tốt đẹp. - “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn/ Phần nhiều do giáo dục mà nên”: tính cách con người không có sẵn khi sinh ra, hình thành trong quá trình phát triển, được giáo dục. Ba quan điểm có những điểm khác biệt: Quan điểm của Khổng Tử và Tuân Tử khẳng định con người sinh ra với bản tính có sẵn (thiện hoặc ác); quan điểm của HCM ...Onthionline.net PHẦN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ VĂN 11 LẦN NĂM HỌC 2 012 - 2 013 Câu 1: (4,0 điểm) 1) Yêu cầu kĩ năng: HS biết làm văn nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, ý... “học để chung sống”; “học để tự khẳng định mình” (1, 0 điểm) - Bình luận: (1, 5 điểm) +Bình luận ý nghĩa mục đích học tập mà UNESCO đề xướng (1, 0 điểm) +Bác bỏ nhận thức chưa đắn biểu sai lệch... số bạn trẻ (0,5 điểm) -Bài học nhận thức hành động: (1, 0 điểm) -Khẳng định ý nghĩa việc học tập có mục đích đắn (0,25 điểm) Câu 2: (6,0 điểm) 1) .Yêu cầu kĩ năng: HS biết làm văn nghị luận văn học

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan