Dát phẳng phôi bằng búa nguội: - Dát phẳng chi tiết theo đ-ờng chu vi từ ngoài tới tâm của phần đánh dấu.. Mép cắt không phẳng - Nguyên nhân: + Do hai l-ỡi cắt không tiếp giáp sát nhau
Trang 1MôC LôC
Môc Lôc 2
Bµi 1: N¾n nguéi kim lo¹i tÊm 3
Bµi 2: C¾t kim lo¹i tÊm b»ng kÐo tay 8
Bµi 3: GhÐp mèi th¼ng kim lo¹i tÊm 13
Bµi 4: ViÒn mÐp kim lo¹i tÊm 17
Bµi 5: GhÐp mèi vßng kim lo¹i tÊm 20
Bµi 6: T¹o g©n trªn mÆt ph¼ng kim lo¹i tÊm 23
Bµi 7: Gß h×nh trô 25
Trang 2Bài 1: Nắn nguội kim loại tấm
I Mục tiêu bài học:
- Hình thành kỹ năng nắn phẳng kim loại tấm trên bàn máp bằng ph-ơng pháp nắn nguội
- Rèn luyện tính kiên trì của sinh viên
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh ca thự tập
II Các kiến thức liên quan:
1 Các công việc chuẩn bị:
- Thiết bị, dụng cụ: bàn máp, búa nguội, búa gỗ, phấn
- Vật liệu thép tấm mềm 1.0*300*250 (mm)
2 Dát phẳng phần lồi:
- Dát phẳng phần lồi bằng búa gỗ rồi nắn toàn bộ phôi
- Giảm phần lồi theo h-ớng mũi tên
- không đánh búa tại phần A Và B (hình vẽ)
3 Kiểm tra sự cong vênh:
Trang 3- ấn chi tiết bằng tay để xem giữa chi tiết và bề mặt của bàn máp có khe hở không
- Đánh dấu phần khe hở bằng bột phấn để nhận biết.(hình vẽ)
4 Dát phẳng phôi bằng búa nguội:
- Dát phẳng chi tiết theo đ-ờng chu vi từ ngoài tới tâm của phần đánh dấu
- Dánh búa với lực giảm dần từ phía ngoài vào tâm
- Quay mặt trên xuống phía d-ới, làm lại b-ớc 3 và 4 tới khi chi tiết bằng phẳng (hình vẽ)
5 Dát phẳng:
- Dát phẳng đều chi tiết qua vùng không biến dạng bằng búa gỗ
- Giảm kích th-ớc phần bị biến dạng bằng cách đánh búa
Nguyên nhân của những vết hằn hình cong là do đánh búa không chính
xác.(hình vẽ)
Trang 68 Các dạng sai hỏng-nguyên nhân biện pháp khắc phục:
- Do đánh búa quá mạnh mặt búa tác dụng có vết
- Do tác dụng búa vào một vị trí quá nhiều
*Biện pháp khắc phục:
- Chuẩn đoán và phân bố l-c hợp lý
- Sửa mặt búa cho đạt yêu cầu
- Đánh búa đêu, đúng kỹ thuậ
Trang 7
Bài 2: Cắt kim loại tấm bằng kéo tay
ứng dụng: Cắt Căn Đệm
I.Mục tiêu bài học:
- Nắn đ-ợc kim loại tấm
- Lắm đ-ợc cách lấy dấu,khai triển hình theo yêu cầu bản vẽ
- Cắt đ-ợc căn đệm đúng yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
II.Kiến thức liên quan:
1 Công việc chẩn bị:
- Chuẩn bị dụng cụ chuyên dụng và bảo hộ lao động
- Nắn phẳng kim loại tấm
- Kéo cắt tôn cầm tay cũng đ-ợc phân loại theo hình dạng của l-ỡi cắt
- Kéo cắt tôn có loại dùng cho ng-ời thuận tay phải có loại dùng cho ng-ời thuận tay trái
Hình vẽ một số loại kéo dùng cho ng-ời thuận tay phải:
Trang 8a Kéo l-ỡi thẳng: đ-ợc dùng chủ yếu để cắt các đ-ờng thẳng hoặc các đ-ờng cong
- Góc mài l-ỡi cắt tiêu chuẩn vào khoảng 600 và có thể sai lệch từ 2-30
- Mặt l-ỡi cắt của kéo không phải là thẳng mà hơi cong
2 Thực chất của quá trình cắt: ( 3 giai đoạn )
a Giai đoạn biến dạng đàn hồi:
- Lúc này l-ỡi cắt chạm tới kim loại tấm và bắt đầu nén kim loại
tấm,lực tác dụng d-ới giới hạn đàn hối (hình vẽ)
b Gai đoạn biến dạng dẻo:
Trang 9- L-ìi c¾t tiÕp tôc Ðp xuèng kim lo¹i tÊm,Lùc t¸c dông v-ît qua giíi h¹n dÎo (h×nh vÏ)
- ¸p ngãn trá th¼ng víi tay kÐo
- Gi÷ chÆt kÐo sao cho trong qó tr×nh c¾t hai l-ìi kÐo ¸p s¸t vµo nhau (kh«ng cã khe hë ),( H×nh vÏ )
b C¾t t«n:
-VÞ trÝ phÇn c¾t ë bªn ph¶I cña ph«i
-C¾t kim lo¹i däc theo c¸c ®-êng v¹ch dÊu
Trang 10-Cắt bên ngoài đ-ờng vạch dấu khoảng 5 ( mm), nếu chiều rộng cắt lớn
- Tiến hành cắt theo các đ-ờng đã vạch dấu
- Trong qúa trình cắt bẻ phần cắt lên phía trên và phần giữ lại phía bên d-ới
5 Đọc bản vẽ: ( hình vẽ )
Trang 116 Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân – Biện pháp khắc phục
a Mép cắt không phẳng
- Nguyên nhân:
+ Do hai l-ỡi cắt không tiếp giáp sát nhau trong quá trình cắt
+ Trong quá trình cắt l-ỡi kéo không di chuyển theo đúng đ-ờng vạch dấu (Di chuyển theo đ-ờng cong)
- Biện pháp khắc phục:
+ Chỉnh lại khe hở giữa hai l-ỡi kéo
+ Dịch chuyển l-ỡi kéo theo đ-ờng thẳng
b Kích th-ớc không đạt
- Nguyên nhân:
+ Do lấy dấu sai
+ Trong quá trình cắt bị lẹm quá đ-ờng vạch dấu
- Biện pháp khắc phục:
+ Lấy lại dấu
+ Cắt thẳng theo đ-ờng vạch dấu
Trang 12Bài 3: Ghép mối thẳng kim loại tấm
ứng dụng : Ghép mối phẳng
I Mục tiêu bài học:
- Đánh đ-ợc mép gấp thẳng
- Hình thành kỹ thuật ghép mối thẳng
- Ghép đ-ợc mối ghép đạt yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn lao động và v ệ sinh công nghiệp
II Các kiến thức liên quan:
1 Công việc chuẩn bị:
- Chuẩn bị dụng cụ ( búa,rũa,thanh gỗ,bà n sấn… )
- Chuẩn bị vật liệu ( mỗi sinh viên hai tấm phôi)
- Chuẩn bị dụng cụ cho các nguyên công tiếp theo
2 Kỹ thuật ghép :
a Gấp mép theo đ-ờng thẳng tạo một góc nhọn : (hình vẽ)
Trang 13- Phân bố lực hợp lý cho từng giai đoạn gấp mép thẳng
b Kỹ thuật ghép mối :
- Lồng hai tấm phôI vào nhau nh- hình vẽ rồi kéo hai tấm ng-ợc chiều nhau cho chúng tiếp giáp sat nhau
-Đánh mối ghép, đánh ở hai đầu tr-ơc sau đó đánh dần vào giữa ( trong quá trình
đánh chú ý góc độ của thanh gỗ đánh hơI xiên một góc 15-200 )
c Kỹ thuật sấn ( hình vẽ ) :
Trang 14- Sấn lên phần đã đánh chắc của mối ghép
- Sấn từ hai đầu vào giữa
- Mỗi lần dịch chuyển bàn sấn một khoảng 1/3 chiều dài bàn sấn về phía tr-ớc
- Bàn sấn có nhiều loại khác nhau để thích hợp với cỡ
+ do quá trình gấp mép thẳng ta gấp góc quá nhọn
+ không làm tuần tự quy trình gấp
- Biện pháp khắc phục:
+ Gấp mép thẳng với góc độ hợp lý
+ Làm đúng tuần tự, đúng kỹ thuật
Trang 16Bài 4: Viền mép kim loại tấm
ứng dụng: Viền mép thẳng kim loại tấm
I Mục tiêu của bài học:
- Củng cố cách khai triển phôi
- Tính toán đ-ợc l-ợng d- viền dây
- Viền đ-ợc mối viền đạt yêu cầu kỹ thuật
II Các kiến thức liên quan:
Trang 17b Uốn phôi:
-uốn cong phôI nh-ng không sát vào cạnh đe
-Chiều dài ( A ) của phần uốn t-ơng đ-ơng với đ-ờng kính của cốt
- Uốn hai đầu của phôI cho ôm khít lấy cốt
- Uốn tiếp phần giữa sao cho côt không tr-ợt ra khỏi mép viền
- Chỉnh,sửa bên mép uốn ( độ chòn của cốt viền )
Trang 18Nắn phẳng cạnh uốn bằng thanh gỗ,dùng búa nắn chòn mối viền cốt
5 Các dạng sai hỏng – nguyên nhân biện pháp khắc phục:
- Tính toán l-ợng d- viền cho đúng
- Uốn đúng đ-ờng vạch dấu
c Cốt tuột ra khỏi mép viền:
Trang 19Bài 5: Ghép mối vòng kim loại tấm
ứng dụng : ghép mối vòng của hình trụ
I Mục tiêu cuả bài học:
- Củng cố kỹ thuật ghép mối
- Ghép đ-ợc mối ghép đạt yêu cầu kỹ thuật
- Đản bảo an toàn lao động và vệ sinh ca thực tập
II Các kiến thức liên quan:
Trang 20- Tiếp tục thực hiện mối nối
- Ghép chặt sau dùng bàn sấn để sấn chặt
Trang 215 Các dạng sai hỏng nguyên nhân-biên pháp khắc phục:
a Mối ghép bị tuột ra khỏi nhau:
- Mép gấp không đều (mép gấp bị chéo)
- Khi nắn tròn tác dụng không đều + Biện pháp khắc phục:
- Gấp mép thẳng, đều
- Tác dụng búa đều
c Mối ghép có nhiều vết quá
+ Nguyên nhân: Do tác dụng búa không đúng góc độ, lực quá mạnh
+ Biện pháp khắc phục: Tác dụng búa đúng góc độ, lực tác dụng đều
Trang 22Bài 6: Tạo gân trên mặt phẳng kim loại tấm
ứng dụng:tạo hình qua chám trên kim loại tấm
I Mục tiêu bài học:
- Giúp sinh viên nắm bắt đ-ợc một số loại hoa văn trang trí trên bề mặt kim
loại tấm
- Biêt cách khai triển cà lấy dấu
- Tạo đ-ợc quả trám đạt yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh ca thực tập
II Các kiến thức liên quan:
- Chú ý tạo dáng sơ bộ sau đó nắn phẳng rồi tiếp tục sấn tiếp
- Sau Khi tạo gân song nấn lại tấm phôi cho cân đối
Trang 234 Đọc bản vẽ:(hình vẽ)
5 Các dạng sai hỏng - nguyên nhân – biện pháp khắc phục:
- Đ-ờng gân không thẳng, không đều
- Đ-ờng gân có nhiều vết chầy s-ớc
- Đ-ờng gân không đạt kích th-ớc yêu cầu của bản vẽ
*Nguyên nhân:
- Do quá trình vạch dấu và kỹ thuật làm gân không đúng
- Do dụng cu làm gân có nhiều vết chầy s-ớc
*Biện pháp khắc phục:
- Thực hiện đúng các thao tác kỹ thuật
- Chuẩn bị dụng cụ dạt tiêu chí của dụng cụ gia công
Trang 24
Bài 7: Gò hình trụ
ứng dụng: Gò thân ống sả xe máy ( phần trụ )
I Mục tiêu bài học:
- Củng cố kỹ năng nắn kim loại tấm, khai triển đ-ợc phôi
- Lắm đ-ợc kỹ năng gò hình trụ
- Gò đ-ợc hình trụ đạt yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn ca thục tập
II Các kiến thức liên quan:
1 Các công việc chuẩn bị:
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ ( th-ớc lá, mũi vạch, búa, đe trụ )
- Chuẩn bị vật t-: tôn tấm dầy 1 ( mm )
2 Khai triển – cắt phôi: ( hình vẽ )
- Tính toán, lựa chọn ph-ơng án cắt phôi
- Cắt phôi đạt kích th-ớc yêu cầu
3 Kẹp đe tròn vào ê tô: ( hình vẽ )
Trang 25- Kẹp đe tròn vào ê tô sao cho chiều dài đe lớn hơn chiều dài phôi khoảng 100 ( mm )
- Kẹp chặt đe trên ê tô
4 Đặt phôi lên đe:
- Đặt cạnh đầu của phôi song song với đ-ờng tâm của đe
- Đầu của phôi nhô ra khỏi đ-ờng tâm của đe khoảng 10 ( mm)
5 Uốn cong hai đầu của phôi:
-Dùng vồ gỗ để uốn cong hai dầu của phôi
-Giữ chặt phôi không cho di chuyển trong quá trình gò
6 Gò cho hai đầu của phôi công khít với d-ỡng kiểm tra:
- Đặt d-ỡng kiểm thẳng góc với phôi để kiểm tra độ cong
7 Uốn cong phôi tạo hình trụ:
- Đặt phôi song song với đ-ờng tâm của đe
- Uốn phôi đều
- Uốn cong phôi từ từ và tăng dần tới khi hai đầu phôi chạm vào nhau
*Đặt đe tròn vào ê tô
Trang 26- Dùng đe có đ-ờng kính bằng khoảng ( 70-80% ) đ-ờng kình của ống trụ cần gò
- Đặt một tấm gỗ bên d-ới sau đó đặt đe lên rồi kẹp chặt lại
- Nếu phần ở giữa bị uốn cong quá dùng vồ gỗ để xửa lại
*Tính toán kích th-ớc phôi khi gò:
- Chiều dài = ( đ-ờng kính ngoài – chiều dầy phôi ) x
Hoặc: Chiều dài = (đ-ờng kính trong + chiều dày phôi ) x
8 Cá dạng sai hỏng, nguyên nhân – biện pháp khắc phục:
- Do khai triển phôi không đúng kích th-ớc
- Do đặt phôi không song song với tâm đe
* Biện pháp khắc phục:
- Thực hiện đúng các thao tác kỹ thuật
- Tính toán và khai triển phôi đúng kích th-ớc
- Đặt phôi song song với tâm đe