Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Trang Lời nói đầu .5 Chơng I: Lý luận chung về đầu t và cạnh tranh .7 I/ Đầu t và đầu t phát triển trong doanh nghiệp .7 1. Đầu t 7 1.1. Khái niệm đầu t 7 1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu t .7 2. Đầu t phát triển trong doanh nghiệp 8 2.1.Khái niệm .8 2.2. Vai trò của đầu t phát triển trong doanh nghiệp 8 2.3. Vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp .9 2.4. Nội dung đầu t phát triển trong doanh nghiệp 11 2.4.1. Đầu t Xây dựng cơ bản .11 2.4.2. Đầu t phát triển khoa học công nghệ 12 2.4.3. Đầu t phát triển nguồn nhân lực 13 2.4.4. Đầu t phát triển marketing 15 2.4.5. Đầu t vào hàng dự trữ 17 2.4.6. Đầu t vào tài sản vô hình .17 2.5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp .18 2.5.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tơng lai .18 2.5.2. Lãi suất tiền vay 18 2.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t .19 2.5.4. Chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19 2.5.5. Dự đoán của hãng về tình trạng nền kinh tế trong tơng lai .19 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.6. Kết quả và hiệu quả đầu t trong doanh nghiệp .20 II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 22 1. Quan niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 22 2. Các loại hình cạnh tranh .23 3. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh 25 3.1. Sự đe doạ của các đối thủ tiềm ẩn .25 3.2. Nguy cơ từ những sản phẩm thay thế .26 3.3. Quyền lực của ngời mua 27 3.4. Quyền lực của nhà cung ứng 27 3.5. Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành .28 4. Sự cần thiết phải đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .28 III/ Mối quan hệ giữa đầu t và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp 30 Chơng II: Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua .32 I/ Giới thiệu chung về Tổng công ty .32 1. Quá trình hình thành và phát triển 32 2. Chức năng nhiệm vụ .34 3. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh 34 II/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua .36 III/ Tình hình đầu t nâng cao năng Phụ lục TTTN-5 THANG ĐIỂM BÀI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ TỐT NGHIỆP Giới thiệu sơ lược: (2,0 điểm) - Giới thiệu địa điểm thực hiện, thời gian khảo sát (0,5) - Giải thích cách thức lấy mẫu (0,5): đặc tính đối tượng, bệnh lý, dấu hiệu, kỹ … - Đưa tiêu chuẩn đáp ứng điều kiện (1,0): định nghĩa, chẩn đoán, phân loại, mức đạt … Bảng số liệu: (3.0 điểm) Tt Nội dung N n Tỷ lệ % Cộng - Tổng hợp số liệu đầy đủ mục bảng (1,0): N: Tổng số khảo sát theo nội dung (tối thiểu 20 case) n: Số thỏa điều kiện (tiêu chuẩn đáp ứng) theo nội dung %: giá trị = n/N Đảm bảo tối thiểu nội dung - Nội dung phản ánh liên quan mật thiết với chuyên đề (1,0) Chuyên đề kỹ thuật: thao tác kỹ thuật quy trình Chuyên đề dịch tễ: kiện, vấn đề, đối tượng (giới, tuổi, nghề nghiệp …) - Số liệu đảm bảo tính logic (1,0): Logic thiết kế đặc tính Logic phân nhóm đặc tính Logic thu thập số liệu Nhận xét: (2,0 điểm) - Giải thích những số liệu khác biệt (0,5) - Nêu nguyên nhân phù hợp với thực tế (0,5) - Đề xuất giải pháp hợp lý, khả thi để cải thiện vấn đề liên quan đến số (0,5) - Kết luận nhận xét tỷ lệ chung (0,5) Lưu ý: - Bài thu hoạch thực theo mẫu Phụ lục TTTN-4 Phần đánh giá sở thực tế: 3.0 điểm (theo mẫu Phụ lục TTTN-1 TTTN-2) Phần đánh giá thu hoạch chuyên đề: 7.0 điểm (theo mẫu Phụ lục TTTN-3) Học sinh trao đổi với giáo viên hướng dẫn (xem danh sách giáo viên hướng dẫn) thống thiết kế bảng số liệu trước tiến hành thu thập số liệu thực tế Đảm bảo khảo sát ≥20 trường hợp thiết kế khoảng 8-10 nội dung bảng số liệu Bài chuyên đề nên giới hạn khoảng 3-5 trang, viết tay đánh máy Nội dung cụthểlà nội dung thực tế tại thời điểm tiến hành Nhà trường không đánh giá những bài có số liệu ảo chép lẫn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương MỤC LỤC SV: Phạm Thị Duyên. Lớp KT4-K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần NVL : Nguyên vật liệu GTGT : Giá trị gia tăng KCTY : Kho công ty KDDLR : Kho dở dang lắp ráp KDDSX : Kho dở dang sản xuất DNN : Doanh nghiệp nhỏ TK : Tài khoản ĐK : Đầu kỳ CK : Cuối kỳ SV: Phạm Thị Duyên. Lớp KT4-K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SV: Phạm Thị Duyên. Lớp KT4-K12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước Việt Nam ta trong mấy năm gần đây luôn trong tình trạng khó khăn nhất là ngành bất động sản, rất nhiều doanh nghiệp đã phải phá sản vì không có vốn để hoạt động. Chính phủ đã phải đưa ra rất nhiều biện pháp để khắc phục, giúp đỡ các doanh nghiệp thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Hiện nay, một trong những ưu tiên của chính phủ là phát triển mạnh mẽ và hiệu quả trên tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư kinh doanh để thu được lợi nhuận cao nhất. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần có các chính sách phát triển phù hợp để sản phẩm của mình được khách hàng chấp nhận cả về chất lượng cũng như giá cả. Xuất phát từ nhu cầu trên, hạch toán kế toán đã trở thành công cụ quan trọng, đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động, tính toán và kiểm tra việc bảo toàn, sử dụng và mở rộng tài sản, vật tư, tiền vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí tạo được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Trong đó, hạch toán nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng vì nguyên vật liệu là cơ sở vật chất tạo ra thực tế sản phẩm, chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí và giá thành sản phẩm, tác động lớn tới quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trên cơ sở định mức và dự toán chi phí là biện pháp hữu hiệu để hạ thấp chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Trong ngành điện nguyên vật liệu có chủng loại đa dạng, có đặc tính và công dụng không giống nhau, quản lý phức tạp, không phải nguyên vật liệu nào cũng có thể bảo quản trong kho được. Do vậy, việc tổ chức hạch toán tốt, quản lý tốt nguyên vật liệu là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết, có như vậy mới tăng được lợi nhuận cho doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty CP công nghiệp điện Tân Kỳ, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty, nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu, áp dụng những kiến thức được học cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Nguyễn Thị Minh Phương và các cô, các chị trong phòng kế toán công ty CP công nghiệp điện Tân Kỳ em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP công nghiệp điện Tân Kỳ” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp của mình SV: Phạm Thị Duyên. Lớp KT4-K12 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương Chuyên đề kết cầu nội dung thành 3 chương: - Chương I: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại công ty CP công nghiệp điện Tân Kỳ. - Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP công nghiệp điện Tân Kỳ. - Chương III: Hoàn thiện kế toán nguyên vât liệu tại công ty CP công nghiệp điện Tân Kỳ. Trong quá trình viết chuyên đề, mặc dù em luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Minh Phương song do kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo Nguyễn Thị Minh Phương cũng như các anh, chị phòng kế toán trong công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. SV: Phạm Thị Duyên. Lớp KT4-K12 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TÂN KỲ. 1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty CP công nghiệp điện Tân Kỳ. 1.1.1 Đặc điểm nguyên vật Chuyên đề thực tế giáo trình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Như biết từ năm 1986, Việt Nam bước vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điểm bật kinh tế tự cạnh tranh công ty với ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh Song song với việc đất nước ta bước vào chế kinh tế thay đổi theo chiều hướng lên chất lượng sống người Nếu người cần “ Ăn no mặc ấm” đây, người hướng đến việc “ Ăn ngon mặc đẹp” Con người luôn hướng đến sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn, phù hợp với nhu cầu đòi hỏi hoàn thiện, nâng cấp không ngừng Nhận thấy điều kiện đó, doanh nghiệp coi thị trường miếng mồi béo bở mà đó, tốt người chiến thắng Nổi bật ngành hàng tiêu dùng với vô số mặt hàng, chủng loại từ phổ thông đến cao cấp Được thành lập vào năm 1996 đến năm 2008 đổi tên thành Công Ty Cổ phần Công Nghiệp Thương Mại Masan Đến nay, Massan đạt nhiều thành công chỗ đứng vững ngành hàng tiêu dùng với sản phẩm tiếng mì tôm Omachi, Kokomi, nước mắm Chinsu,… dòng sản phẩm nước tương ưa chuộng thị trường Để có thành công ngày hôm nay, đóng góp không nhỏ đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp Bởi vậy, nhóm chúng em thực may mắn tham gia thực tập nghề nghiệp công ty Massan chi nhánh Huế Được trải nghiệm kinh nghiệm thực tế quý báu anh, chị công ty Massan, học hỏi kĩ từ giao tiếp, thuyết phục đến bán hàng thực tế Để từ rút điểm giống nhau, khác lý thuyết thực tế, đúc kết kinh nghiệm quý báu cho thân người sau Từ điều học hỏi công ty Massan thời gian vừa qua, nhóm chúng em thực đề tài “VẬN DỤNG KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC VÀ KỸ NĂNG BÁN HÀNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA MỘT NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI MASAN” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Kĩ giao tiếp, thuyết phục bán hàng công ty Masan Chuyên đề thực tế giáo trình - Đầu tiên, tổng hợp lại kiến thức kinh doanh, bán hàng, giao tiếp- - thuyết phục học năm qua Hệ thống lại kĩ giao tiếp, thuyết phục , bán hàng học hỏi - trình thực tập nghề nghiệp Đưa tình gặp phải thực tế nhìn nhận cách giải vấn đề nảy sinh mắt doanh nghiệp Từ rút điểm - giống khác lý thuyết thực tế Tìm hạn chế đề giải pháp cho công ty Cuối cùng, đưa điểm cốt lõi kĩ để đúc kết thành kinh nghiệm quý báu cho thân sinh viên 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tiến hành địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian: Từ ngày 20/09/2015- 20/11/2015 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đội ngũ nhân viên bán hàng công ty cổ phần công nghiệp Thương Mại - Massan chi nhánh Huế Khách hàng sĩ, lẻ mua sử dụng sản phẩm công ty cổ phần công nghiệp Thương Mại Massan 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Tài liệu sử dụng - Giáo trình môn học Quản trị bán hàng, Đàm phán kinh doanh, Phương - pháp nghiên cứu khoa học,… Các sách báo, tạp chí truyền thông có liên quan đến đề tài Tài liệu cung cấp công ty CPCN Thương Mại Massan 1.4.2 Các bước thực trình nghiên cứu - Xác định đề tài nghiên cứu, cụ thể nhóm chọn đề tài “VẬN DỤNG KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC VÀ KỸ NĂNG BÁN HÀNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA MỘT NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG - NGHIỆP MASAN ” Tìm hiểu sở lí luận vấn đề liên quan đến đề tài mà nhóm xác định Kĩ giao tiếp, thuyết phục bán hàng công ty Masan Chuyên đề thực tế giáo trình - Thực thảo luận, trao đổi thành viên nhóm để tìm thực - tốt cho đề tài như: cách thức thực hiện, phương pháp nghiên cứu… Sau thảo luận, tiến hành thu thập thông tin Từ thông tin thu thập được, tiến hành tổng hợp liệu sở - liệu phần thu thập trước Phân tích liệu nhận biết thông tin cần thiết cho đề tài Đưa vấn đề đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề Kết luận 1.4.3.Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, nhóm sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích thống kê Phương pháp so sánh, phân tích logic, kết hợp lý luận thực tiễn để phân - tích vấn đề Phương pháp thu thập thông tin: + Phương pháp thu thập thông tin từ tài liệu tham khảo + Phương pháp thu thập thông tin từ thực nghiệm 1.5 Kết cấu báo cáo bao gồm: chương - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Kỹ thuyết phục kỹ bán hàng công việc - nhân viên bán hàng 1 BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường đại học SPKT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ******* Chương trình Giáo dục đại học Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Mã học phần: PRTO412445 Tên tiếng Anh: Professional development topics Số tín chỉ: Phân bố thời gian: 1(1:0:2) Các giảng viên phụ trách học phần: 1/ GV phụ trách chính: ThS Nguyễn Ngọc Âu 2/ Danh sách giảng viên GD: 2.1/ PGS.TS Quyền Huy Ánh 2.2/ TS.Trương Việt Anh 2.3/ ThS Nguyễn Nhân Bổn 2.4/ ThS Vũ Thị Ngọc 2.5/ ThS.GVC Lưu Văn Quang 2.6/ ThS Trần Quang Thọ 2.7/ ThS Nguyễn Vinh Quan 2.8/ ThS Lê Trọng Nghĩa 2.8/ ThS Lê Thanh Lâm Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Cung cấp điện, Hệ thống điện, Thực hành cung cấp điện, Máy điện, Điều khiển lập trình Mô tả tóm tắt học phần: Môn học cập nhật kiến thức thực tế cho người học dạng báo cáo chuyên đề từ chuyên gia, doanh nghiệp tham quan thực tế doanh nghiệp Mục tiêu học phần (Course Goals) Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu (Goals) (Goal description) CTĐT (Học phần trang bị cho sinh viên:) G1 Kiến thức kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực khí cụ điện, máy điện, 1.3, 4.4 hệ thống điện truyền động điện tự động, lượng tái tạo, tiết kiệm lượng G2 Khả phân tích, giải thích lập luận giải vấn đề kỹ thuật điện từ thực tế doanh nghiệp G3 Kỹ làm việc nhóm, giao tiếp khả đọc hiểu tài liệu kỹ 3.1,3.2, 3.3 thuật tiếng Anh 2.3, 2.5 Nhận thức tầm quan trọng môi trường xã hội hoạt 4.1, 4.3 động kỹ thuật Hình thành ý tưởng, yêu cầu thiết lập, xác định chức năng, lập mô hình quản lý dự án hệ thống điện, cung cấp điện, lượng tái tạo, tiết kiệm lượng, máy điện, truyền động điện tự động G4 Chuẩn đầu học phần Chuẩn đầu HP G1 Chuẩn đầu Mô tả (Sau học xong môn học này, người học có thể:) Phân tích vai trò, chức năng, nhiệm vụ phần tử 1.3 hệ thống cung cấp điện, truyền động điện tự động vấn đề tiết kiệm lượng điện Giải thích qui trình quản lý hệ thống điện, cung cấp điện, 4.4 lượng tái tạo, tiết kiệm lượng, máy điện, truyền động điện tự động G2 Phân tích cấu trúc tổng quát hệ thống điện, cung cấp điện hệ thống truyền động điện tự động từ thực tế doanh nghiệp G3 Có khả làm việc nhóm để thảo luận phân tích 3.1 vấn đề liên quan đến hệ thống điện, cung cấp điện hệ thống truyền động điện tự động từ thực tế doanh nghiệp 2.3, 2.5 Trình bày, báo cáo đề liên quan đến hệ thống điện, cung cấp điện 3.2 hệ thống truyền động điện tự động từ thực tế doanh nghiệp Hiểu thuật ngữ tiếng Anh dùng cho hệ thống điện, cung cấp 3.3 điện máy điện, truyền động điện tự động Giải thích vai trò, vị trí, công việc người kỹ thuật 4.1 thực tế doanh nghiệp Đề xuất ý tưởng, mô hình quản lý hệ thống điện, cung cấp 4.3 điện, lượng tái tạo, tiết kiệm lượng, máy điện, truyền động điện tự động Tài liệu học tập Các giáo trình liên quan môn học trước Các cataloge kèm theo từ doanh nghiệp Các tài liệu kỹ thuật tìm kiếm từ internet có liên quan G4 10 Đánh giá sinh viên: - Thang điểm: 10 - Kế hoạch kiểm tra sau: Tiểu luận - Báo cáo 100% - Nội dung bao quát tất chuẩn đầu quan 1.3,4.4,2.3, trọng môn học 2.5,3.1,3.2, 3.3,4.1,4.3 Báo cáo 11 Nội dung học phần: -Báo cáo chuyên đề thực tế từ chuyên gia, doanh nghiệp, tham quan thực tế doanh nghiệp 12 Đạo đức khoa học: Các tập nhà dự án phải thực từ thân sinh viên Nếu bị phát có