Dàn ý chuyên đề thực tế tốt nghiệp

1 232 1
Dàn ý chuyên đề thực tế tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Tốt nghiệp - một số ý kiến về công tác trả lơng tại công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.Lời nói đầu Tiền lơng luôn là vấn đề đợc xã hội quan tâm, bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Đối với ngời lao động tiền lơng luôn là nguồn thu nhập quan trọng nhất giúp họ đảm bảo đợc cuộc sống bản thân và gia đình. Đối với một doanh nghiệp, tiền lơng vốn là một phần kkhông nhỏ của chi phí sản xuất và đối với nền kinh tế đất nớc tiền lơng là sự cụ thể hoá quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngời lao động trong xã hội tạo ra. Vì vậy, việc xây xựng tháng lơng, quỹ l-ơng, lựa chọn các hình thức trả lơng làm sao đảm bảo sự phân phối cân bằng cho ngời lao động trong xã hội giúp họ có thể sống bằng chính tiền lơng của mình và tiền lơng là động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn. Đây là điều hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp hạt nhân của nền kinh tế.Trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu về việc quản lý và trả lơng cho cán bộ công nhân của công ty. Với mong muốn từ lý luận từ vấn đề tiền lơng đã học và nghiên cứu tại trờng, cùng với những thực tiễn có sẵn trong công ty để có thể phân tích đánh giá đa ra một số ý kiến về công tác trả lơng tại công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.Nguyễn Đình Phơng Trang 1 Chuyên đề thực tập Tốt nghiệp - một số ý kiến về công tác trả lơng tại công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.Phần INội dung và ý nghĩa của tiền lơng trongcác Doanh nghiệp công nghiệpI. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lơng.I.1. Khái niệm. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá. Ngoài ra, tiền lơng còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của ngời lao động. Vậy để hiểu đợc tiền lơng chúng ta nghiên cứu các định nghĩa về tiền lơng sau: Tiền lơng trong nền kinh tế hàng hoá tập trung.Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho nhân viên căn cứ vào sản lợng và chất lợng lao động mà mỗi ngời cống hiến. Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng.Đặc biệt là trong khu vực sản xuất kinh doanh. tiền lơng là một số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động, là hao phí trên cơ sở thỏa thuận theo hợp đồng lao động. Tiền lơng tối thiểu.Là mức tiền lơng trả cho ngời lao động làm những công việc giản đơn nhất trong đIều kiện lao động bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy, táI sản xuất sứ lao động. Tiền lơng danh nghĩa.Đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu qủa làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc, ngay trong quá trình lao động.Nguyễn Đình Phơng Trang 2 Chuyên đề thực tập Tốt nghiệp - một số ý kiến về công tác trả lơng tại công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội. HƯỚNG DẪN BÀI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ TỐT NGHIỆP Ý nghĩa: (1.0 điểm) - Nêu vai trò, lợi ích nội dung chuyên đề (0.5 điểm) - Mục đích, hiệu việc khảo sát nội dung chuyên đề (0.5 điểm) Thực tế: (4 điểm) 2.1 Giới thiệu sơ lược: (0.5 điểm) - Địa điểm thực - Thời gian khảo sát - Số lượng mẫu - Đặc điểm đối tượng khảo sát 2.2 Bảng số liệu: (3.0 điểm) Tt Nội dung Số KS Số đạt % đạt 10 2.3 Nhận xét: (0.5 điểm) - Điểm mạnh - Điểm tồn Vấn đề tồn tại: (1.0 điểm) - Dựa vào mục 2.3 liệt kê tất nguyên nhân có thực tế sở gây vấn đề tồn Giải pháp: (1.0 điểm) - Dựa vào nguyên nhân mục đề xuất giải pháp khả thi với thực tế sở Lưu ý: - Phần đánh giá sở thực tế 3.0 điểm; thu hoạch chuyên đề 7.0 điểm - Học sinh trao đổi với giáo viên hướng dẫn thống nội dung bảng số liệu trước tiến hành thu thập số liệu thực tế - Mỗi chuyên đề đảm bảo có khoảng 10-15 nội dung bảng số liệu - Bài chuyên đề nên giới hạn khoảng 3-5 trang, viết tay đánh máy - Những thu hoạch giống nhận điểm Lời mở đầu Ba mơi năm xây dựng và phát triển, Công ty xây dựng số 1 - Doanh nghiệp Nhà nớc loại I trực thuộc Tổng Công ty XNK xây dựng Việt Nam (VINACONEX) đã thi công nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng, ở mọi qui mô đạt tiêu chuẩn chất lợng cao đợc Bộ xây dựng tặng th- ởng nhiều bằng khen huy chơng vàng chất lợng, trở thành một trong những doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, luôn khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng, đợc khách hàng trong và ngoài nớc đánh giá cao về năng lực cũng nh chất lợng, dịch vụ, sản phẩm. Với mục tiêu "Tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc" giá trị tổng sản lợng tăng trởng bình quân hàng năm đạt hơn mời phần trăm, nộp ngân sách tăng, đời sống của ngời lao động trong Công ty ngày một cải thiện. Để có đợc thành quả đó Công ty đã không ngừng đổi mới, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm nh xây dựng thành công và áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001, đầu t mua sắm thiết bị thi công, áp dụng công nghệ mới tiên tiến vào sản xuất, sản xuất gạch lát Ierrazzo công suất 250.000 m 2 /năm đang đợc a chuộng trên thị trờng. Với đội ngũ khỏang 1000 cán bộ, kỹ s công nhân kỹ thuật tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, luôn đợc đào tạo, bồi dỡng cập nhật những kiến thức mới nhất về kỹ thuật, quản lý cùng trang thiết bị máy móc hiện đai, với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên, sự hỗ trợ của Tổng Công ty Vinaconex, sự hợp tác có hiệu quả giữa các đơn vị thành viên trong Công ty. Công ty xây dựng số 1 nhất định sẽ mang lại cho khách hàng sự hài lòng nhất với các công trình chất lợng cao nhất và thời gian thi công nhanh nhất. 1 Phần I Tổng quan về nơi thực tập 1. Quyết định thành lập Bộ xây dựng Số 173A/BXD - TCLĐ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----***----- Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 1993 Bộ trởng bộ xây dựng Căn cứ nghị định số 59/HĐBT ngày 14/4/1988 của Hội đồng Bộ trởng quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ xây dựng. Căn cứ quy chế về thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc Ban hành Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/2991 và Nghị định 156/HĐBT ngày 7/5/1992 của Hội đồng Bộ trởng sửa đổi, bổ sung Nghị định số 388/HĐBT. Căn cứ thông báo ý kiến của Thủ trởng Chính phủ về việc đồng ý cho phép thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc số 120/TB ngày 24 tháng 4 năm 1993 của Văn phòng Chính phủ. Quyết định Điều 1: Thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc: xí nghiệp liên hợp xây dựng số 1 - trực thuộc bộ xây dựng Điều 2: Doanh nghiệp đợc phép: Đặt trụ sở tại: Thanh Xuân Bắc - quận Đống Đa - Hà Nội Và chi nhánh văn phòng đại diện tại: - Xã Thuỷ Xuân Tiến - huyện Chơng Mỹ - tỉnh Hà Tây - Một số địa phơng do đơn vị trực tiếp liên hệ đăng ký - Vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung: 14.070 Triệu đồng Trong đó: Vốn cố định: 13.230 Triệu đồng Vốn lu động: 840 Triệu đồng - Theo nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 13.916 Triệu đồng 2 Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 154 Triệu đồng - Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây dựng công trình công nghiệp 020101&020105 Công cộng, nhà ở và xây dựng khác: 020106&020109 Trang trí nội thất: 011906 Sản xuất vật liệu xây dựng, cầu kiên bê tông 010903&010904 Sản xuất ống cấp thoát nớc, phụ tùng phụ kiện 011203&010702 Kinh doanh nhà 0901 Kinh doanh vật liệu xây dựng 070401 - Tổ chức doanh Lời nói đầuĐể thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc cũng nh chủ động hội nhập và hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới, trong 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã kiên trì triển khai và thực hiện công cuộc đổi mới, trong đó đổi mới khu vực doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN)- cột sống của nền kinh tế đóng vai trò quan trọng.Cổ phần hóa (CPH) một bộ phận DNNN là môt chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta nhằm cải cách và đổi mới DNNN. Xét về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, đây là một chủ trơng đúng đắn và hiệu quả. Tuy nhiên, với thời gian đi đã khá dài (1992-2003), con đờng CPH DNNN dờng nh vẫn còn xa mới tới đích, nhiều vấn đề nổi cộm đã và đang nảy sinh đòi hỏi phải có giải pháp ngay kịp thời. Vấn đề tiến trình CPH còn chậm đã trở thành một câu chuỵện cũ mà không cũ. Nguyên nhân của tình trạng đó là gì và cần tháo gỡ ra sao?. Nghiên cứu vấn đề này để có những giải pháp toàn diện hơn thực sự là vấn đề cấp thiết hiện nay, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quá trình CPH DNNN ở nớc ta. Đồng thời, nó cũng giúp ta mở rộng tầm hiểu biết và sự nhận thức về CPH DNNN- một chủ tr-ơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc ta cũng nh các vấn đề quan trọng khác có liên quan nh Công ty cổ phần, Thị trờng chứng khoán. Đó cũng là lý do mà chúng tôi lựa chọn đề tài: Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà n ớc- thực trạng và giải pháp .Với khuôn khổ của tiểu luận này, chúng tôi cố gắng đề cập đến vấn đề này một cách cụ thể và sát với tình hình thực tế, dựa trên phơng pháp nghiên cứu kết hợp giữa lôgíc với lịch sử, lý luận và thực tiễn với sự phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. Do còn hạn chế về nhận thức cũng nh non nớt trong phơng pháp luận, một số sai sót là khó tránh khỏi, rất mong nhận đợc sự góp ý.Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đặng Thị Lan đã trực tiếp quan tâm giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này. 1 Chơng I: Một số vấn đề chung về CPH DNNNI. CPH DNNN- Một tất yếu khách quan1. Vài nét về Công ty cổ phần và bản chất của quá trình CPH 1.1 Khái niệm Công ty cổ phần(CTCP) " Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp, trong đó toàn bộ t bản đợc chia thành các cổ phần bằng nhau và phát hành bằng các cổ phiếu công khai. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm tơng ứng với cổ phần đã mua, công ty phải dùng toàn bộ tài sản để đảm bảo nợ của công ty."( Bàn về cải cách DNNN- Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1996). Xét về bản chất, CTCP phần mang những đặc trng cơ bản sau:- Là một pháp nhân độc lập- Chủ sở hữu là một nhóm các cổ đông (thể nhân, pháp nhân và có thể cả Nhà nớc)- Hình thái CTCP đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu khỏi quy trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và quyền sử dụng - Giới hạn trách nhiệm tài chính của ngời sở hữu: ngời sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm tơng ứng với phần đóng góp của mình do đó, đã tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro. Trong trờng hợp công ty bị phá sản thì họ cũng chỉ mất số tiền đã đầu t vào công ty mà không phải chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức một chủ hoặc chung vốn.- Dễ chuyển nhợng quyền sở hữu ( thông qua mua bán, trao đổi chứng khoán)- Có nhiều khả năng tài chính do có thể huy động một khối lợng vốn rất lớn trong xã hội( qua phát hành cổ phiếu thu hút vốn có đợc cả từ nguồn vốn nhỏ bé và tản mạn trong xã hội) - CTCP là hình thức tổ chức kinh doanh mang Hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp 1. Các trang bìa: - Trang bìa chính: (xem mẫu 1). +Màu trang bìa chính: Màu đỏ +Gáy bìa chính: Các thông tin từ trái sang phải: Tên Sv, lớp, năm. (ví dụ: *Lưu Huyền Ly *Lớp E-BBA 2B *Hà Nội-2014) - Trang phụ bìa (xem mẫu 2) 2. Lời cảm ơn (ACKNOWLEDGEMENTS) 3. Mục lục (TABLE OF CONTENT): được đặt ngay sau trang phụ bìa (xem mẫu 4) 4. Danh mục các chữ viết tắt (ABBREVIATIONS) (nếu có) 5. Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ (LIST OF TABLES, LIST OF FIGURES) 6. Tóm tắt nghiên cứu (EXECUTIVE SUMMARY) 7. Phần mở đầu (INTRODUCTION): Bao gốm các nội dung: Tính cấp thiết của đề tài (Rationale); Mục tiêu nghiên cứu (Objectives); Phương pháp nghiên cứu (Methodology); Phạm vi nghiên cứu (Scope); Kết cấu chuyên đề (Research structure) 8. Các chương (CHAPTER 1, 2,3 ) 9. Kết luận (CONCLUSION) 10. Danh mục tài liệu tham khảo (REFERENCES) (xem mẫu 4) 11. Phụ lục (APPENDIXES) 12. Xác nhận của cơ sở thực tập (xem mẫu 5) 13. Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn (xem mẫu 6) 1 PHỤ LỤC 2 Một số quy định về trình bày chuyên đề tốt nghiệp 1. Hình thức trình bày: Chuyên đề thực tập phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, phải đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị. 2. Soạn thảo văn bản: Chuyên đề thực tập phải được trình bày theo phông chữ Times New Roman cỡ chữ 13, cách dòng 1,5; kích thước lề trên và dưới 25mm; lề trái 35mm; lề phải 25mm. Độ dài chuyên đề tối thiểu 60 trang đánh máy khổ A4. 3. Số chương: Tùy theo mỗi đề tài, giáo viên hướng dẫn quyết định số chương và tên chương của mỗi chuyên đề, thông thường bao gốm: Khung lý thuyết hoặc cơ sở lý thuyết của vân đề nghiên cứu; Phân tích và đánh giá thực trang của vấn đề nghiên cứu tại cơ sở thực tập; và Giải pháp kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu. 4. Đánh số tiểu mục: Các tiểu mục của chuyên đề, khóa luận được trình bày và đánh số thành nhóm số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). 5. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ: Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ Hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 2010”. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo. Tên biểu bảng được đặt ở phía trên biểu bảng, tên hình vẽ, sơ đồ được đặt ở phía dưới hình vẽ, sơ đồ. 6. Viết tắt: chỉ viết tắt những từ, những cụm từ, những thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong chuyên đề, khóa luận. Phải có bảng danh mục các từ viết tắt cho chuyên đề nếu trong chuyên đề có sử dụng các chữ viết tắt. 7. Tài liệu tham khảo và trích dẫn: - Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác đều phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của chuyên đề, khóa luận. - Khi trích dẫn một đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc trích dẫn. - Danh mục tài liệu sắp xếp theo thứ tự: sách tham khảo bằng tiếng việt, sách tham TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VẬT TẢI VÀ THƯƠNG MẠI NAM LONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn Sinh viên MSV Lớp : TS Nguyễn Hồng Minh : CHEA Sengleang : 11145517 : Kinh tế đầu tư 56B HÀ NỘI - 05/2017 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .3 SV: CHEA Sengleang Lớp: Kinh tế đầu tư 56B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SV: CHEA Sengleang Lớp: Kinh tế đầu tư 56B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Minh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .3 SV: CHEA Sengleang Lớp: Kinh tế đầu tư 56B

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan