Thông tư 29 2015 TT-BLĐTBXH hướng dẫn về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động

6 212 1
Thông tư 29 2015 TT-BLĐTBXH hướng dẫn về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Đặt vấn đề: Tranh chấp dân sự xảy ra trong thực tiễn cuộc sống hết sức đa dạng và phức tạp, quy phạm pháp luật dân sự vì nhiều lý do nên không thể điều chỉnh hết mọi vấn đề nảy sinh. Ngoài luật dân sự, pháp luật Việt Nam còn cho phép áp dụng tập quán để giải quyết các tranh chấp. Em xin được đi vào phân tích về các nguyên nhân điều kiện áp dụng tập quán vào giải quyết tranh chấp dân sự của các chủ thể. II. Giải quyết vấn đề: Trên thực tế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật dân sự không thể hoàn chỉnh, bao quát được toàn bộ các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống hàng ngày thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự. Từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà Bộ luật dân sự ghi nhận việc áp dụng tập quán để giải quyết tranh chấp dân sự, cụ thể như sau: - Luật dân sự có đặc thù là có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội hết sức đa dạng và phức tạp về chủ thể, khách thể, nội dung,…luôn có sự phát sinh, thay đổi những quan hệ xã hội mới mà thực tế những quan hệ xã hội này chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh. - Hoạt động lập pháp chưa thể toàn diện được mà còn nhiều hạn chế bởi trình độ chuyên môn của các nhà lập pháp còn chưa cao và tính khách quan chưa thể tuyệt đối nên không thể dự liệu hết được các quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật. 1 Tập quán được định nghĩa là những quy tắc xử sự được một cộng đồng dân cư thừa nhận như là một chuẩn mực ứng xử và được áp dụng để giải quyết cho các tranh chấp dân sự phát sinh 1 . Việt Nam là một đất nước có đặc trưng địa lý là lãnh thổ nằm trên một vùng đất trải dài với 54 dân tộc nên sẽ có rất nhiều đặc trưng riêng, sự khác biệt của từng dân tộc nảy sinh từ quá trình sinh sống, lao động sản xuất. Các nhà làm luật đã dự liệu và quy định những điều kiện để áp dụng tập quán để giải quyết tranh chấp dân sự như sau: - Thứ nhất, quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp cần giải quyết phải thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Đây chính là yếu tố điều kiện cần của việc áp dụng bởi nếu như quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp mà thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật khác thì tranh chấp sẽ được điều chỉnh bởi chính ngành luật đó chứ không cần áp dụng tập quán vào giải quyết nữa. - Thứ hai, hiện chưa có quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp đó. - Thứ ba, việc áp dụng phong tục tập quán chỉ được đặt ra khi pháp luật chưa quy định và các bên tham gia giao dịch không thỏa thuận. Đây là điều kiện được thể hiện rõ trong văn bản quy phạm pháp luật dân sự tại điều 3 Bộ luật dân sự. Rõ ràng, việc áp dụng quy phạm pháp luật dân sự để xử lý tranh chấp được ưu Công ty Luật Minh Gia BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/2015/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 05/2015/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 01 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Lao động - Tiền lương; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, Hội đồng trọng tài lao động, bồi thường thiệt hại trường hợp đình công bất hợp pháp quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động (sau gọi Nghị định số 05/2015/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Người lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động sở, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động theo quy định Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Điều Thương lượng tập thể định kỳ Thương lượng tập thể định kỳ Điều 16 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thương lượng tập thể định kỳ tiến hành năm lần, khoảng cách hai lần thương lượng tập thể định kỳ liền kề tối đa không 12 tháng; Đại diện hai bên thương lượng thỏa thuận số lần, thời gian tiến hành thương lượng tập thể định kỳ năm thống văn có chữ ký bên tham gia để làm tiến hành thương lượng; Nguyên tắc, quyền yêu cầu, đại diện, nội dung, quy trình thương lượng tập thể định theo quy định Điều 67, 68, 69, 70, 71 Bộ luật Lao động Điều Trách nhiệm tham dự phiên họp thương lượng tập thể Trách nhiệm tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động việc tham dự phiên họp thương lượng tập thể Điều 17 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định sau: Khi nhận văn đề nghị tham dự phiên họp thương lượng tập thể hai bên thương lượng tập thể Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức công đoàn cấp trực tiếp sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cử người tham dự phiên họp thương lượng tập thể; Người cử tham dự phiên họp thương lượng tập thể yêu cầu bên có văn đề nghị tham dự phiên họp thương lượng tập thể cung cấp thông tin có liên quan đến nội dung phiên họp thương lượng tập thể; chuẩn bị tài liệu, tư liệu cần thiết hướng dẫn pháp luật lao động, hỗ trợ cho bên tiến hành thương lượng đảm bảo nguyên tắc khách quan, tôn trọng quyền thương lượng định bên thương lượng tập thể Điều Trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể quan quản lý nhà nước lao động Trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể quan quản lý nhà nước lao động Điều 19 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định sau: Lập sổ quản lý thỏa ước lao động tập thể theo phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thỏa ước lao động tập thể, quan quản lý nhà nước lao động có trách nhiệm rà soát nội dung thỏa ước lao động tập thể, phát có nội dung trái pháp luật ký kết không thẩm quyền thực sau: a) Đối với thỏa ước lao động tập thể chưa có hiệu lực thi hành, quan quản lý nhà nước lao động có văn gửi cho bên ký kết thỏa ước lao động tập thể yêu cầu tiến hành thương lượng sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể gửi thỏa ước lao động tập thể bên thương lượng, sửa đổi, bổ sung đến quan quản lý nhà nước theo quy định; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn b) Đối với thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực thi hành, quan quản lý nhà nước lao động có văn yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, đồng thời gửi cho hai bên ký kết thỏa ước lao động tập thể biết Điều Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động Điều 34 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định sau: Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động người đứng đầu quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động có nhiệm vụ, quyền hạn sau: a) Ban hành Quy chế làm việc Hội ...ĐỀ 1: 1. Nêu ý kiến của cá nhân về các quy định của Bộ luật lao động Việt Nam hiện hành về tranh chấp lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động tập thể? 2. Trần Kiên được nhận vào làm việc tại công ty TNHH X có trụ sở tại quận T, thành phố H từ ngày 01/07/2010 làm nhân viên phòng Hành chính – Nhân sự của công ty theo Hợp đồng lao động có thời hạn 6 tháng. Tháng 09/2010 Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố H tiến hành thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động của một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố, trong đó có công ty X. Đoàn thanh tra kết luận việc ký hợp đồng lao động của công ty đối với Trần Kiên như vậy là không đúng với quy định của pháp luật và có yêu cầu công ty phải khắc phục sai sót này. a/ Bạn hãy bình luận về kết luận và yêu cầu của thanh tra lao động thành phố H đối với công ty X? b/ Nếu công ty không khắc phục sai sót theo yêu cầu của Thanh tra lao động thì công ty X sẽ bị xử lý vi phạm hành chính như thế nào? Tình tiết bổ sung: Giả sử hợp đồng lao động giữa công ty và Trần Kiên được thực hiện một cách bình thường cho đến khi hết hạn. Công ty làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 36 Bộ luật lao động. Trần Kiên cho rằng việc chấm dứt hợp đồng lao động của công ty đối với mình là trái pháp luật và đã làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp để được trở lại làm việc và được công ty bồi thường thiệt hại. c/ Nếu bạn là Trần Kiên, bạn hãy đưa ra cơ sở cho yêu cầu của mình. Quyền lợi của Trần Kiên sẽ được giải quyết như thế nào? 1 BÀI LÀM 1. Nêu ý kiến của cá nhân về các quy định của Bộ luật lao động Việt Nam hiện hành về tranh chấp lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động tập thể? Theo ý kiến của cá nhân em thì các quy định của Bộ luật lao động Việt Nam hiện hành về tranh chấp lao động tập thể và giải quyết tranh chấp lao động tập thể có những điểm tiến bộ và những điểm bất hợp lí sau: 1.1 Nội dung tiến bộ - Thứ nhất, Bộ luật lao động Việt Nam hiện hành đã có sự phân loại đối với tranh chấp lao động tập thể và được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 157 BLLĐ. Theo đó, tranh chấp lao động tập thể được chia thành: tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. Việc phân loại tranh chấp lao động tập thể đem lại những thuận lợi sau: + Về phía tập thể người lao động: giúp họ hiểu đâu là vấn đề quyền để lựa chọn thủ tục giải quyết tranh chấp lao động phù hợp. Quy định tranh chấp lao động tập thể về lợi ích cũng tạo thuận lợi cho người lao động có thể đặt ra các yêu cầu mới, điều kiện mới mà khi thực thi có lợi hơn cho tập thể lao động. + Tạo hành lang pháp lý rõ ràng trong việc giải quyết các tranh chấp lao động và các cơ quan giải quyết tương đối hợp lí trên cơ sở tính chất, đặc điểm của từng loại tranh chấp và chức năng giải quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp. - Thứ hai, Bộ luật lao động Việt Nam hiện hành cũng đưa thêm hai định nghĩa mới đó là: tập thể lao động, điều kiện lao động mới tạo thuận lợi để giải thích nhằm sáng tỏ các khái niệm về tranh chấp lao động tập thể và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích được quy định trong luật. - Thứ ba, việc mở rộng thẩm quyền của Hòa giải viên thể hiện nhiều ưu điểm hơn hoạt động Hội đồng hòa giải lao động cơ sở. - Thứ tư, Điều 171a quy định: “Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể là một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng 2 quyền và lợi ích của mình bị vi phạm” việc rút gọn thời hạn giải quyết và quy định rõ ràng về việc tính thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp đảm bảo nguyên tắc giải quyết nhanh chóng, kịp thời và ổn định quan hệ lao động và không quy định chủ quan. 1.2 Nội dung bất hợp lí - Những bất cập trong quy định về Hội đồng hòa giải cơ sở. Theo quy định Điều 162 Bộ luật lao động thì Hội đồng hòa giải lao động cơ sở được thành lập tại doanh nghiệp nhưng chỉ có thể thành lập ở các doanh nghiệp đã có tổ chức Công đoàn hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời. Điều đó dẫn tới tình trạng có những doanh nghiệp không thể MỤC LỤC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Nêu ý kiến cá nhân quy định Bộ luật lao động Việt Nam hành tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể? .2 1.Khái quát tranh chấp lao động tập thể 2.Ý kiến cá nhân tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật hành .3 2.1.Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động 2.2.1.Giải tranh chấp lao động tập thể thông qua phương thức thương lượng trực tiếp 2.2.2.Giải tranh chấp lao động tập thể Hội đồng hòa giải lao động sở 2.2.3.Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân II.Giải tình 1.Bạn bình luận kết luận yêu cầu tra lao động thành phố H công ty X Nếu công ty không khắc phục sai sót theo yêu cầu Thanh tra lao động Công ty X bị xử lý vi phạm hành nào? 10 Nếu bạn Trần Kiên, bạn đưa sở cho yêu cầu Quyền lợi Trần Kiên giải nào? 11 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, có tác động nhiều yếu tố kinh tế – xã hội, nên trình lao động xảy nhiều bất đồng quyền, lợi ích dẫn đến tranh chấp người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Chế định giải tranh chấp lao động công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động người sử dụng lao động, góp phần trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Nêu ý kiến cá nhân quy định Bộ luật lao động Việt Nam hành tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể? 1.Khái quát tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động nhắc đến lần Thông Tư liên ngành số 02/TTLN năm 1985 Tòa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bột Tư pháp- Bộ Lao động- Tổng cục dạy nghề hướng dẫn xét xử Tòa án nhân dân số việc tranh chấp lao động Nhưng Thông Tư không đưa định nghĩa cụ thể tranh chấp lao động Đến Bộ Luật Lao động năm 1994 sửa đổi năm 2006 đưa định nghĩa cụ thể Khoản Điều 157 định nghĩa: tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể trình học nghề Tranh chấp lao động gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động người sử dụng lao động.Tranh chấp lao động phân loại theo tiêu chí: tranh chấp theo nội dung, tranh chấp theo đối tượng tranh chấp theo tính chất hệ thống chủ thể tham gia tranh chấp Tranh chấp lao động tập thể nằm tiêu chí thứ ba Tranh chấp lao động tập thể chia làm hai loại quy định sau: Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động 2.Ý kiến cá nhân tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật hành 2.1.Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động Có thể hiểu đơn giản rằng: tranh chấp lao động mâu thuẫn quyền lợi ích mối quan hệ lao động người sử dụng lao động tập thể lao động giải tranh chấp lao động trình giải mâu thuẫn để thiết lập lại mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định Như cần có hệ thống nguyên tắc đạo xuyên xuốt toàn hệ thống quy định giải tranh chấp lao động Các nguyên tắc chung: Thương lượng trực tiếp tự giải bên nơi phát sinh tranh chấp: Nguyên tắc vừa đảm bảo cho quyền nghĩa vụ bên phù hợp với điều kiện họ, vừa ngăn ngừa hậu xấu xảy tranh chấp lao động phát sinh Thông qua hoà giải để giải tranh chấp sở tôn trọng quyền Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam La Thị Cẩm Vân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan về các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trường. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trường. Nghiên cứu tác động của luật thuế bảo vệ môi trường đến các dạng năng lượng, từ đó dự báo dự báo ảnh hưởng của luật tới năng lượng tái tạo. Đưa ra kết quả nghiên cứu và thảo luận. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trường trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Keywords: Khoa học môi trường; Bảo vệ môi trường; Luật thuế; Năng lượng tái tạo; Việt Nam Content MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, nhu cầu năng lượng ngày càng lớn, đối mặt với việc nguồn nguyên liệu hóa thạch, những nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt, chính phủ và các ngành chức năng đã đưa ra nhiều biện pháp như tìm các nguồn năng lượng mới, tiết kiệm năng lượng Đặc biệt là việc ban hành các quy định, các văn bản pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc khai thác và sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch một cách bền vững. Luật thuế bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012, trong đó quy định thuế suất với các dạng nhiên liệu như xăng, dầu, than Khi Luật thuế bảo vệ môi trường được thực thi sẽ gây ra những ảnh hưởng về mặt kinh tế, môi trường và xã hội. Vì vậy việc đánh giá và dự báo những ảnh hưởng của Luật này là hết sức cần thiết. Đây chính là lí do mà đề tài “Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam” được lựa chọn để tiến hành nghiên cứu. Trên cơ sở đó đề 2 xuất các biện pháp và cơ chế nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trường đến phát triển các ngành năng lượng mới nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch 1.1.1. Sự cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch 1.1.2. Các vấn đề môi trường do sử dụng nhiên liệu hóa thạch 1.2. Kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trƣờng 1.3. Xu hƣớng sử dụng năng lƣợng tái tạo để thay thế nhiên liệu hóa thạch 1.4. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 1.4.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/VBHN-BTC Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ1 HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2011/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG NĂM 2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 159/2012/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/11/2012; Thông tư số 60/2015/TT-BTC ngày 27 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật thuế bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2015 Căn Luật thuế Bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật Quản lý thuế số ... nhà nước lao động có văn gửi cho bên ký kết thỏa ước lao động tập thể yêu cầu tiến hành thương lượng sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể gửi thỏa ước lao động tập thể bên thương lượng, ... định bên thương lượng tập thể Điều Trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể quan quản lý nhà nước lao động Trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể quan quản lý nhà nước lao động Điều... bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, đồng thời gửi cho hai bên ký kết thỏa ước lao động tập thể biết Điều Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động Điều 34 Nghị định số 05 /2015/ NĐ-CP

Ngày đăng: 24/10/2017, 03:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan