1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ

24 355 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 290,49 KB

Nội dung

TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ

Trang 1

ĐỀ TÀI :

TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI

QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ

TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI

QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ

GVHD : DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Trang 3

TRANH CHẤP ĐẦU TƯ

Bất đồng giữa các chủ thể đầu tư.

Phát sinh trong họat động kinh doanh.

Phát sinh trong họat động kinh doanh.

Gắn liền với lợi ích kinh tế giữa các bên.

Gắn liền với lợi ích kinh tế giữa các bên.

Trang 4

CÁC LOẠI TRANH CHẤP ĐẦU TƯ

 Điều 12 Luật đầu tư 2005 quy định việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực

đầu tư:

 T ranh chấp liên quan đến hoạt động

đầu tư tại Việt Nam được giải quyết

thông qua thương lượng, hoà giải, T rọng tài hoặc Tòa án theo quy định của pháp luật.

 T ranh chấp giữa các nhà đầu tư trong

nước với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam được giải quyết

thông qua T rọng tài hoặc Toà án Việt

Nam

Trang 5

Tranh chấp mà một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu tư nước ngoài:

 a) Toà án Việt Nam;

 b) Trọng tài Việt Nam;

 c) Trọng tài nước ngoài;

Trang 6

Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ

quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến

hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam.

CÁC LOẠI TRANH CHẤP ĐẦU TƯ

Trang 7

Trọng tài là gì?

TRỌNG TÀI KINH TẾ

Trọng tài kinh tế là cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế và thực

hiện quản lý Nhà nước về chế độ hợp

đồng kinh tế theo quy định của pháp

luật

Trọng tài kinh tế là cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế và thực

hiện quản lý Nhà nước về chế độ hợp

đồng kinh tế theo quy định của pháp

luật

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRỌNG TÀI

Thứ nhất, tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài đối với việc giải quyết tranh chấp

Thứ hai, trọng tài là một cơ chế giải

quyết tranh chấp bí mật

Thứ ba, trọng tài là một cơ chế giải

quyết tranh chấp liên tục

Trang 9

Thứ tư, trọng tài là một cơ chế giải

quyết tranh chấp mềm dẻo, nhanh

chóng, linh hoạt cho các bên

Thứ năm, tiết kiệm thời gian

Thứ sáu, duy trì được quan hệ đối tác

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRỌNG TÀI

Trang 10

Thứ bảy, trọng tài cho phép các bên sử dụng được kinh nghiệm của các chuyên gia

Thứ tám, giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài – một tổ chức phi

chính phủ, nhưng được hỗ trợ, bảo đảm

về pháp lý của Toà án.

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRỌNG TÀI

Trang 11

CÔNG ƯỚC

 ICSID là một định chế trọng tài do Ngân hàng Thế giới thành lập trên cơ sở Công ước 1966 về Giải quyết các tranh chấp về đầu tư giữa các quốc gia và công dân của các quốc gia khác (còn gọi là Công ước ICSID hay Công ước Washington )

Ngày 18/3/1965, Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (ICSID) được WB thành lập theo Công ước năm 1965 về Giải quyết Tranh chấp Đầu tư giữa các Quốc gia và Công dân của các Quốc gia khác. 

Trang 12

Ngày 18/3/1965, Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (ICSID) được WB thành lập theo Công ước năm 1965 về Giải quyết Tranh chấp Đầu tư giữa các Quốc gia

và Công dân của các Quốc gia khác

Công ước này được các nước ký, phê chuẩn dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Thế giới nhằm giải quyết các tranh chấp giữa một quốc gia thành viên Công ước và nhà đầu tư của một quốc gia thành viên khác Hiện nay đã có 155 nước ký vào công ước ICSID, trong đó có 144 quốc gia đã gửi tài liệu phê chuẩn và trở thành thành viên chính thức của thể chế này

Trang 13

 ICSID đặt trụ sở chính tại WB với tổ chức

bộ máy gồm: Hội đồng Hành chính, Ban thư ký, Ban Hòa giải và Ban Trọng tài

 Mục đích chủ yếu của Công ước là nhằm thiết lập ICSID - một cơ chế hòa giải và trọng tài thường trực bên cạnh WB - có chức năng giải quyết tranh chấp đầu tư giữa cơ quan nhà nước của một bên ký kết

và nhà đầu tư của bên ký kết khác

Trang 14

Thủ tục tố tụng không nhất thiết phải tiến hành ở trụ sở chính củaTrung tâm tại Oa-sing-tơn Thỏa thuận giữa các chính phủ về việc đưa tranh chấp đầu tư ra trọng tài ICSID có thể tìm thấy trong các hợp đồng đầu tư giữa các chính phủ và nhà đầu tư, cũng như trong các hiệp định đầu tư song phương.

CÔNG ƯỚC

Trang 15

VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ GIỮA CÁC QUỐC GIA VÀ CÁC CÔNG DÂN QUỐC GIA KHÁC

VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ GIỮA CÁC QUỐC GIA VÀ CÁC CÔNG DÂN QUỐC GIA KHÁC

CÔNG ƯỚC

Trang 16

ÐIỀU 1: ÐỊNH NGHĨA

(1) "Công ước" có nghĩa là Công ước về Giải quyết

tranh chấp đầu tư giữa các quốc gia khác được chuyển đến các chính phủ bởi Ban Giám đốc điều hành của Ngân hàng quốc tế về xây dựng lại phát triển ngày 18-3-1965 và có hiệu lực từ ngày 14-10- 1965.

(2) "Trung tâm" có nghĩa là Trung tâm quốc tế

giải quyết các tranh chấp đầu tư được thành lập

theo Ðiều 1 của Công ước.

Trang 17

(3) "Ban Thư ký" có nghĩa là Ban Thư ký của

Trung tâm.

(4) "Quốc gia thành viên" là Quốc gia mà Công

ước có hiệu lực áp dụng.

(5) "Tổng Thư ký" có nghĩa là Tổng Thư ký hoặc

Phó Tổng Thư ký của Trung tâm.

(6) "Công dân của quốc gia khác" nghĩa là

người không phải là công dân của quốc gia là một bên tranh chấp hoặc là người mà các bên tranh chấp thỏa thuận không coi là công dân của quốc gia là một bên tranh chấp.

Trang 18

ÐIỀU 2: CƠ CHẾ BỔ TRỢ

 Ban thư ký của Trung tâm được ủy quyền quản lý theo các quy định của các quy tắc này các tiến trình tố tụng (xét xử) giữa một quốc gia (hoặc cơ quan, tổ chức địa diện của quốc gia) và công dân của quốc gia khác, thuộc các trường hợp sau đây:

 (a) Các tiến trình tố tụng hòa giải và trọng tài giải quyết các tranh chấp mang tính pháp lý phát sinh trực tiếp từ việc đầu tư mà nó không thuộc thẩm quyền của Trung tâm bởi lý do một trong các bên tranh chấp không phải là quốc gia thành viên của Công ước;

Trang 19

 (b) Các tiến trình tố tụng hòa giải và trọng tài giải quyết các tranh chấp mang tính pháp lý phát sinh trực tiếp từ việc đầu tư mà nó không thuộc thẩm quyền của Trung tâm bởi lý do các tranh chấp đó không phát sinh trực tiếp từ việc đầu tư nhưng một trong các bên tranh chấp hoặc quốc gia có công dân là bên tranh chấp là quốc gia thành viên của Công ước;

tắc này sau đây được gọi là Cơ chế bổ trợ.

ÐIỀU 2: CƠ CHẾ BỔ TRỢ

Trang 20

ÐIỀU 3: KHÔNG ÁP DỤNG CÔNG

ƯỚC

Vì các tiến trình tố tụng quy định tại Ðiều

2 là nằm ngoài thẩm quyền của Trung tâm,

do đó không một quy định nào của Công ước được áp dụng đối với chúng hoặc đối với các khuyến nghị, các phán quyết hoặc các báo cáo có thể được đưa ra trong qúa trình giải quyết tranh chấp

Trang 21

ÐIỀU 4

Việc tiếp cận với Cơ chế bổ trợ về các tiến trình tố tụng hòa giải và trọng tài phải được sự đồng ý của Tổng Thư ký

Trang 22

Trách nhiệm của Ban Thư ký trong việc điều hành hoạt động của Biện pháp Bổ xung và các quy định

về tài chính liên quan đến các hoạt động đó sẽ được quy định tại các Bảng A về những quy tắc hành chính và tài chính

ÐIỀU 5: TRÁCH NHIỆM CỦA BAN

THƯ KÝ TRONG VIỆC

Trang 23

Các tiến trình hòa giải, trọng tài hoặc tìm kiếm tình tiết khách quan của vụ việc theo các quy định của Cơ chế bổ trợ này sẽ được thực hiện theo các quy tắc về hòa giải, trọng tài, tìm kiếm tình tiết khách quan tương ứng được nêu tại các Bảng B, C và D.

GIẢI

Trang 24

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE

Ngày đăng: 08/08/2015, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w