GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN
Trang 1NHÓM 2
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN
MÔN: LUẬT KINH TẾ
Giảng viên: Thầy Dương Kim Thế Nguyên
Trang 2TÌNH HUỐNG
Trang 3TÌNH HUỐNG 1:
Trang 4CT TNHH A ký hợp đồng đưa 200 nhân viên của CTCP B đi du lịch Nga từ ngày 1/5/2010 đến 6/5/2010 Khách xuất phát vào 5h sáng ngày 1/5/2010 tại trụ sở CT A
Đúng hẹn, nhân viên CT B chuẩn bị đi thì biết được chuyến du lịch bị hoãn vô thời hạn vì tình hình an ninh của nước Nga
phức tạp, CT A sợ bị ảnh hưởng đến uy tín nên quyết định
hoãn, khi có thông tin về tình hình an ninh ở Nga tạm ổn thì
tiếp tục thực hiện hợp đồng Trong hợp đồng cũng ghi rõ các
bên được quyền hoãn thực hiện hợp đồng nếu xảy ra sự kiện
bất khả kháng Nhưng CT B biết được qua các phương tiện
thông tin thì tình hình an ninh của Nga không tốt từ ngày
29/4/2010
Không đồng ý với cách giải quyết của CT A, CT B quyết định thưa kiện
A/ CT B phải đưa vụ kiện này ra tòa án nào và tại sao?
B/ Hướng giải quyết vụ việc trên ntn ?
Hỏi:
Trang 5Do đây là tranh chấp dân sự , có kí kết hợp đồng dân sự nên theo khoản 3 điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự 2004:
Điều 25 Những tranh chấp về dân sự
thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà
án:
3 Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
CÂU A:
Trang 6Điều 33 Thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:
1 Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục
sơ thẩm những tranh chấp sau đây:
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều
29 của Bộ luật này;
và điểm b khoản 1 điều 33 bộ luật tố tụng dân sự 2004:
=> Cty B có thể kiện lên toàn án cấp quận,
huyện,… nơi Cty A đặt trụ sở.
Trang 7Điều 2 Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng
tài:
1 Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương
mại
2 Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một
bên có hoạt động thương mại
3 Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định
được giải quyết bằng Trọng tài
=> Cty B có thể dùng trọng tài thuơng mại theo điều 2 luật trọng tài thương mại 2010
Trang 8CÂU B:
• "Sự kiện bất khả kháng" là một thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp
“force majeure” có nghĩa là “sức mạnh tối cao” hoặc “sức người không thể kháng cự nổi”
• Sự kiện này xảy ra chỉ sau khi ký hợp đồng, không phải do lỗi của bất kỳ bên tham gia hợp đồng nào, mà xảy ra ngoài ý muốn và các bên không thể dự đoán trước, cũng như không thể tránh và khắc phục được, dẫn đến không thể thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng hoặc đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu sự cố này có thể được miễn trừ trách nhiệm của hợp đồng hoặc kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng.
Trang 9Hai dấu hiệu đặc trưng của sự kiện bất khả kháng:
• Vào thời điểm ký hợp đồng 2 bên không thể dự liệu trước rằng sự kiện đó sẽ xảy ra trong tương lai
• Hậu quả mà nó gây ra là không thể tránh được
Ngoài ra, bên bị thiệt hại ( Bị đơn trong các tranh chấp TMQT) còn phải:
• Bị đơn có nghĩa vụ chứng minh sự kiện bất khả
kháng: có giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm
Trang 10Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi
phạm Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
f) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng 2 Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm.
Trang 11Điều 295 Thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm
1 Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được miễn trách nhiệm
và những hậu quả có thể xảy ra
2 Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi
phạm hợp đồng phảithông báo ngay cho bên kia biết;
nếu bên vi phạm không thông báo hoặc thông báo
không kịp thời cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại
3 Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi
phạm về trường hợp miễn trách nhiệm của mình
Trang 12• Theo thông lệ chung, khi có sự kiện bất khả kháng thì bên bị ảnh hưởng bởi sự kiện bất khả kháng phải gửi thông báo cho bên kia trong một thời hạn hợp lý Tuy nhiên thông thường, các bên quy định rõ thời hạn thông báo và hậu quả của việc không thông báo: Nếu không thông báo thì sẽ mất quyền được miễn trách nhiệm hoặc kéo dài thời hạn thực hiện hợp đồng Trong trường hợp nếu các bên không có thỏa thuận cụ thể về hậu quả của việc không thông báo, thì các bên sẽ tuân theo luật áp dụng để giải quyết.
Theo nguyên tắc chung của phần lớn luật áp dụng, nếu bên bị ảnh hưởng
bởi sự kiện bất khả kháng vi phạm nghĩa vụ thông báo thì sẽ không
được hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng.
Trang 13Tình huống 2:
Trang 14• Cty TNHH T&Q (chuyên sản xuất đồ hộp ) có phân xưởng ở Biên Hòa có kí hợp đồng với công ty điện lực tỉnh Đồng Nai về việc cung cấp điện để phục vụ sản xuất trong đó có điều khoản "nếu cty điện lực ngắt điện thì phải thông báo trước" tuy nhiên dạo gần đây, do thời tiết khô hạn nắng nóng, nên lượng
nước bị thiếu trầm trọng nên công ty điện lực không cung cấp điện liên tục được.
Ngày 10.2.2011 lúc mất pha trên lưới điện từ 15h50 đến 16h40
khiến máy móc thiết bị dây chuyền của Cty T&Q bị cháy hàng loạt Trưa hôm sau, lại mất điện từ 11h đến 13h, dù được báo trước bằng miệng nhưng Cty cũng không xoay xở kịp và hậu quả tiêu tan tài sản vẫn xảy ra Nhưng cũng bởi phải sản xuất, Cty lại phải sửa chữa, đầu
tư máy móc mới công ty T&Q quyết định đòi quyền lợi cho mình.
a) Cty phải kiện lên tòa án gì?
b) Quyền lợi bên T&Q sẽ được giải quyết như thế nào?
HỎI:
Trang 15CÂU A:
• Vì hợp đồng giữa cty T&Q và công ty điện lực tỉnh đồng nai là hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường (hàng hóa là điện) nên theo điểm b, khoản 1 điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự 2004
• Do đó công ty sản xuất đồ hộp trên có thể kiện công ty
điện lực tỉnh Đồng Nai ra tòa án nhân dân tp Biên Hòa để giải quyết (vì công ty điện lực trên thực tế nằm ở
tp biên hòa là tp trực thuộc tỉnh Đồng Nai (Công ty TNHH MTV Điện Lực Đồng Nai Địa chỉ: Số 1, Nguyễn Ái Quốc,
P.Tân Hiệp, Tp.Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai.)
Trang 16trường hợp lưới điện phân phối bị quá tải theo xác nhận của cơ quan điều tiết điện lực;
Trang 17Đồng thời trong hợp đồng cũng đã quy định quyền và nghĩa vụ của bên cấp điện là phải thông báo trước khi
ngừng cấp điện nên sẽ xảy ra các trường hợp sau:
• Ngày 10.2.2011, đây là sự cố kĩ thuật của cty điện lực đồng thời do công ty điện lực không thông báo trước nên nếu công ty T&Q có những chứng từ chứng minh được những thiệt hại của mình thì công ty điện lực sẽ phải bồi thường cho công ty T&Q theo điều 422 bộ
luật dân sự năm 2005
• Trưa hôm sau (tức ngày 11.2.2011) nếu thời gian mà công ty điện lực thông báo trước cho cty T&Q đúng thời gian quy định trong hợp đồng thì cty điện lực sẽ không có trách nhiệm với các khoảng thiệt hại của cty T&Q
Trang 18ĐÚNG? SAI?
Trang 19Các bạn hãy cho biết các ý kiến sau đây là đúng hay sai ? Tại sao?
Trang 20Câu 1: Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có
hiệu lực của tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Trang 21Câu 2: Nếu có sai lầm nghiêm trọng trong việc
áp dụng pháp luật thì những người có thẩm
quyền kháng nghị tiến hành kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
Trang 22Câu 3: Nếu yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây thiệt hại cho người
bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Trang 23Câu 4: Người có quyền và nghĩa vụ có liên quan yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn.
Trang 24Câu 5: Sự thỏa thuận giữa các đơn sự được công nhận kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành?
Trang 25Câu 6: Bị đơn được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi như là từ bỏ việc khởi kiện?
Trang 26Câu 7: Khi các bên đương sự thỏa thuận được với nhau thì thẩm phán phải ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa các bên.
Trang 27Câu 8: Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày kết
thúc phiên tòa sơ thẩm, các đương sự , cơ
quan, tổ chức khởi kiện được tòa trích lục bản án.
Trang 28Câu 9: Khi bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì bản án sơ thẩm chưa được đưa ra thi hành
Trang 29Câu 10: Tại phiên tòa phúc thẩm, nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện và bị đơn đồng ý chấp nhận thì bản án sơ thẩm được đưa ra thi
hành
Trang 30TRẮC NGHIỆM
Trang 31Câu 1: Thời hạn kháng nghị đối với bản án cấp sơ
thẩm của viện kiểm soát cùng cấp là:
A.15 ngày
B.15 ngày, kể từ ngày tuyên án
C.30 ngày kể từ ngày tuyên án
D.Cả ba câu trên đều sai
Căn cứ theo khoản 1 điều 252 bộ luật tố tụng dân sự.
Trang 32A.Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thể lấy các vụ án thuộc
thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp huyện lên
để giải quyết trong các trường hợp cần thiết
B.Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở
Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết
C.Nguyên đơn có quyền lựa chọn tòa án giải quyết
tranh chấp kinh doanh, thương mại
D.Kiểm soát viên viện kiểm soát nhân dân địa phương
do viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Câu 2: Chọn câu sai:
Căn cứ theo khoản 1 điều 36 bộ luật tố tụng
dân sự
Trang 33Câu 3: Tranh chấp nào sau đây không thuộc
thẩm quyền của Tòa ánh nhân cấp tỉnh:
A.Tranh chấp mua liên quan tới mua bán cổ phiếu,
trái phiếu và giấy tờ có giá khác
B.Tranh chấp liên quan tới đầu tư, tài chính, ngân
hàngC.Tranh chấp liên quan tới chuyển giao công nghệD.Cả 3 đều đúng
Căn cứ theo điểm a khoản 1 điều 34 bộ luật tố tụng dân sự
Trang 34Câu 4: Người có quyền kháng nghị giám đốc
thẩm và tái thẩm là:
A.Người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ ánB.Nguyên đơn hoặc bị đơn
C.Chánh án Tòa án nhân dân tối cao hoặc Viện
trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối caoD.Các câu trên đều đúng
Căn cứ theo khoản 1 điều 285 và khoản 1 điều 307
bộ luật tố tụng dân sự
Trang 35Câu 5: Những tranh chấp về kinh doanh, thương
mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án:
A.Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương
mại giữa các tổ chức, cá nhân có đăng kí kinh doanh với nhau.
B.Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công
nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau.
C.Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty,
giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động của công ty
D.Cả a,b,c đều đúng
Căn cứ theo khoản 3 điều 29 bộ luật tố tụng dân
sự)
Trang 36XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA PHẦN
PHẢN BiỆN CỦA NHÓM MÌNH!