1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại c ông ty TNHH thương mại quốc tế anh đạt

89 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Chương I: Vốn kinh doanh và hiệu quả sử Vốn kinh doanh. Chương II: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại quốc tế Anh Đạt. Chương III: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty thương mại quốc tế Anh Đạt.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêngem, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Một lần nữa em xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.

Tác giả luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thúy Huyền

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ iii

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6

CH ƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ANH ĐẠT 26

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ANH ĐẠT 76

KẾT LUẬN 89

Trang 3

DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ iii

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6

CH ƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ANH ĐẠT 26

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ANH ĐẠT 76

KẾT LUẬN 89

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành bất kỳ một hoạt động sảnxuất kinh doanh nào, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải có vốn Vốn làđiều kiện tiên quyết, quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi doanhnghiệp Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh,đồng thời cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trưởng của nềnkinh tế Đối với mỗi doanh nghiệp, vốn là điều kiện để đổi mới thiết bị,công nghệ, tăng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo việclàm và thu nhập cho người lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh…Vìvậy, trong cơ chế thị trường muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đếnvấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm mang lại lợinhuận cho doanh nghiệp

Trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp trong nước đang tồn tại mộtthực tế là vốn kinh doanh thiếu trầm trọng Trong khi đó, tình hình sửdụng vốn lãng phí, kém hiệu quả, tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữacác doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến đã làm hạn chế khả năng cạnh tranh

và hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến đã làm hạnchế khả năng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời trở thành lực cảnrất lớn đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Chính vì vậy, vấn đềnâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp trở thành vấn đề bứcxúc và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng như toàn bộnền kinh tế

Công ty TNHH thương mại quốc tế Anh Đạt là sản xuất và bán sảnphẩm chủ yếu là giấy in, bìa, giấy học tập Mục tiêu hàng đầu của Công ty

là nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận Song việc nâng cao hiệuquả lại luôn gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn Bởivậy, vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh đang được đặt lên

Trang 5

hàng đầu Và đây cũng là nội dung cơ bản của đề tài mà em đã lựa chọntrong thời gian thực tập tại Công ty.

Trong thời gian thực tập ở Công ty TNHH thương mại quốc tế Anh Đạtđược sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng tài chính kế toán và đặc biệt

là được sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của Giảng viên hướng dẫn Ths Hồ

Quỳnh Anh em đã mạnh dạn đi sâu và tìm hiểu nghiên cứu tình hình

quản lý sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty rồi chọn đề tài: “Giải pháp

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại C ông ty TNHH thương mại quốc tế Anh Đạt”.

Luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Vốn kinh doanh và hiệu quả sử Vốn kinh doanh

Chương II: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty

thương mại quốc tế Anh Đạt.

Chương III: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinhdoanh tại Công ty thương mại quốc tế Anh Đạt

Nhưng vì thời gian nghiên cứu ít, cùng với kiến thức chuyên môn còn hạnchế nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để luận văn của em đượchoàn chỉnh hơn

Hà Nội, ngày 2 tháng 4 năm 2014 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thúy Huyền

Trang 6

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản là tư liệu laođộng, đối tượng lao động và sức lao động Để có những yếu tố này thì cácdoanh nghiệp cần phải bỏ ra một số vốn tiền tệ nhất định, phù hợp với qui

mô và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm hướng đến mục tiêutối đa hoá lợi nhuận, đó gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vốnkinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hoá từhình thái ban đầu là tiền chuyển sang hình thái hiện vật và cuối cùng trởlại hình thái ban đầu là tiền Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắpcác chi phí đã bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra và có lãi Như vậy, số tiền

đã ứng ra ban đầu không những được bảo tồn mà còn được tăng thêm dohoạt động kinh doanh mang lại Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quátrình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh được gọi là vốn Số vốn tiền tệ này

ko chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nócòn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạtđộng và phát triển của doanh nghiệp Như vậy , ta có khái niệm vốn kinhdoanh như sau:

“ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm mục đích sinh lời”

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có thể nhận thấy vai trò quyếtđịnh của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp.Việc quản lí và sử dụngvốn như thế nào có ý nghĩa quan trọng và có thể ảnh hưởng tới sự sống

Trang 7

còn của doanh nghiệp Để huy động, quản lý sử dụng VKD của mình mộtcách tiết kiệm, hiệu quả hơn trong quá trình SXKD cần phải tìm hiểu cácđặc trưng của vốn kinh doanh Những đặc trưng đó bao gồm:

 Thứ nhất: vốn phải đại diện cho một lượng tài sản thực nhất định.Nghĩa là vốn được thể hiện bằng giá trị của các tài sản có thực trongdoanh nghiệp( có thể là hữu hình hoặc vô hình) Cụ thể, được thể hiệnbằng tài sản hữu hình trong doanh nghiệp như: nhà xưởng, máy móc thiết

bị sản xuất, phương tiện vận tải…v…v và tài sản vô hình như: chi phímua bằng phát minh sáng chế, giá trị lợi thế về vị trí địa điểm kinh doanhcủa doanh nghiệp…v…v

 Thứ hai: Vốn có giá trị về mặt thời gian

Do sự tác động của rủi ro, khả năng sinh lời và chịu sự ảnh hưởng củanhiều yếu tố khác như lạm phát, sự thay đổi của giá cả, sự tiến bộ khôngngừng của khoa học công nghệ… nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thờiđiểm khác nhau sẽ khác nhau Một đồng vốn kinh doanh trong hiện tại sẽ

có giá trị kinh tế khác với một đồng vốn kinh doanh trong tương lai Do

đó, nhận thức được đặc trưng này sẽ giúp doanh nghiệp xác định các biệnpháp để tận dụng tối đa vốn trong thời điểm hiện tại, tránh lãng phí

 Thứ ba: vốn phải được vận động vì mục đích sinh lời

Tiền tệ chỉ được coi là vốn khi chúng được đưa vào SXKD, chúng vậnđộng và hình thái biểu hiện có thể thay đổi, tuyi điểm xuất phát của vòngtuần hoàn là hình thái tiền tệ và điểm cuối cùng là hình thái tiền tệ với giátrị lớn hơn, tức là kinh doanh có lãi Đây cũng là mục tiêu kinh doanh củacác doanh nghiệp

 Thứ tư: vốn phải được gắn với chủ sở hữu để được quản lý chặt chẽ.Trong nền kinh tế, vốn đóng vai trò hết sức quan trọng do đó đồng vốncần phải gắn với liền với chủ sở hữu, không thể có đồng vốn vô chủ,nhưng tùy nguồn vốn mà có thể có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và

Trang 8

quyền sử dụng vốn Việc vốn được gắn với chủ sở hữu sẽ giúp nó đượckhai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nhất tránh tình trạng lãng phíthất thoát vốn trong sản xuất kinh doanh.

Thứ năm: vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới

có thể phát huy được tác dụng Do đó, để đầu tư vào sản xuất kinh doanhcác doanh nghiệp không chỉ khai thác các tiềm năng về vốn mà còn phảitìm cách thu hút các nguồn vốn như kêu gọi góp vốn, phát hành cổ phiểu,liên doanh

 Điều đó không những giúp doanh nghiệp khuyếch đại tỷ suất lợinhuận vốn chủ sở hữu mà còn có thể giúp doanh nghiệp phân tán được rủi

ro trong quá trình sản xuất kinh doanh

 Thứ sáu: trong nền kinh tế thị trường, VKD không chỉ là điều kiệntiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà còn là một loại hàng hóađặc biệt Vốn được đưa vào thị trường và được lưu thông từ những ngườithừa vốn đến những người thiếu vốn Người huy động vốn phải trả mộtkhoản chi phí sử dụng vốn nhất định cho chủ sở hữu nguồn vốn Như vậy,khác với hàng hóa thông thường, vốn khi “bán ra” sẽ không bị mất điquyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng, người mua được quyền sửdụng vốn trong một thời gian nhất định

1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh

Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn thì vốn kinh doanh được chiathành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động

Vốn cố định(VCĐ )

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trước hết doanh nghiệpphải có được những TSCĐ cần thiết như máy móc thiết bị, nhà xưởng, vậtkiến trúc,… phù hợp với đặc điểm ngành nghề lĩnh vực kinh doanh củamình thông qua việc đầu tư mua sắm hay thuê tài chính Số vốn tiền tệ màdoanh nghiệp ứng trước để hình thành nên những TSCĐ đó được gọi là

Trang 9

VCĐ Khái niệm VCĐ như sau: VCĐ là một bộ phận của vốn kinh

doanh, vốn cố định là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ

ra để đầu tư hình thành nên các TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của

TSCĐ trong doanh nghiệp,

- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình tham gia hoạt độngkinh doanh cũng sẽ chi phối đặc điểm vận động( chu chuyển) của VCĐ

+) Các đặc điểm chu chuyển của vốn cố định

Là số vốn đầu tư để ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên qui

mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến qui mô, tính đồng bộ củaTSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trang bị kĩ thuật và công nghệ sản xuất,năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong quá trình tham giasản xuất kinh doanh sự vận động cuả VCĐ có các đặc điểm sau:

+ VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.VCĐ có đặcđiểm này do TSCĐ được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất nhấtđịnh, sau nhiều năm mới cần thay thế đổi mới

+ VCĐ chu chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinhdoanh Trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh chỉ có một bộ phận VCĐđược chu chuyển và cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh dưới hình thứckhấu hao TSCĐ tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ Bộ phậncòn lại chưa chu chuyển tồn tại dưới hình thức là giá trị còn lại của TSCD

Bộ phận này ngày một giảm đi cùng với sự gia tăng về thời gian sử dụngcủa TSCĐ

Trang 10

+ VCĐ chỉ hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụngNhư vậy VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứngtrước về TSCĐ mà đặc điểm cuả nó là chu chuyển dần dần từng phầntrong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoànkhi TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng Chính vì VCĐ có đặc điểm luânchuyển như trên nên đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải luôn gắn liền với việcquản lý hình thái hiện vật của nó là TSCĐ bên cạnh đó phải có những biệnpháp tổ chức và sử dụng VCĐ sao cho vừa bảo toàn vừa phát triển đượcVCĐ.

Vốn lưu động(VLĐ)

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố định, doanhnghiệp cần phải có 1 lượng tài sản lưu động nhất định Tài sản lưu độngcủa doanh nghiệp gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưuđộng lưu thông

+ TSLĐ sản xuất bao gồm các loại như : nguyên liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế đang trong quá trình dự trữ sản xuất vàcác loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm đang trong quá trình sản xuất.+ TSLĐ lưu thông bao gồm các loại tài sản đang nằm trong quá trìnhlưu thông như thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, các khoản phải thu, vốnbằng tiền

Hai loại tài sản này luôn thay thế chỗ cho nhau và vận động khôngngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục vàthuận lợi Trước yêu cầu cần có 1 lượng tài sản lưu động như vậy, đòi hỏidoanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tàisản đó Số vốn tiền tệ này được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp Ta

có khái niệm VLĐ như sau:

Trang 11

Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu

tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKDcủa doanh nghiệp

+) Đặc trưng của vốn lưu động

VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên vận động, luôn thay đổi hình tháibiểu hiện và sự vận động của chúng được thể hiện như sau:

tệ chuyển sang hình thái vật tư hàng hoá

số nguyên vật liệu mua về tại kho hình thành vật tư dự trữ sản xuất sau đótiến hành sản xuất sản phẩm Các vật tư được sản xuất dần ra để sử dụng

và trải qua quá trình sản xuất, sản phẩm mới được dự trữ sản xuất chuyểnsang hình thái sản phẩm dở dang và cuối cùng chuyển sang hình thái sảnphẩm

phẩm và thu đựơc tiền về ở giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái thành phẩmchuyển sang hình thái tiền tệ điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn

+) Đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động: VLĐ có 3 đặc điểm sau:

Trang 12

+ Luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện

+ Chu chuyển giá trị toàn bộ trong một lần

+ VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất kinhdoanh tiêu thụ sản phẩm

Từ đặc điểm của VLĐ đòi hỏi trong quá trình quản lý và sử dụng VLĐcần phải quan tâm đến các vấn đề sau:

xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tránh tình trạng ứđọng vốn gây trở ngại, lãng phí hoặc thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất

bị gián đoạn

- Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động:

+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu : bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản phải thu

+ Vốn vật tư hàng hóa : bao gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm và thành phẩm

- Phân loại theo vai trò của vốn lưu động

+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm vốn nguyên nhiên vật liệu,phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ dự trữ sản xuất

+ VLĐ trong khâu sản xuất : bao gồm vốn bán thành phẩm, sản phẩm

dở dang, vốn chi phí trả trước

+ VLĐ trong khâu lưu thông : bao gồm vốn thành phẩm , vốn trongthanh toán, vốn đầu tư ngắn hạn, vốn bằng tiền

1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh

Để có một lượng vốn nhất định nhằm hình thành nên những tài sản cầnthiết giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn rathường xuyên, liên tục và đạt mục tiêu đề ra, đòi hỏi doanh nghiệp phải tổchức và lựa chọn hình thức huy động vốn ( hay tìm nguồn tài trợ ) mộtcách thích hợp, có hiệu quả Vì vậy cần phải xem xét đến nguồn vốn củadoanh nghiệp Trước tiên, cần phải có sự phân loại nguồn vốn Tùy từng

Trang 13

tiêu thức nhất định mà nguồn VKD của doanh nghiệp được chia thành cácloại khác nhau.

1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

Theo tiêu thức này, nguồn VKD được chia thành vốn chủ sở hữu và nợphải trả

- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp,

bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh.Đặc điểm của nguồn vốn này là không có thời gian đáo hạn, có độ an toàncao, lợi nhuận chi trả không ổn định, phụ thuộc vào tình hình kinh doanh

và chính sách phân phối lợi nhuận, chủ sở hữu được quyền tham gia vàohoạch định các chính sách của doanh nghiệp

- Nợ phải trả: Là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp

có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như : Nợvay, các khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao độngtrong doanh nghiệp

1.1.3.2 Theo thời gian huy động sử dụng vốn

Theo tiêu thức này, VKD của doanh nghiệp được hình thành từ 2nguồn: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn

định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồnvốn này được dùng để đầu tư, mua sắm hình thành tài sản cố định và một

bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn(dưới 1

năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng yêu cầu có tính chất tạmthời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn nàybao gồm: vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, nợ ngắn hạnkhác…

Trang 14

Phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp xem xét, huy động các nguồnvốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trình sảnxuất kinh doanh.

1.1.3.3 Theo phạm vi huy động vốn

Nguồn vốn kinh doanh được chia thành nguồn vốn bên trong và nguồnvốn bên ngoài doanh nghiệp

Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động

được vào hoạt động đầu tư từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệptạo ra Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp,bao gồm lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư

Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn doanh nghiệp huy

động từ bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: vay người thân ( đối với cácdoanh nghiệp tư nhân), vay NHTM và các tổ chức tài chính khác, huyđộng vốn bằng cách phát hàng chứng khoán, thuê tài sản Việc huy độngvốn từ bên ngoài giúp các doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu VKD mộtcách kịp thời khi mà nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp còn hạn chế

1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1.Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

Quản trị vốn kinh doanh là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo vàkiểm soát những công việc liên quan đến tạo lập, quản lí và sử dụng vốnkinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ratrong từng thời kì nhất định

Muc tiêu

- Nhằm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- Đảm bảo đủ lượng tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợngắn hạn

- Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường.Tiềnchính là nhựa sống của doanh nghiệp, nếu dòng tiền bị ảnh hưởng thì khả

Trang 15

năng duy trì hoạt động, tái đầu tư và đáp ứng các yêu cầu về vốn bị đẩyvào tình trạng xấu Dự báo trước tình hình nguồn tiền trong tương lai làyếu tố quan trọng để ra quyết định trong sản xuất, kinh doanh Chính vìvậy, quản trị vốn lưu động là một mảng rất quan trọng trong quản trị tàichính doanh nghiệp.

1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh

Quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm có 4 nội dung

Lập kế hoạch vốn kinh doanh là việc doanh nghiệp dự kiến trước số vốnkinh doanh cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gianmột quý, nửa năm hay một năm, xác định khả năng huy động vốn, cân đốigiữa nhu cầu và khả năng thực tế mà doanh nghiệp có thể huy động, tiếnhành hoạt động phân bổ vốn cho các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp và có kế hoạch sử dụng vốn kinh doanh

Mục đích của lập kế hoạch vốn kinh doanh:

- Xác định được đúng nhu cầu vốn, tránh tình trạng ứ đọng, lãng phí vốn

- Giảm thiểu các tác động tiêu cực do thiếu vốn đem lại, tránh bị độngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Chủ động đối phó trong mọi trường hợp cần vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn

 Huy động các nguồn vốn phục vụ kinh doanh

Sau khi lập kế hoạch vốn kinh doanh, doanh nghiệp sẽ nghiên cứu việchuy động vốn từ nguồn nào Trong nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng đểphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, bên cạnh nguồn vốn

Trang 16

chủ sở hữu( do chủ sở hữu đóng góp hoặc do Nhà nước cấp) thì còn cónguồn vốn doanh nghiệp tự huy động từ nguồn khác Doanh nghiệp có thểhuy động từ rất nhiều nguồn như: Vay các ngân hàng thương mại, các tổchức tài chính tín dụng khác, Gọi góp vốn liên doanh liên kết

- Tín dụng thương mại của nhà cung cấp

1.2.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

 Xác định nhu cầu VLĐ

Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cầnthiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được tiến hành bình thường, liên tục

Có 2 phương pháp để xác định nhu cầu VLĐ: phương pháp trực tiếp vàphương pháp gián tiếp

Phương pháp trực tiếp:

Nội dung cơ bản: xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho,các khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp thành tổngnhu cầu VLĐ của DN

Việc xác định nhu cầu VLĐ theo phương pháp này thực hiện theotrình tự:

- Xác định nhu cầu vốn HTK

- Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấpcho khách hàng

Trang 17

- Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp.

-Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ của DN

Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác và phù hợp với

DN tuy nhiên việc tính toán tương đối phức tạp, khối lượng tính toánlớn và mất rất nhiều thời gian

Phương pháp gián tiếp

Nội dung cơ bản của phương pháp: dựa vào thống kê kinh nghiệm đểxác định nhu cầu VLĐ

Trường hợp 1 : Dựa vào kinh nghiệm thực tế của DN cùng loại trong

ngành để xác định nhu cầu vốn cho DN mình

Xác định nhu cầu vốn theo cách này là dựa vào hệ số VLĐ tính theodoanh thu thu được từ thực tế hoạt động của các DN cùng loại trongngành Trên cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo DNmình để tính ra nhu cầu VLĐ cần thiết

Trường hợp 2 : Dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở thời kì vừa

qua của DN để xác định nhu cầu chuẩn về VLĐ cho các thời kì tiếp

M

x ( 1+ t%)Trong đó:

VKH là nhu cầu VLĐ năm kế hoạch

MKH mức luân chuyển vốn năm kế hoạch

MBC: Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo

t%: tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo

cáo t%= 100% x

bc

bc kh K K

Trang 18

Kkh kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

Kbc : kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo

Trình tự thực hiện phương pháp này:

- Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu VLĐ trongnăm báo cáo (Hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả)

- Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần (DTT) trongnăm báo cáo, tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với DTT năm báo cáo

- Xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính nhanh, phục vụ kịpthời được nhu cầu kế hoạch hoá của DN, phù hợp với việc xác định nhucầu VLĐ khi thành lập DN với quy mô nhỏ Tuy nhiên mức độ chínhxác bị hạn chế, không sát với thực tế

1.2.2.2 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động

* Tốc độ luân chuyển VLĐ : phản ánh mức độ luân chuyển vốn lưu

động nhanh hay chậm và thường được phản ánh qua các chỉ tiêu số vòngquay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động

- Số lần luân chuyển VLĐ( số vòng quay VLĐ)

Doanh thu thuần

Số vòng quay VLĐ =

VLĐ bình quân trong kỳ

Ý nghĩa: số vòng quay VLĐ phản ánh trong kỳ VLĐ chu chuyểnmấy lần (quay được mấy vòng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp)

Trang 19

- Kỳ luân chuyển VLĐ( số ngày một vòng quay VLĐ)

- Mức tiết kiệm VLĐ : phản ánh số vốn lưu động tiết kiệm được do

tăng tốc độ luân chuyển VLĐ Nhờ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nêndoanh nghiệp có thể rút ra khỏi một số VLĐ để dùng cho hoạt động khác Mức tiết kiệm VLĐ = Mức luân chuyển vốn bình x Số ngàyrút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ

* Hàm lượng vốn lưu động : chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một

đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn lưu động Hàm lượng vốnlưu động càng thấp thì vốn lưu động sử dụng càng hiệu quả và ngược lại

Vốn lưu động bình quânHàm lượng vốn lưu động =

Doanh thu thuần trong kỳ

* Tỷ suất lợi nhuận VLĐ

Lợi nhuận trước/ sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ= x 100% VLĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, một đồng VLĐ bình quân tạo ra đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế/ sau thuế

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định

Doanh thu thuần

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ cứ sử dụng 100 đồng Nguyên giá TSCĐbình quân sẽ tạo tham gia tạo ra đựơc bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Trang 20

Doanh thu thuần

* Hiệu suất sử dụng VCĐ =

VCĐ bình quân

Ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ cứ một đồng VCĐ bình quân hay cứ 100đồng VCĐ bình quân tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thuthuần của hoạt động kinh doanh

Luỹ kế KH TSCĐ

* Hệ số hao mòn TSCĐ =

Tổng NGTSCĐ ở thời điểm tính toán

Ý nghĩa: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCđ so với mức độ đầu tư ban đầu

VCĐ bình quân

* Hàm lượng VCĐ = x 100%

( Mức dùng VCĐ) Doanh thu thuần

Ý nghĩa kinh tế: Để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần trong kỳ củahoạt động kinh doanh trong kỳ cần phải huy động sử dụng bao nhiêu đồngVCĐ bình quân

Lợi nhuận trước/sau thuế

* Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = x100% VCĐ bình quân

Ý nghĩa kinh tế : Trong kỳ sử dụng 100 đồng VCĐ bình quân sẽ thamgia tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế của hoạt độngkinh doanh

Trang 21

* Vòng quay toàn bộ vốn: là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay của

toàn bộ vốn của doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất kinh doanh Chỉ tiêunày cho phép đánh giá tình hình sử dụng có hiệu qủa hay không của toàn

bộ vốn trong doanh nghiệp thông qua doanh thu thuần mà doanh nghiệpthu được sau một vòng quay tổng vốn

Doanh thu thuần

Vòng quay toàn bộ vốn =

VKD bình quân trong kỳ

*Tỷ suất lợi nhuận VKD: Phản ánh mức độ sinh lời của một trăm

đồng VKD mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế

Lợi nhuận trước /sau thuế

VKD bình quân trong kỳ

Lợi nhuận sau thuế

* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = × 100% VCSH bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, một trăm đồng vốn chủ sở hữu bỏ rabình quân tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan.

- Trình độ quản trị doanh nghiệp:

Trình độ quản trị của nhà quản lý điều hành có ảnh hưởng không nhỏđến việc quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp Để quản trị tốt đòi hỏinhà quản lý phải có khả năng dự báo, đưa ra các dự báo về nhu cầu vốn ,

sử dụng các mô hình và phương pháp dự báo hợp lý Một bộ máy quản lý

tốt có trình độ quản lý cao sẽ giúp cho hoạt động của doanh nghiệp đạt kết

Trang 22

quả cao và ngược lại Do đó DN phải nâng cao trình độ quản lý đặc biệt làđối với cán bộ quản lý tài chính về chuyên môn nghiệp vụ và tinh thầntrách nhiệm để đảm bảo an toàn về tài chính trong quá trình hoạt độngkinh doanh.

- Tay nghề của người lao động

Tay nghề người lao động không cao sẽ làm giảm năng suất lao động, từ

đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

- Chế độ trả lương và các chế độ đãi ngộ khác dành cho người lao độngĐây là nhân tố tác động đến ý thức làm việc của người lao động, mộtmức lương xứng đáng với sức lao động họ bỏ ra, một chế độ đãi ngộ tốt sẽnâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động, nâng cao năng suất laođộng, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm được các chi phí, vốnđược sử dụng tốt hơn

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp:

Cơ sở vật chất của doanh nghiệp tác động chủ yếu đến công tác quản trịvốn kinh doanh là yếu tố vốn cố định và các trang thiết bị của doanhnghiệp Các yếu tố này sẽ tác động đến khả năng thu hút vốn của doanhnghiệp Với một lượng trang thiết bị tiên tiến, hiện đại thì khả năng sảnxuất của doanh nghiệp cũng được nâng cao và khả năng thu hút vốn củadoanh nghiệp cũng cao hơn, do các tổ chức tín dụng ngoài nhìn vào khảnăng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì còn nhìn vào giá trị củacác tài sản của doanh nghiệp, các tài sản mà doanh nghiệp đem ra đảm bảocho khoản vay

- Sự lựa chọn phương án đầu tư:

Nếu doanh nghiệp lựa chọn phương án sản xuất tạo ra sản phẩm có chấtlượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng sẽ mang lại hiệuquả kinh tế lớn Ngược lại, sẽ là sự thất bại của phương án kinh doanh vàlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn

Trang 23

- Đặc thù ngành kinh doanh

Đặc thù mỗi ngành kinh doanh sẽ yêu cầu cơ cấu đầu tư và cơ cấuvốn khác nhau Có những ngành sẽ yêu cầu lượng vốn cố định lớn như cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thép, đóng tàu…nhưngtrong các ngành dịch vụ thì lại cần ít vốn cố định, chủ yếu là vốn lưuđộng Việc xem xét đặc thù ngành và so sánh các chỉ tiêu của doanhnghiệp với các chỉ tiêu trung bình ngành hoặc so sánh với những doanhnghiệp đứng đầu trong ngành kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp doanhnghiệp nhận ra và sửa đổi được những hạn chế của mình trong quản trịvốn kinh doanh

- Vấn đề xác định nhu cầu VKD:

Việc xác định nhu cầu vốn không chính xác sẽ dẫn đến việc thừa hoặcthiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm hiệu quả sử dụng VKDsuy giảm

- Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp vàoSXKD:

sử dụng lãng phí VLĐ trong quá trình mua sắm, không tận dụng hếtnguyên vật liệu vào sản xuất kinh doanh, để nguyên vật liệu tồn kho dựtrữ quá mức cần thiết trong thời gian dài, sẽ tác động đến cơ cấu vốn cũngnhư hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

- Các mối quan hệ của DN:

Những mối quan hệ này thể hiện trên hai phương diện là quan hệ giữa

DN với khách hàng và giữa DN với nhà cung cấp

Mối quan hệ với khách hàng của doanh nghiệp cũng có sự tác độngkhông nhỏ đến hoạt động quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp Khibán hàng trên thị trường, nhằm thu hút khách hàng, bán được nhiều sảnphẩm thì doanh nghiệp phải đa dạng hóa hình thức bán hàng, tiến hành bánchịu Khi áp dụng bán chịu thì việc thu hồi nợ cũng là 1 vấn đề quantrọng đối với doanh nghiệp, tránh ảnh hưởng ứ đọng vốn

Trang 24

Mối quan hệ với nhà cung cấp được thể hiện ở các chính sách tíndụng mà nhà cung cấp cấp cho doanh nghiệp Các hình thức thanh toáncũng sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.Để tạođược mối quan hệ này doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể trong việccủng cố các bạn hàng truyền thống và tìm kiếm thêm bạn hàng mới Cácbiện pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng như mở rộng mạng lưới giaodịch, tìm nguồn hàng, tiến hành các chính sách tín dụng khách hàng, đổimới quy trình thanh toán sao cho thuận tiện, tăng cường công tác xúc tiến,quảng cáo, khuyến mại

1.2.4.1 Nhóm nhân tố khách quan.

Là những nhân tố bên ngoài, nằm ngoài tầm kiểm soát của doanhnghiệp, tác động đến hoạt động quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp,

có thể kể đến một số nhân tố như sau:

- Tác động của các chính sách tài chính tiền tệ

Hoạt động quản trị vốn của doanh nghiệp bị chi phối bởi các chính sáchnhư: chính sách về thuế, chính sách liên quan đến tín dụng ngân hàng…Các chính sách này tác động đến hoạt động vay vốn của doanh nghiệp, chiphí sử dụng vốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh…Nếu chínhsách tài chính tiền tệ của nhà nước ổn định sẽ giúp cho việc tiến hành kếhoạch SXKD của doanh nghiệp thông suốt, có hiệu quả và ngược lại Dovậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệp cần xem xét đến

sự tác động của các chính sách kinh tế của nhà nước

- Tác động của nền kinh tế

Các yếu tố lạm phát, sự biến động của giá cả trên thị trường, tình trạngcủa nền kinh tế đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, tác động đến nhu cầu vốn của doanh nghiệp theo các chiều hướngkhác nhau Lạm phát cao sẽ làm cho giá cả các yếu tố đầu vào tăng lên,điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra 1 lượng vốn lớn hơn để đầu tư

Trang 25

hình thành các yếu tố đầu vào Đặc biệt nền kinh tế phải chịu ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới nên các doanh nghiệp đềugặp khó khăn Vì vậy doanh nghiệp cần có những điều chỉnh hợp lý đểthích nghi với điều kiện thực tế.

- Những rủi ro bất thường

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể gặp phảinhững rủi ro như hỏa hoạn, bão lụt…làm cho tài sản của doanh nghiệp bịtổn thất, giảm giá trị dẫn đến vốn của doanh nghiệp bị mất mát

- Tiến bộ khoa học công nghệ

Tiến bộ khoa học công nghệ đang diễn ra với tốc độ rất nhanh, vừa là thời

cơ vừa là thách thức đối với doanh nghiệp Đó là thời cơ nếu doanhnghiệp có đủ vốn, đủ trình độ thay đổi máy móc thiết bị, áp dụng côngnghệ hiện đại nhằm tăng năng lực sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm Ngược lại, sẽ là nguy cơ nếu doanh nghiệp không đủ vốn

để đầu tư, không theo kịp tốc độ phát triển của khoa học công nghệ dẫnđến sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu thị trường tất yếu

sẽ thua lỗ, phá sản trong kinh doanh

- Yếu tố cạnh tranh :

Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải chịu ảnh hưởngbởi sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Đểtiêu thụ được sản phẩm đòi hỏi các sản phẩm của doanh nghiệp phảikhông ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng thêm tính năngcho sản phẩm ; đồng thời doanh nghiệp cần phải có những chính sách hỗtrợ, kích thích tiêu thụ sản phẩm Có thể doanh nghiệp sẽ phải chấp nhận

bị chiếm dụng vốn để qui đổi về một mức doanh thu kỳ vọng Do đó,doanh nghiệp cần cân nhắc giữa mục tiêu lợi nhuận và quyết định cácchính sách bán hàng hợp lý đảm bảo lợi ích và hiệu quả quản lí vốn

Trang 26

CH ƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ANH ĐẠT 2.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại quốc tế Anh Đạt.

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển công ty TNHH thương mại

quốc tế Anh Đạt

- Tên giao dịch: AnhDat international trading company

- Tên viết tắt: AIT CO.,LTD

- Kỳ kế toán năm từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)

- Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Công ty áp dụng chế độ ké toánDoanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo quyết định48/2006/QD-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính

- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung

Trang 27

Quá trình hình thành phát triển.

+ Công ty TNHH giấy Anh Đạt được hoạt động theo Giấy kinh doanh

số 0102001957, đăng kí ngày 16/02/2001 Là doanh nghiệp mới thành lậpvới số vốn nhỏ, doanh nghiệp đã gặp rất nhiều khó khăn trong những nămđầu đi vào hoạt động Doanh nghiệp được thành lập năm 2003 là giai đoạnngành giấy nói chung có bước phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợitrong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Quá trình hơn 10 nămhoạt động vừa qua công ty TNHH Anh Đạt sản xuất và bán sản phẩm chủyếu là giấy in, bìa, giấy học tập Khi nhu cầu sử dụng giấy của người dânđang tăng cao công ty đã đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng cũngnhư số lượng hàng hóa để phục vụ kịp thời nhu cầu của người dân Công

ty đã và đang chiếm được lòng tin của khách hàng và đang lớn mạnh hơn.Công ty tiếp tục mở rộng quy mô thị trường đến các tỉnh thành lân cậnnhư Hải Dương, Hưng Yên Công ty đã đầu tư thêm hàng loạt trang thiết

bị máymóc hiện đại Văn phòng giao dịch chính của công ty đặt tại HàNội ngoài ra còn có văn phòng giao dịch ở Hưng Yên và Hải Dương Vớichủ trương đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao vị thế củacông ty trên thị trường công ty đã có thêm dịch vụ vận chuyển và phânphối tận nơi mà khách hàng yêu cầu Công ty luôn thực hiện theo đúngpháp luật hiện hành của nhà nước Việt Nam

+ Công ty TNHH Anh Đạt có hình thức pháp lý là công ty TNHH vốnđiều lệ 6.000.000.000 VNĐ

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại quốc tế Anh Đạt

Trang 28

*Nhiệm vụ:

+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, thực hiện nghiêm túcchủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, bảo vệ tài sản,bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội, hoàn thành tốtnhiệm vụ quốc phòng toàn dân

+ Mang lại cho khách hàng những dịch vụ về giấy tốt nhất, dịch vuhchuyên nghiệp, thời gian nhanh chóng với giá thành hợp lý

+ Tạo dựng và duy trì môi trường làm việc thân thiện và chuyênnghiệp, kỷ luật lao động cao, đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất,tinh thần, sự cống hiến và mong muốn của toàn thể công nhân viên trongcông ty

+ Thường xuyên đào tạo nâng cao năng lực trình độ nhằm phát huynăng lực tối đa cho công nhân viên trong công ty

+ Luôn chủ động đổi mới và tiếp thu các phương thức bán hàng hiệnđại nhằm tiết kiệm tối đa thời gian và công sức, phục vụ khách hàng ngàycàng tốt hơn và góp phần tích cực vào sự phát triển của đất nước

* Ngành nghề kinh doanh.

+ Buôn bán tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng

+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa

+ Sản xuất gia công bao bì, sản xuất giấy, đóng sổ sách

+ In , tạo mẫu in và các dịch vụ liên quan đến in, tạo mẫu

+ Sản xuất và mua bán giấy các loại

Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

*Mô hình tổ chức của công ty.

+ Chủ tịch công ty đồng thời là chủ sở hữu công ty

+ Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh củacông ty Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm

Trang 29

+ Kiểm soát viên do chủ sở hữu công ty bổ nhiệm với kỳ hạn khôngquá 3 năm Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ sởhữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.

+ Hội đồng thành viên: có nhiệm vụ nhân danh chủ sở hữu công tythực hiện quyền và nghĩa vụ tại công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật

và Chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giaotheo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 và pháp luật có liên quan

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH Anh Đạt.

*Chức năng các bộ phận

+ Hội đồng thành viên: có thẩm quyền cao nhất của công ty Hội đồngthành viên có chức năng quản lý hoạt động của công ty, nhân danh chủ sởhữu công ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu côngty; có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công

Trang 30

y; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thựchiện các quyền và nhiệm vụ có lien quan Quyền, nghĩa vụ , nhiệm vụ cụthể và chế độ làm việc của hội đồng thành viên đồi với chủ sở hữu công tyđược thực hiện theo quy định tại điều lệ công ty và pháp luật có liên quan.+ Kiểm soát viên: kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động kinhquản lý của hội đồng thành viên, hoạt động điều hành của tổng giám đốc

và các báo cáo tài chính, hoạt động độc lập với hội đồng thành viên vàtổng giám đốc

+ Tổng giám đốc: là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý,điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trướcpháp luật, trước các cơ quan chức năng, trước các nhà đầu tư, và cán bộcông nhân viên trong công ty về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.+ Văn phòng công ty: có nhiệm vụ tiếp khách đến giao dịch buôn bánsản phẩm

+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ giám sát về tài chính, theo dõimọi hoạt động sản xuất kinh dưới hình thái tiền tệ, hạch toán các khoảnchi phí để xác định kết quả kinh doanh… đồng thời cung cấp thông tin kịpthời về kinh doanh cho giám đốc, giúp giám đốc đưa ra quyết định chínhxác

+ Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêuthụ sản phẩm, tìm kiếm, lôi kéo khách hàng

+ Phòng marketing: là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài, giữa sảnphẩm và khách hàng, giữa thuộc tính của sản phẩm và nhu cầu kháchhàng Nghiên cứu và tiếp thị thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu củakhách hàng, lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu, khảo sát hành viứng xử của khách hàng tiềm năng, phân khúc thị trường, xác định mụctiêu, định vị thương hiệu, phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm vớicác thuộc tính mà thị trường mong muốn, quản trị sản phẩm; xây dựng vàthực hiện kế hoạch chiến lược marketing

Trang 31

* Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán của công ty.

+ Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung,toàn bộ công tác kế toán đều đc thực hiện tại phòng kế toán từ khâu ghichép ban đầu đến khâu tổng hợp lập báo cáo tài chính

+ Trong công ty phòng kế toán là một trong những phòng quan trọngnhất với chức năng quản lý về tài chính, phòng kế toán đã góp phần khôngnhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty.Phòng kế toán la trợ lý đắc lực cho ban giám đốc của công ty trong việcđưa ra các quyết định, là người ghi chép thu thập các thông tin kinh tế tàichính phát sinh trong toàn công ty Hiện nay các nhân viên trong phòng kếtoán đều được đào tạo có trình độ đại học, cao đẳng phù hợp với yêu cầuthực tế của công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Anh Đạt.

Kế toán trưởng

Kế toán

thanh toán tiền lươngKế toán Thủ quỹ Thủ kho

Trang 32

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán như sau:

- Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác

kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty Đồng thời hướngdẫn, thể chế và cụ thể hoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính

kế toán của Nhà nước và Công ty Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán,lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về côngtác tài chính kế toán của Công ty

- Kế toán tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tìnhhình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tìnhhình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động

Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoảntiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ vềlao động tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm ý tế (BHYT) vàkinh phí công đoàn (KPCĐ) Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền luơng,quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương,khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Lập báo cáo về lao động, tiền lương , BHXH, BHYT, KPCĐ thuộcphạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng laođộng, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình công nợ phải thu của kháchhàng và công nợ phải trả của công ty, viết hóa đơn, theo dõi tiến độ thu

nợ, kế hoạch trả nợ Hàng tuần gửi báo cáo công nợ phải thu, công nợ phảitrả cho kế toán trưởng, trưởng phòng kinh doanh để thúc đẩy tiến độ thu

nợ và có kế hoạch trả nợ

Trang 33

- Thủ quỹ: Quản Lý tiền mặt của Công ty, căn cứ vào các chứng từđược duyệt hợp lý, hợp lệ, hợp pháp để tiến hành thu chi tiền mặt, giaodịch ngân hàng.

- Thủ kho: có nhiệm vụ nhập, xuất vật tư hàng hóa cho các công trình.Hàng ngày gửi báo cáo tồn kho cho nhân viên kinh doanh để theo dõi sốlượng, chủng loại hàng hóa có sẵn trong kho để tiện cho việc bán lẻ hàng hóa

*Đặc điểm hoạt động buôn bán kinh doanh của công ty.

Hiện nay công ty đang kinh doanh các mặt hàng là giấy sau :

Công ty hoạt động kinh doanh theo hình thức giao bán buôn và xuấtkhẩu Thị trường của công ty là ở Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận nhưHưng Yên, Hải Dương

+ Tình hình cung ứng hàng hóa: hàng hóa chủ yếu được cung cấp từcác doanh nghiệp sản xuất giấy trong nước như Giấy Caborless, giấy inmàu, giấy in ảnh,\ các loại giấy ngoại nhập như: giấy paper one, giấyClever up, giấy IDEA, giấy IK Plus, giấy Double one, giấy supreme, giấyphoto A+, giấy công nghiệp Couch, giấy cuộn khổ 61cm, 65cm, 84cm

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: Công ty TNHH Anh Đạt có cơ sở chínhtại Hà Nội với diện tích hơn 100m2 với đầy đủ trang thiết bị làm việc hiệnđại như máy vi tính, máy đếm tiền, máy in … Có kho chứa hàng rộng hơn500m2 luôn sẵn sàng 24/24 để phục vụ nhu cầu của khách hàng

+ Thị trường và vị thế cạnh tranh: khách hàng của công ty chủ yếutrong địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận Công ty đã có nhiều khách hànglâu năm là các công ty doanh nghiệp chuyên in ấn phát hành sách báo,ngoài ra công ty còn cung cấp giấy cho một số trường học trong nội thành

Hà Nội

+ Lực lượng lao động: là công nhân viên có trình độ chuyên môncao, nhiệt tình, năng nổ trong công việc

Trang 34

*Tình hình quản trị tài chính của công ty.

- Vốn điều lệ: 6 tỷ VNĐ

- Huy động vốn: hình thức là vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng

theo quy định của pháp luật

- Quản lý các khoản nợ phải thu, nợ phải trả:

+ Nợ phải thu

Công ty có trách nhiệm xây dựng, ban hành quy chế quản lý cáckhoản phải thu, phân công và xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhântrong việc theo dõi, thu hồi, thanh toán các khoản công nợ; mở sổ theo dõicác khoản nợ theo từng đối tượng nợ, thường xuyên phân loại các khoản

nợ, đôn đốc thu hồi nợ

Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốccông ty có trách nhiệm xử lý kịp thời các khoản nợ phải thu khó đòi, nợkhông thu hồi được Nếu không xử lý kịp thời các khoản nợ không thu hồiđược nêu trên thì Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc,Giám đốc công ty sẽ bị miễn nhiệm như trưởng hợp báo cáo không trungthực tình hình tài chính của công ty từ 02 lần trở lên Nếu vì không xử lýkịp thời dẫn đến thất thoát vốn của chủ sở hữu tại công ty thì phải chịutrách nhiệm trước chủ sở hữu và trước pháp luật

Trang 35

- Quản lý chi phí

Công ty phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để giảm chi phí và giáthành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận bằng các biện pháp quản lý chủ yếu sau:+ Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các định mức kinh tế - kỹthuật phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, ngành, nghề kinh doanh, môhình tổ chức quản lý, trình độ trang bị của công ty

+ Phải định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm củacông ty nhằm phát hiện những khâu yếu, kém trong quản lý, những yếu tốlàm tăng chi phí, giá thành sản phẩm để có giải pháp khắc phục kịp thời

- Báo cáo tài chính

Cuối kỳ kế toán, công ty phải lập, trình bày và gửi các báo cáo tàichính và báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật Hội đồng thànhviên hoặc Chủ tịch công ty (đối với công ty không có Hội đồng thànhviên) chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các báo cáo này.Công ty phải thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính năm theo quy định củapháp luật

*Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty.

Là ngành thương mại dịch vụ, hoạt động của ngành nghề chịu ảnhhưởng lớn bởi sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Do đó khủnghoảng kinh tế cùng với lạm phát tăng mạnh làm cho sức cạnh tranh củacác doanh nghiệp càng giảm sút Hiện nay trên cả nước có khoảng 2000doanh nghiệp buôn bán giấy, quy mô thuộc loại vừa và nhỏ, sự tăngtrưởng quá nhanh về số lượng doanh nghiệp buôn bán giấy đã tạo nên sức

ép không hề nhẹ trong ngành Do số lượng doanh nghiệp tăng quá nhanhdẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước càng tăng mạnh.Dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, đời sống lao động giảm sút Một sốkhách hàng lợi dụng sự mất cân đối này đã tạo sức ép với các doanhnghiệp để ép giá hoặc chiếm dụng vốn

Trang 36

2.1.3 Tình hình tài chính của công ty

* Kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty trong năm 2013

Bảng 2.1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Tình hình biến động doanh thu, chi phí , lợi nhuận của công ty

ĐVT: đồng

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ

46,500,070,901 56,048,793,309 -9,548,722,400

Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 46,500,070,901 56,048,793,309 -9,548,722,400Giá vốn hàng bán 43,409,514,916 53,130,038,071 -9,720,523,160 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ

3,090,555,985 2,918,755,238 171,800,747

Doanh thu hoạt động tài chính 65,794,339 6,534,629 59,259,710 Chi phí tài chính 631,291,554 831,391,916 -200,100,362 Chi phí quản lý kinh doanh 2,478,046,346 2,062,213,022 415,833,324 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

Lợi nhuận khác -40,604 23,369,280 -23,409,884 Tổng lợi nhuận kế toán trước

Trang 37

4.67%, cho thấy công ty đã có xu hướng tăng dần sự lệ thuộc vào vốn chủ.Năm 2013 doanh thu thuần giảm đi và lợi nhuận sau thuế đều tăng lên,doanh thu thuần giảm 9,548,722,400 đồng với tỷ lệ giảm 17.04%, lợinhuận sau thuế tăng 5,433,308 đồng, với tỷ lệ tăng 16.31% Cho thấytrong năm 2013 công ty thu hẹp qui mô kinh doanh.

Giá vốn hàng bán có sự biến động trong các năm vừa qua , năm

2013 giá vốn hàng bán giảm 9,720,523,160 đồng tương ứng giảm 18.3%nguyên nhân là do trong năm 2013 giá cả nguyên vật liệu đầu vào biếnđộng bất thường, công ty chưa chủ động được việc tìm kiếm nguồnnguyên vật liệu mới

Nhìn chung chi phí quản lí kinh doanh của công ty trong năm 2013 cóbiến động, chi phí tăng (tăng 415,833,324 so với năm 2012) còn doanh thugiảm Sự gia tăng này sẽ phần nào làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

Do đó công ty cần quản lý chặt chẽ hai khoản chi phí này, tránh việc chicho những khoản không cần thiết trong kinh doanh

Chi phí tài chính của công ty năm 2013 giảm 200,100,362 đồng tươngứng với tỷ lệ giảm là 24.07% so với năm 2012

Công tác quản lý chi phí, đặc biệt là chi phí lãi vay, giá vốn hàng bán

và chi phí quản lý doanh nghiệp cần được công ty chú trọng hơn nữa, côngtác dự báo nhu cầu thị trường để dự trữ nguyên vật liệu hợp lý trước biếnđộng tăng giá và quản lý chi phí định mức cần được quan tâm giúp nângcao hiệu quả kinh doanh cho công ty

Trang 38

2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty thương mại

quốc tế Anh Đạt

2.2.1.Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công

ty thương mại quốc tế Anh Đạt

2.2.1.1 Tình hình cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh

Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm 31/12/2012

và 31/12/2013, ta xem xét tình hình biến động VKD năm 2013 của công

ty qua

Trang 39

BẢNG 2.2 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN KINH DOANH NĂM 2013

tương đương tiền 147,491,744 0.53% 2,318,132,716 6.04% -2,170,640,972 -5.51% -93.64%

II Đầu tư tài chính ngắn

III Các khoản phải thu

ngắn hạn 19,556,637,432 70.52% 29,283,720,317 76.33% -9,727,082,885 -5.81% -33.22%

1 Phải thu của khách hàng 12,876,236,697 65.84 % 21,232,247,777 72.51% -8,356,011,080 6.67% -39.36%

2 Trả trước cho người bán 6,680,400,735 34.16% 7,954,497,214 27.16% -1,274,096,479 7.00% -16.02%

Trang 40

II Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 0 0

III Các khoản đầu tư tài

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 30,149,458,489 100% 38,700,117,851 100% -8,550,659,370 0 -22.09%

*Khái quát:

Qua bảng phân tích trên, nhận thấy, trong năm 2013, VKD của

công ty đã có sự thay đổi cả về quy mô lẫn cơ cấu vốn:

-Về quy mô:

Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2013 đạt được 30,149,458,489

đồng, giảm khoảng 8,550,659,370 đồng (tương đương với 22.09%) so với

thời điểm cuối năm 2012

+ TSNH: tại thời điểm cuối năm 2013, TSNH của công ty đạt

27,730,800,370 đồng giảm 11,367885,332 đồng so với cuối năm 2012,

tương ứng giảm 7.15% Nguyên nhân do trong năm 2013, công ty đã thanh

lý một số TSCĐ không cần dùng nữa đồng thời cũng tiến hành đầu tư thêm

TSCĐ mới đưa vào phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo cho hoạt động sản

xuất kinh doanh vẫn diễn ra liên tục Cùng với việc đưa TSCĐ vào phục vụ

hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cũng tiến hành hạch toán hao mòn

TSCĐ theo nguyên tắc và phương pháp đã đăng ký Trong khi giá trị đầu tư

vào TSCĐ tăng một lượng tương đối nhỏ thì giá trị hao mòn lũy kế của

TSCĐ tăng cao (tăng cao hơn tổng gái trị đầu tư TSCĐ) do đó, làm cho

VCĐ giảm Đây cũng là một trong những biện pháp công ty thực hiện nhằm

Ngày đăng: 21/03/2016, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w