1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Kỹ năng soạn thảo đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng

88 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Kỹ năng soạn thảo đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng

Trang 1

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

HỢP ĐỒNG

Trang 2

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Những vấn đề chung về hợp đồng

2 Kỹ năng của luật sƣ trong đàm phán, ký kết và

giải quyết tranh chấp hợp đồng

Trang 3

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG

1.1 Khái niệm và phân loại hợp đồng

1.2 Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu

1.3 Giao kết hợp đồng

1.4 Thực hiện hợp đồng

Trang 4

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Thoả thuận (Cam kết)

Trang 5

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Luật Dân

sự

Trang 6

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

 Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến TM

cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,

thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh

Trang 7

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

* Phân biệt vô hiệu

Vô hiệu tuyệt đối (đ.128;129 BLDS)- tương đối

Trang 8

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG

HĐ vô hiệu (tuyệt đối, một phần)

HĐ vô hiệu (tương đối , toàn bộ )

HĐ vô hiệu (tương đối , toàn bộ)

HĐ vô hiệu (tuyệt đối , toàn bộ )

HĐ vô hiệu

“treo”

( Đ134BLDS)

Nhầm lẫn Lừa dối

Đe doạ

Tuân thủ ht bắt buộc?

Trang 9

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG

Trường hợp hợp đồng ký kết thông qua người đại diện:

 Kiểm tra tư cách của người đại diện

 Lưu ý quy định về vượt quá thẩm quyền đại diện trong BLDS

Trang 10

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

* Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu

Giữa các bên: Đ.137 BLDS,

Đối với bên thứ ba: Đ 138 BLDS

Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên

* Lưu ý một số trường hợp vô hiệu

Trang 11

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 12

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

1.3.1 Phân biệt Đề nghị đàm phán (thương lượng) với

Đề nghị giao kết HĐ (chào hàng)

+ Thể hiện nguyện vọng muốn giao kết hợp đồng

+ Chứa đựng mọi điều kiện cơ bản của hợp đồng? + Xác định rõ bên đề nghị?

Trang 13

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

1.3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng

+ Thời hạn của đề nghị giao kết ? + Sửa đổi mới ? (ND chủ yếu hoặc không chủ yếu)

Trang 14

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

1.3.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên có mặt

Ko

Giao kết khi hai bên

ký vãn bản (Đ403,k4)

Thoả thuận

Trang 15

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Đề nghị giao kết Chấp nhận đề nghị?

Chấp nhận toàn bộ?

Chấp nhận trong thời hạn?

Đề nghị mới

Buộc công chứng,

chứng thực, đăng

kí hoặc cho phép không?

Buộc giao kết bằng VB không?

Ko

GK khi nhận văn bản chấp nhận, hoặc khi

hai bên ký VB (Đ403,k4)

GK khi đã công

chứng, đăng kýv.v

(Đ403,k5)

GK khi nhận đƣợc chấp nhận (Đ403,k1 )

Trang 16

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Bồi thường thiệt hại

Phạt

vi phạm Huỷ HĐ

Đúng

Không đúng

1.4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

?

Trang 17

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

1.4.1 CÁC VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP

-Tranh chấp về chất lượng

-Tranh chấp về số lượng

-Tranh chấp về nghĩa vụ thanh toán

-Không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng …

Trang 18

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 19

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

• Hành vi vi phạm nghĩa vụ  thực hiện hoặc không thực hiện hành vi

• Có thiệt hại  Hồ sơ chứng minh thiệt hại

• Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại  Thiệt hại trực tiếp

• Có lỗi  Về nguyên tắc, lỗi suy đoán!

Trang 20

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

3.Quan hệ nhân quả hành vi không thực hiện nghĩa vụ - thiệt hại ?

4 Lỗi? (suy đoán)

Có TNBT

Có qui định (thoả thuận hoặc PL)

về phạt, miễn giảm TNBT ?

Qui định phạt

Qui định Miễn

Qui định Giảm Lỗi hỗn hợp

Có thể áp dụng qui

định phạt Miễn Giảm

BT theo mức

độ lỗi

Bồi thường toàn bộ

Ko

Ko

Trang 21

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

 Bản chất

 Mức phạt

 Quan hệ phạt HĐ - Bồi thường thiệt hại

1 BLDS (đ.422) - nếu các bên không thỏa thuận về bồi thường thì chỉ phạt theo thỏa thuận

2 Luật TM (đ 300) chỉ phạt nếu có thỏa thuận trong HĐ

PHẠT HỢP ĐỒNG

Trang 22

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƢ TRONG ĐÀM

PHÁN, KÝ KẾT, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

2.1 Tư vấn trong đàm phán, ký kết hợp đồng

2.2 Soạn thảo văn bản hợp đồng

2.3 Giải quyết tranh chấp hợp đồng

Trang 23

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2.1 TƢ VẤN TRONG

ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP

ĐỒNG

Trang 24

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Gặp gỡ, Tiếp xúc

Diễn ra đàm phán HĐ được ký kết

Quá trình giao kết hợp đồng

Trao đổi ý kiến để thống nhất

Trang 25

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

VAI TRÕ CỦA LUẬT SƢ TRONG ĐÀM PHÁN, KÝ

Trang 26

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 27

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

TÌM HIỂU CÁC THÔNG TIN CẦN

Trang 28

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ĐIỀU

Trang 29

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 30

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

CHUẨN BỊ PHƯƠNG ÁN ĐÀM PHÁN

• Thu thập thông tin (về thị trường, về đối tượng

kinh doanh, về đối tác, về đối thủ cạnh tranh)

• Đề ra mục tiêu (Cao nhất, thấp nhất, trọng tâm

Dự thảo hợp đồng, nội dung các điều khoản cần đàm phán (yêu cầu tối đa, yêu cầu tối thiểu, những nhượng

bộ có thể phải thực hiện, những đòi hỏi đổi lại cho

mỗi nhượng bộ đó…)

• Chuẩn bị nhân sự đàm phán (trưởng đoàn, luật

sư, thương mại, phiên dịch…)

• Chuẩn bị chiến lược (cộng tác, thỏa hiệp, hòa

giải…)

• Chuẩn bị chiến thuật (thời gian, địa điểm, thái

độ)

-

Trang 31

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Những nguyên tắc dẫn đến thành công

khi đàm phán

1 Ấn tượng ban đầu

2 Chú ý tới các cử chỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong

khi đàm phán

3 Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán và luôn luôn bám sát

theo đuổi mục tiêu này trong suốt quá trình đàm phán

4 Phải biết trình bày, sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo, linh

hoạt

5 Người đàm phán cần phải biết mình có thể được phép đi tới

đâu, tự do đàm phán tới giới hạn nào

6 Ðể thành công trong đàm phán, cần có một ý thức, tư duy

sẵn sàng thoả hiệp nếu cần thiết

7 Cần chốt lại vấn đề các bên đã thỏa thuận được trước khi

chuyển sang nội dung đàm phán mới

Trang 32

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

• Nhiều lúc cần phải giấu mục đích

• Sử dụng sức ép của thời gian

Trang 33

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Những lỗi thông thường trong đàm phán

nào

thời gian và trật tự của các vấn đề

Trang 34

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 35

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

TÀI LIỆU BỔ TRỢ CỦA HỢP ĐỒNG

Tài liệu trong quá trình đàm phán

Các phụ lục hợp đồng

Trang 36

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2.2 SOẠN THẢO HỢP

ĐỒNG

Trang 37

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2.2.1 VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

• Các hình thức văn bản hợp đồng

• Vai trò của văn bản hợp đồng đối với

việc ký kết và thực hiện hợp đồng

Trang 38

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2.2.2 YÊU CẦU CỦA VIỆC SOẠN THẢO HỢP

ĐỒNG

 Yêu cầu về mặt nội dung

 Yêu cầu về mặt hình thức

Trang 39

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

CÁC YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

• Hợp đồng phải phản ánh đúng ý chí của các bên giao kết

• Thoả thuận của các bên phải hợp pháp

• Hợp đồng phải bao gồm đầy đủ các nội dung chủ yếu

• Nội dung của hợp đồng phải có tính tiên liệu cao: an toàn, có lợi (tiên liệu và giảm thiểu rủi ro)

Trang 40

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

CÁC YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC

• Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với yêu cầu của pháp luật

• Cấu trúc của hợp đồng phải hoàn chỉnh, hợp lý

• Nên có tên gọi cho các điều khoản, nội dung của từng điều khoản phải phù hợp với tên gọi của nó

• Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải chính xác, cụ thể,

rõ ràng; Các khái niệm dùng trong hợp đồng phải đồng nhất

Trang 41

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

hệ hợp đồng

Trang 42

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

B.1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG

VÀ NGHĨA VỤ TƢ VẤN CỦA LUẬT SƢ

• Xác định các bên tham gia hợp đồng

• Xác định mục đích mà các bên hướng tới

• Xác định lợi ích mà các bên cần bảo vệ

• Xác định bối cảnh thực hiện hợp đồng

Trang 43

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 44

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

B.3: XÁC ĐỊNH LUẬT VÀ TÌM KIẾM CÁC THÔNG

Trang 45

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 46

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2.2.4 CẤU TRÖC VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

• Phần mở đầu

• Nội dung

• Phần ký kết

Trang 47

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

• Các bên trong hợp đồng, sự tham gia của

người thứ ba, vấn đề đại diện

Trang 48

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 49

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

• Quyền và nghĩa vụ của các bên

Trang 50

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 51

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

PHẦN NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC

• Điều khoản giải quyết tranh chấp và luật

áp dụng

• Điều khoản giải thích và bảo toàn nghĩa

• Điều khoản thi hành

Trang 52

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Trang 53

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

TÀI LIỆU BỔ TRỢ CỦA HỢP ĐỒNG

Tài liệu trong quá trình đàm phán

Các phụ lục hợp đồng

Trang 54

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Những nội dung chính của hợp đồng

thương mại có yếu tố nước ngoài

1 Các điều khoản thương mại

2 Các điều khoản pháp lý

3 Các điều khoản tiêu chuẩn

rủi ro Hợp đồng phải phòng ngừa được các rủi

ro từ trước khi rủi ro có khả năng tiềm tàng xảy

Trang 55

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Phần nội dung Các điều khoản thương mại/cơ cấu của giao dịch

• Đây là các điều khoản có tính chất thương mại Các điều khoản này khác nhau đối với các loại giao dịch khác nhau và phụ thuộc vào thông lệ và tập quán thị trường áp dụng cho các giao dịch đó

• Thường được các bên thống nhất trong các thỏa

thuận sơ bộ ban đầu về giao dịch Các điều khoản này thể hiện cụ thể nhất việc phân bổ rủi ro

thương mại

Trang 56

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Ví dụ đối với hợp đồng mua bán, lắp đặt dây chuyền

thiết bị sản xuất xi-măng

• Các điều khoản định nghĩa

• Các điều khoản về đối tượng, mục đích của hợp

đồng, giá trị và chất lượng hàng hoá (ví dụ: thiết kế, máy móc thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật…) - liệt kê chi tiết hay qua tâm đến tính năng mà công trình cần đạt

được (cần chạy thử?);

• Các điều khoản về giá- giá có cố định không và có

dự phòng cho mọi điều kiện bất thường có thể xảy ra (điều kiện địa chất, điều kiện chi phí đầu vào, lao

động);

Trang 57

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Ví dụ đối với hợp đồng mua bán, lắp đặt dây

chuyền thiết bị sản xuất xi-măng

• Các điều khoản về hình thức và tiến độ giao hàng: công

trình phải giao đúng tiến độ; xem xét và đề phòng những

mối quan hệ có ảnh hưởng đến tiến độ giao công trình

(vd:tiến độ xây dựng, tiến độ lắp đặt của nhà thầu phụ và

• Các điều khoản về thanh toán - đồng tiền và phương thức thanh toán, làm sao bảo đảm nghĩa vụ thanh toán (vd: vốn

tự có hay vốn vay ngân hàng

• Các điều khoản về vận chuyển và bảo hiểm, khi nào quyền

sở hữu và rủi ro chuyển cho bên mua

• Quyền sở hữu trí tuệ - chuyển giao lisence: (lisence độc

quyền hay không độc quyền, chuyển giao lisence, đào tạo, quyền sở hữu đối với việc tự phát triển lisence của bên

mua)

Trang 58

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Các điều khoản thương mại/cơ cấu của giao dịch

• Vai trò của luật sư đối với các điều khoản này:

- Thể hiện một cách chính xác bằng ngôn ngữ

pháp lý và không gây nhầm lẫn

- Tư vấn cho khách hàng về thông lệ của thị

trường và các rủi ro có liên quan

Trang 59

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Các điều khoản pháp lý

• Điều kiện quyết định

• Các cam đoan và bảo đảm về thực tế

• Các cam kết thực hiện hoặc không thực hiện hành vi

• Các sự kiện vi phạm và biện pháp xử lý

Trang 60

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Các điều kiện quyết định

• Hiệu lực của hợp đồng và hiệu lực cho nghĩa vụ pháp lý của các bên

• Các điều kiện quyết định cơ bản:

 Ký kết các hợp đồng và bản giao dịch có liên quan

 Các chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm

quyền và ý kiến pháp lý

 Không phát sinh các điều kiện bất lợi đáng kể

 Cam đoan và bảo đảm chính xác

Trang 61

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Cam đoan và bảo đảm về sự kiện thực tế

quan trọng liên quan trực tiếp đến hợp đồng và

Các điều khoản cơ bản:

- Thành lập hợp pháp và thẩm quyền tham gia giao dịch

- Hoàn tất các thủ tục uỷ quyền nội bộ

- Các chấp thuận cần thiết từ cơ quan nhà nước có

thẩm quyền

- Các văn kiện giao dịch có hiệu lực và có khả năng

cưỡng chế thi hành

Trang 62

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Cam đoan và bảo đảm về sự kiện thực tế

• Các tài liệu tài chính mà các bên đưa ra là

chính xác

• Không có thay đổi bất lợi

• Không có các thủ tục tố tụng

• Không có các thủ tục phá sản

Trang 63

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Các cam kết thực hiện hoặc không thực hiện hành vi

thực hiện một nghĩa vụ hoặc công việc

• Các điều khoản này qui định rõ các hành vi cụ thể

mà các bên tham gia sẽ hoặc không thực hiện theo yêu cầu của các bên còn lại Phụ thuộc vào từng

giao dịch cụ thể

• Các cam kết sẽ có giá trị trong suốt thời hạn hợp

đồng

Trang 64

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Các vi phạm và biện pháp xử lý

• Các vi phạm điển hình

Cam đoan và bảo đảm về các sự kiện thực tế không chính xác

Không tuân thủ cam kết

Không thanh toán bất kỳ hợp đồng nào khác

Bị phá sản hoặc giải thể

Liên quan đến các thủ tục tố tụng

Bị tịch thu tài sản

Có thay đổi bất lợi

Các văn kiện giao dịch vô hiệu hoặc bất hợp pháp

Trang 65

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Các vi phạm và biện pháp xử lý

• Các biện pháp xử lý:

- Từ chối không tiếp tục hợp đồng

- Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hoặc tạm hoãn việc thưc hiện hợp đồng

- Phạt vi phạm hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại: áp dụng cả hai hay một trong hai biện pháp? Có áp

dụng thiệt hại gián tiếp không? Có giới hạn trách nhiệm không? xử lý các thiệt hại ngoài hợp đồng như thế nào?

- Xử lý tài sản bảo đảm nếu có

- Yêu cầu tuyên bố phá sản

Trang 66

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

• Vai trò của Luật sư:

- Giúp khách hàng hiểu các điều khoản pháp lý

và các điều khoản có tính chất thông lệ

- Đóng vai trò quan trọng trong việc soạn thảo các điều khoản trên

Trang 67

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Các điều khoản tiêu chuẩn

• Luật áp dụng: là hệ thống pháp luật để giải thích HĐ

“Hợp đồng này được điều chỉnh và giải thích theo luật

….không kể các nguyên tắc xung đột của nước đó”

• Luật áp dụng là luật gì? Sự kết hợp giữa luật Việt nam và luật nước ngoài

• Các nguyên tắc về giải quyết xung đột luật (Luật Dân sự và các luật chuyên ngành)

• Cơ quan giải quyết tranh chấp: thương lượng, hòa giải với

sự hỗ trợ của bên thứ ba (chuyên gia), trọng tài và tòa án

Trang 68

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

Luật điều chỉnh

• Luật có lợi cho bên mua hoặc bên bán

• Có mối liên hệ gần nhất với hợp đồng này

• Trong thực tiễn luật đó được áp dụng như thế nào? Tòa án áp dụng như thế nào để giải quyết tranh chấp?

• Tính thực thi

• Luật tuân thủ: Bất động sản, ký kết và thực hiện tại Việt nam, không trái với nguyên tắc cơ bản của luật Việt nam

Trang 69

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP HỢP ĐỒNG

Trang 70

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

2.3.1 CÁC LOẠI TRANH CHẤP HỢP

ĐỒNG THƯỜNG GẶP

• Khái niệm tranh chấp hợp đồng

• Phân loại tranh chấp hợp đồng

Trang 71

TS.Ngô Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp

KHÁI NIỆM TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

 Tranh chấp HĐ là các xung đột, mâu thuẫn phát

sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ HĐ

 Các yếu tố của tranh chấp HĐ:

- Có quan hệ HĐ tồn taị giữa các bên

- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ HĐ

- Có các ý kiến bất đồng giữa các bên

Ngày đăng: 30/03/2014, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w