Thông tư 04/2015/TT-BNV hướng dẫn về tuyển dụng viên chức

2 475 0
Thông tư  04/2015/TT-BNV hướng dẫn về tuyển dụng viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6 VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN TƯÛ DÙNG PHẦN MỀM ORCAD I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Với kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển, bản vẽ mạch điện tử (nguyên lý và mạch in) được tạo ra với sự trợ giúp của máy vi tính sẽ mang những nét đặc trưng mà với cách vẽ bằng tay không thể có được. Khả năng lưu trữ và cập nhật dễ dàng, có thể giả lập chạy thử nghiệm mô phỏng, chuyển từ sơ đồ nguyên lý sang thực hiện mạch in, chuẩn hóa các đường nối mạch in và có thể giao tiếp với các máy móc và công nghệ hiện đại tạo ra được bản mạch in với kỹ thuật cao… - Một số phần mềm (software) trên máy vi tính hiện nay có tính tự động hóa rất cao trong quá trình thiết kế và chế tạo mạch điện tử nói chung, nhưng mỗi phần mềm đều mang những nét riêng. Trong một chừng mực nào đó, các phần mềm được thiết kế ngày càng tiến đến một sự chuẩn hóa và tương thích lẫn nhau. Vì vậy, các chương trình thiết kế mạch điện tử hiện nay đang sử dụng có thể dùng chung dữ liệu hoặc chuyển đổi dữ liệu với nhau. Yêu cầu người dùng cần biết 1- Khởi động máy tính. 2- Dùng chuột (mouse). 3- Cấu trúc đóa và thao tác trên các thư mục. 4- Cách tạo, lưu trữ và sao chép các tập tin trên đóa. 1- Giới thiệu chung - OrCAD 9.1 là phần mềm dùng để vẽ sơ đồ nguyên lý và mạch in điện tử khá thông dụng hiện nay với các tổ chức như sau: Bắt đầu với phần mềm Capture CIS để vẽ các sơ đồ mạch nguyên lý, sau đó cho liên thông với các phần mềm khác như Pspice để thiết kế mạch điện, Layout Plus để vẽ bảng mạch in và PLD để viết các chương trình nạp vào các IC EPROM… - Trong phần thực tập điện tử chỉ giới hạn dùng chương trình OrCAD 9.1 để vẽ mạch điện tử. Với những ưu và khuyết điểm của nó, OrCAD 9.1 có thể đáp ứng nhu cầu thử nghiệm và dễ dàng ứng dụng cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp của sinh viên. 2- Vẽ sơ đồ nguyên lý A. Các lệnh để vẽ 1- Lấy và đặt linh kiện - Để lấy linh kiện vào bản vẽ, dùng chuột click vào nút Place Part trên thanh Toolbar hoặc gõ phím P từ bàn phím. Hình 6.1 - Trong cửa sổ Place Part gõ tên linh kiện vào ô Part, nếu không tìm thấy linh kiện, click chuột vào nút Add Library để bổ sung linh kiện. - Nếu muốn xoay linh kiện, dùng lệnh Rotate hoặc gõ phím R trên bàn phím. Nếu muốn lật linh kiện thì dùng lệnh Mirror. - Dùng chuột để di chuyển linh kiện đến vò trí muốn đặt, sau đó click trái chuột để đặt linh kiện. - Nếu muốn đặt linh kiện, tương tự tại vò trí khác nữa thì tiếp tục di chuyển và đặt thêm tại vò trí mới. - Để kết thúc đặt linh kiện click vào nút Select trên thanh Toolbar (biểu tượng mũi tên) hoặc nhắp phải chuột chọn End Mode. 2- Nối dây - Dây (wire) là đường nối hai điểm với điểm đầu và điểm cuối là chân linh kiện hoặc đầu dây khác, không được hở mạch và không được đè lên chân linh kiện hoặc chồng lên trùng với đường dây khác. ?Q<>Value - Các đường dây có thể giao nhau và được hiểu là không kết nối nếu không có đặt Junction. - Để thực hiện việc nối dây, click chuột vào Place Wire trên thanh Toolbar hoặc nhấn W trên bàn phím, di chuyển con trỏ đến vò trí bắt đầu vẽ rồi click trái chuột, di chuyển con trỏ đến vò trí mới; nếu muốn gấp khúc và vẽ tiếp thì click trái chuột và tiếp tục; nếu muốn kết thúc việc vẽ dây thì click phải chuột và chọn End Wire hoặc BỘ NỘI VỤ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 04/2015/TT-BNV Hà Nội, ngày 31 tháng 08 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU THÔNG TƯ SỐ 15/2012/TT-BNV NGÀY 25 THÁNG 12 NĂM 2012 CỦA BỘ NỘI VỤ HƯỚNG DẪN VỀ TUYỂN DỤNG, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC VÀ ĐỀN BÙ CHI PHÍ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức, Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức Điều Sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 15/2012/TT-BNV “Điều Quyết định tuyển dụng nhận việc Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có định phê duyệt kết tuyển dụng, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải gửi thông báo công nhận kết trúng tuyển văn tới người dự tuyển qua đường bưu điện theo địa mà người dự tuyển đăng ký thông báo công khai trụ sở làm việc trang thông tin điện tử quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức Người trúng tuyển viên chức phải đến ký hợp đồng làm việc nhận việc theo quy định Khoản 1, Khoản Điều 19 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập có trách nhiệm thẩm tra, xác minh văn bằng, chứng người trúng tuyển bảo đảm xác theo quy định pháp luật trước ký hợp đồng làm việc với người trúng tuyển viên chức Trường hợp đơn vị nghiệp công lập phát người trúng tuyển viên chức sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập không thực việc ký hợp đồng làm việc có văn gửi người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức để hủy bỏ kết trúng tuyển 4 Trường hợp người trúng tuyển bị hủy bỏ kết trúng tuyển chấm dứt hợp đồng ký kết theo quy định Khoản Điều 19 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Khoản Điều người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định tuyển dụng người có kết tuyển dụng thấp liền kề vị trí tuyển dụng đó, người bảo đảm có đủ điều kiện quy định Khoản Điều 10 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức thi tuyển viên chức) quy định Điểm a Khoản Điều 13 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức xét tuyển viên chức) Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết tuyển dụng thấp liền kề người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định người trúng tuyển theo quy định Khoản Điều 10 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức thi tuyển viên chức) quy định Khoản 2, Khoản Điều 13 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức xét tuyển viên chức) Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2015 Điều Trách nhiệm tổ chức thực Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Công báo, Website Chính phủ; - Bộ Nội vụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Vụ Pháp chế Vụ, Cục, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ; - Trang thông tin điện tử Bộ Nội vụ; - Lưu: VT, CCVC (10) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Anh Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT * * * CHUYÊN ĐỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 3 QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC HIỆN HÀNH VỀ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV Nguyễn Lan Hương Nguyễn Trí Thanh S1200276 Lương Chí Tâm S1200275 Lý Nhựt Trường S1200289 Cần Thơ, tháng 08 năm 2014 CHUYÊN ĐỀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Trước đây Pháp lệnh Cán bộ, công chức chưa giải thích rõ các khái niệm như "cán bộ", "công chức", “viên chức”. Đến Luật Cán bộ công chức năm 2008 đã phân định được thế nào là cán bộ và công chức. Riêng khái niệm "viên chức" phải đến Luật Viên chức năm 2010 mới được định nghĩa một cách rõ ràng, làm cơ sở để phân biệt với cán bộ và công chức. Điều 2 của luật khẳng định "Viên chức" là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại các đợn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật" Sự khác biệt cơ bản của viên chức so với cán bộ, công chức chính là chế độ tuyển dụng gắn với vị trí việc làm thông qua chế độ hợp đồng lao động và lương được hưởng từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập nơi viên chức làm việc. Để làm rõ điều này ta cần phân tích một số mục sau: I. CƠ SỞ PHÁP LÝ Luật Viên chức năm 2010; Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức. Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 của Bộ Nội vụ ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. II. PHÂN TÍCH 1. Các khái niệm 1.1. Khái niệm về Viên chức: Tại điều 2 luật Viên chức năm 2010 có nêu khái niệm “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”. 1.2. Khái niệm Viên chức quản lý: Tại khoản 1 điều 3 Luật Viên chức 2010 nêu khái niệm “Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp chức vụ quản lý”. 1.3. Phân loại Viên chức: Theo điều 3 NĐ 29/2012/NĐ-CP Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Viên chức được phân loại như sau: 1. Theo vị trí việc làm, viên chức được phân loại như sau: a) Viên chức quản lý bao gồm những người quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Viên chức; b) Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm những người chỉ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập. 2. Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuống thấp như sau: a) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; b) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; c) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; d) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV. 1.4. Khái niệm về Vị trí làm việc: Theo điều 7 Luật viên chức 2010 “ Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập”. Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. 1.5. Khái niệm chức danh nghề nghiệp: Tại điều 8 Luật viên chức 2010 quy định “Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ LUẬT HÀNH CHÍNH 3 Chuyên đề 16: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Nhóm 16 Nhóm 16: Nguyễn Trí Thanh S1200276 Lương Chí Tâm S1200275 Lý Nhựt Trường S1200289 GVHD: Nguyễn Lan Hương Nội dung 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ 2. CÁC KHÁI NIỆM 3. QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC I. CƠ SỞ PHÁP LÝ Luật Viên chức năm 2010; Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức. Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 của Bộ Nội vụ ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức II. CÁC KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM VỀ VIÊN CHỨC Tại điều 2 luật Viên chức năm 2010 “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”. II. CÁC KHÁI NIỆM 3. PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC Theo điều 3 NĐ 29/2012/NĐ-CP Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Viên chức được phân loại như sau: Theo vị trí việc làm: 02 loại chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuống thấp II. CÁC KHÁI NIỆM 4. KHÁI NIỆM VỊ TRÍ LÀM VIỆC Theo điều 7 Luật viên chức 2010 “ Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập” II. CÁC KHÁI NIỆM 5. KHÁI NIỆM CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Theo điều 8 Luật viên chức 2010 “ Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp”. II. CÁC QUY ĐỊNH 1. NGUYÊN TẮC TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Căn cứ điều 21 Luật viên chức 2010 II. CÁC QUY ĐỊNH 2. THẨM QUYỀN TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Được quy định tại điều 5 NĐ 29/2012/NĐ- CP Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. II. CÁC QUY ĐỊNH 3. ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN Điều 22 Luật viên chức năm 2010 Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức Những người không được đăng ký dự tuyển viên chức.

Ngày đăng: 10/09/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan