nickYH:nmt_valentine91 @yahoo.com.vn ðT: 01662 858 939 PP GIẢI NHANH BÀI TẬP DAO ðỘNG ðIỀU HỒ 1 PP GIẢI NHANH BÀI TẬP DAO ðỘNG ðIỀU HỒ I.Nhắc lại kiến thức: 1. Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) với -π ϕ π 2.Vận tốc tức thời: v = - ωAsin(ωt + ϕ) 3.Gia tốc tức thời: a = -ω2Acos(ωt + ϕ) 4.Vật ở VTCB: x = 0; |v|Max = ωA; |a|Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; |v|Min = 0; |a|Max = ω2A II.các dạng bài tập: 1.Bài tốn: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + ϕ). Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có toạ độ x1 đến x2 theo chiều (+) / hoặc (-) Phương pháp: B1) Vẽ đường tròn lượng giác: B2) Xác định tọa độ x1 và x2 trên trục ox. B3) Xác định ví trí của điểm M1 và M2 trên đường tròn (trong đó x1 và x2 lần lượt là hình chiếu của M1và M2 trên OX) và xác định chiều quay ban đầu tại vị trí x1 x1= Acos(ωt + ϕ) x2= Acos(ωt + ϕ) V1= - ωAsin(ωt + ϕ) V2 khơng cần xét B4)Xác định góc qt: α Trong đó cos α1 = và cos α2 = min = ×T ( T là chu kì ) Chú ý: Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ + từ x = 0 đến x = A/2 (hoặc ngược lại) là T/12 + từ x = -A đến x = A (hoặc ngược lại) là T/2 + từ x = 0 đến x = A (hoặc ngược lại) là T/4 + từ x = - A/2 đến x = - A (hoặc ngược lại) là T/6 + từ x = A/2 đến x = A (hoặc ngược lại) là T/6 + từ x = - A/2 đến x = A/2 (hoặc ngược lại) là T/6 2.Bài tốn: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + ϕ). Tính qng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. Phương pháp: B1) Xét tỉ số = n ( phần ngun) Phân tích: T2 - T1 = nT + (n ∈N; 0 ≤ ∆t < T) ( xác định số dao động tồn phần n )
nickYH:nmt_valentine91 @yahoo.com.vn ðT: 01662 858 939 PP GIẢI NHANH BÀI TẬP DAO ðỘNG ðIỀU HOÀ 2 TH1. 0 S = 4nA TH2. S = 4nA + 2A TH3. là một số lẻ thì ta xác ñịnh Quãng ñường tổng cộng là S = S1+ S2 S1 là quãng ñường ñi trong trong thời gian n lần chu kì T (nT - một số nguyên lần chu kì) S1= 4nA S2là quãng ñường ñi trong thời gian ∆t S2 ñược tính như sau : Thay các giá trị của t1 và t2 vào phương trình cua li ñộ và vận tốc: t=t1 x1= Acos(ωt + ϕ) t= t2 x2= Acos(ωt + ϕ) V1= - ωAsin(ωt + ϕ) V2= - ωAsin(ωt + ϕ) Xác ñịnh li ñộ x1 và x2 Xác ñịnh dấu của V1 và V2 TH1: V1. V2 0 S2 = | x2– x1| S2 = 4A – | x2– x1| TH2: V1. V2 0 V1 0 S2 = 2A – x2– x1 V1 0 S2 = 2A + x2+ x1 “Tuyệt chiêu trắc nghiệm hình không gian lớp 11” Địa Lớp Nhóm thầy Phạm Quốc Vượng Hà Nội: Cơ sở 1: Cầu Giấy (ĐHSP)- Hà Nội Cơ sở 2: Gia Lâm (Đường Cổ Bi)- Hà Nội Cơ sở 3: Phố Tạ Quang Bửu (ĐH Bách Khoa)- Hà Nội ĐT: 0985.368.767 Page “Tuyệt chiêu trắc nghiệm hình không gian lớp 11” Địa Lớp Nhóm thầy Phạm Quốc Vượng Hà Nội: Cơ sở 1: Cầu Giấy (ĐHSP)- Hà Nội Cơ sở 2: Gia Lâm (Đường Cổ Bi)- Hà Nội Cơ sở 3: Phố Tạ Quang Bửu (ĐH Bách Khoa)- Hà Nội ĐT: 0985.368.767 Page “Tuyệt chiêu trắc nghiệm hình không gian lớp 11” Địa Lớp Nhóm thầy Phạm Quốc Vượng Hà Nội: Cơ sở 1: Cầu Giấy (ĐHSP)- Hà Nội Cơ sở 2: Gia Lâm (Đường Cổ Bi)- Hà Nội Cơ sở 3: Phố Tạ Quang Bửu (ĐH Bách Khoa)- Hà Nội ĐT: 0985.368.767 Page “Tuyệt chiêu trắc nghiệm hình không gian lớp 11” Địa Lớp Nhóm thầy Phạm Quốc Vượng Hà Nội: Cơ sở 1: Cầu Giấy (ĐHSP)- Hà Nội Cơ sở 2: Gia Lâm (Đường Cổ Bi)- Hà Nội Cơ sở 3: Phố Tạ Quang Bửu (ĐH Bách Khoa)- Hà Nội ĐT: 0985.368.767 Page “Tuyệt chiêu trắc nghiệm hình không gian lớp 11” Địa Lớp Nhóm thầy Phạm Quốc Vượng Hà Nội: Cơ sở 1: Cầu Giấy (ĐHSP)- Hà Nội Cơ sở 2: Gia Lâm (Đường Cổ Bi)- Hà Nội Cơ sở 3: Phố Tạ Quang Bửu (ĐH Bách Khoa)- Hà Nội ĐT: 0985.368.767 Page Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng: ♦Phương pháp 1: Tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng. Ví dụ: Cho hình chóp SABCD.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). Giải: Trong mặt phẳng (ABCD): AC cắt BD tại O. Ta có O AC, AC (SAC) O BD, BD (SBD) Nên O là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) Mà S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) Vậy SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD). ♦Phương pháp 2: Sử dụng định lý: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đó(hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó). a // b a (P) c // a // b b (Q) (P) (Q) c Ví dụ: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành,M thuộc SA. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MCD) và (SAB Giải: Ta có AB // CD Hai mặt phẳng (SAB) và (MCD) lần lượt chứa hai đường thẳng AB//CD thì giao tuyến của chúng là đường thẳng đi qua điểm M song song với AB cắt SB tại N. Vậy MN là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (MCD). ♦Phương pháp3: Sử dụng định lý: Nếu đường thẳng a song song mặt phẳng (P) thì mọi mặt phẳng (Q) chứa a mà cắt mặt phẳng (P) thì cắt theo giao tuyến b song song với đường thẳng a. (P) // a a (Q) b // a (P) (Q) b Ví dụ: Cho hình chóp SABCD đáy hình thang ABCD (AB//CD), M thuộc cạnh AD. Mặt phẳng (P) qua M song song với SA và AB. Xác đinh giao tuyến của mặt phẳng (P) với (SBC). Giải:Gọi N:P;Q lần lượt là trung điểm của mặt phẳng (P) với SD; SC và BC. Ta có Q b a P (P) // SA SA (SAD) MN //SA (P) (SAD) MN (P) // AB AB (ABCD) MQ // AB (P) (ABCD) MQ Hai mặt phẳng (P) và (SCD) lần lượt chứa MN // DC, nên giao tuyến của chúng là NP song song với CD. Ta có điểm P (P) và P (SBC) Q (P) và Q (SBC) Vậy PQ là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (SBC). ♦Phương pháp 4: Sử dụng định lý: Nếu mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) lần lượt theo hai giao tuyến a và b thì a//b. (P) //(Q) (R) (P) a a // b (R) (Q) b PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ……… PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHI THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN ======================= PHẦN I: MỞ ĐẦU. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Vật lý là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hiện tượng vật lý nói chung và điện học nói riêng. Những thành tựu của vật lý được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và ngược lại chính chính thực tiễn sản xuất đã thúc đẩy khoa học vật lý phát triển. Vì vậy học vật lý không chỉ dơn thuần là học lý thuyết vật lý mà phải biết vận dụng vật lý vào thực tiễn sản xuất. Do đó trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải rèn 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ……… luyện cho học sinh có được những kỹ năng, kỹ xảo và thường xuyên vận dụng những hiểu biết đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Bộ môn vật lý được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống toàn diện về vật lý. Hệ thống kiến thức này phải thiết thực và có tính kỹ thuật tổng hợp và đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lý hiện đại. Để học sinh có thể hiểu được một cách sâu sắc và đủ những kiến thức và áp dụng các kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống thì cần phải rèn luyện cho các học sinh những kỹ năng , kỹ xảo thục hành như : Kỹ năng, kỹ xảo giải bài tập, kỹ đo lường, quan sát …. Bài tập vật lý với tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ……… trường phổ thông. Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lý các học sinh sẽ có được những những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp … do đó sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lý giúp học sinh cũng cố kiến thúc có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn các em hơn. Hiện nay, trong xu thế đổi mối của ngành giáo dục về phương pháp giảng dạy cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy và thi tuyển. Cụ thể là phương pháp kiểm tra đánh giá bằng phương tiện trắc nghiệm khách quan.Trắc nghiệm khách quan đang trở thành phương pháp chủ đạo trong kiểm tra đánh giá chất lượng dạy và học trong nhà trường THPT. Điểm đáng lưu ý là nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, đòi 3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ……… hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn bộ kiến thức của chương trình, tránh học tủ, học lệch và để đạt dược kết quả tốt trong việc kiểm tra, thi tuyển học sinh không những phải nắm vững kiến thức mà còn đòi hỏi học sinh phải có phản ứng nhanh đối với các dạng toán, đặc biệt các dạng toán mang tính chất khảo sát mà các em thường gặp. Với mong muốn tìm được phương pháp giải các bài toán trắc nghiệm một cách nhanh chóng đồng thời có khả năng trực quan hoá tư duy của học sinh và lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia vào quá trình giải bài tập cũng như giúp một số học sinh không yêu thích hoặc không giỏi môn vật lý cảm thấy đơn giản hơn trong việc giải các bài tập trắc nghiệm vật lý, tôi chọn đề tài: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHI CÁC THÔNG SỐ 4 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ……… CỦA MẠCH THAY ĐỔI” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Tìm cho mình một phương pháp để tạo ra không khí hứng thú và lôi cuốn nhiều học sinh tham gia giải các bài tập lý, đồng thời giúp các em đạt được kết quả cao ĐỀ TÀI SKKN MỤC LỤC Nguyễn Tiến Dũng Nội dung Trang Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Nội dung … 2.1 Cơ sở lí luận…………….……………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề………………… ………………………………… 2.3 Phương pháp giải nhanh tập tìm số vân sáng hai vân sáng liên tiếp màu với vân sáng trung tâm xạ chu kỳ dao động lắc đơn chịu ảnh hưởng yếu tố bên 2.3.1 Một vài công thức cần dùng ……………… 2.3.2.Vận dụng………… ……………………………………………… 2.3.2.1 Cách giải nhanh toán tìm số vân sáng hai vân màu với vân trung tâm phần giao thoa ánh sáng với xạ λ1 , λ2 , λ3 ………………………………………………………………………… 2.3.2.2 Xác định thời gian đồng hồ lắc (được xem lắc đơn) chạy sai ngày đêm thay đổi nhiệt độ, độ cao, độ sâu vị trí trái đất 2.3.2.3.3 Xác định chu kỳ dao động lắc đơn tác dụng lực quán tính 13 2.4 Hiệu sử dụng SKKN 19 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 21 -1- ĐỀ TÀI SKKN ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyễn Tiến Dũng - Vật lý môn học khó trừu tượng, sở toán học Bài tập vật lý đa dạng phong phú Trong phân phối chương trình số tiết tâp lại so với nhu cầu cần củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh Chính thế, người giáo viên phải làm để tìm phương pháp tốt nhằm tạo cho học sinh niềm say mê yêu thích môn học Giúp học sinh việc phân loại dạng tập hướng dẫn cách giải cần thiết Việc làm có lợi cho học sinh thời gian ngắn nắm dạng tập, nắm phương pháp giải từ phát triển hướng tìm tòi lời giải cho dạng tương tự - Trong yêu cầu đổi giáo dục việc đánh giá học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan nắm dạng phương pháp giải giúp cho học sinh nhanh chóng trả - Trong chương trình Vật lý lớp 12, chương “Dao động học” chương “Sóng ánh sáng” có nhiều dạng tập phức tạp khó Nhóm toán chu kỳ lắc đơn chịu ảnh hưởng yếu tố bên như: nhiệt độ, độ cao, độ sâu, lực điện trường, lực quán tính, toán tìm số vân sáng khoảng hai vân màu với vân trung tâm nhóm tập phức tạp khó chương, học sinh khá, giỏi thường lúng túng việc tìm cách giải dạng toán Xuất phát từ thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy, chọn đề tài: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP VỀ TÌM SỐ VÂN SÁNG GIỮA HAI VÂN SÁNG CÙNG MÀU VỚI VÂN SÁNG TRUNG TÂM CỦA BỨC XẠ VÀ CHU KỲ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ” NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Việc giảng dạy tập vật lý nhà trường không giúp học sinh hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình -2- ĐỀ TÀI SKKN Nguyễn Tiến Dũng mà giúp em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Muốn đạt điều đó, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào sống ngày Kỹ vận dụng kiến thức tập thực tiễn đời sống thước mức độ sâu sắc vững vàng kiến thức mà học sinh thu nhận Bài tập vật lý với chức phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt dạy học vật lý trường phổ thông Trước hết, vật lý môn khoa học giúp học sinh nắm dược qui luật vận động giới vật chất tập vật lý giúp học sinh hiểu rõ qui luật ấy, biết phân tích vận dụng qui luật vào thực tiễn Trong nhiều trường hợp người giáo viên có trình bày tài liệu cách mạch lạc, hợp lôgích, phát biểu định luật xác, làm thí nghiệm yêu cầu, qui tắc có kết xác điều kiện cần chưa đủ để học sinh hiểu nắm sâu sắc kiến thức Chỉ thông qua việc giải tập vật lý hình thức hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể kiến thức trở nên sâu sắc hoàn thiện Trong qúa trình giải tình cụ thể tập vật lý đặt ra, học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa , trừu tượng hóa… để giải vấn đề, tư học sinh có điều kiện để phát triển Vì nói tập vật lý phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, khả độc lập suy nghĩ hành động, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống học sinh Bài tập vật lý hội để giáo viên đề cập đến kiến thức mà học lý thuyết chưa có điều SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN TÌM VÂN SÁNG TRÙNG VÀ VÂN TỐI TRÙNG TRONG THÍ NGHIỆM GIAO THOA NHIỀU BỨC XẠ HIỆU QUẢ VỚI MỌI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật lí THANH HOÁ NĂM 2017 Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề Dạng 1: Giao thoa xạ đơn sắc Dạng 2: Giao thoa hai xạ đơn sắc Dạng 3: Giao thoa ba xạ đơn sắc Dạng 4: Giao thoa bốn xạ đơn sắc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 4 5 10 10 10 11 12 13 14 14 14 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài - Từ năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo( BGD&ĐT) định hình thức thi trắc nghiệm khách quan kỳ thi tốt nghiệp đại học cho số môn có môn vật lí Với thời gian hạn hẹp học sinh phải làm số lượng câu hỏi tương đối nhiều, cụ thể từ năm 2007-2016 đề thi gồm 50 câu thời gian làm 90 phút ( 1câu/1,8 phút) Đến năm 2017 BGD&ĐT lại có điều chỉnh mặt thời gian số câu, cụ thể đề thi gồm 40 câu thời gian làm 50 phút ( 1câu/1,25 phút) So với năm học trước năm giảm thời gian làm bài/1câu xuống - Từ trạng trên, mâu thuẫn tồn trình dạy- học làm thời gian ngắn em giải câu hỏi đề thi Từ đạt kết cao mong muốn - Nên vấn đề cấp bách cần đặt cho giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy ôn luyện cho em tìm phương pháp giải nhanh dạng toán vật lí phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan Mà Phương pháp lại phải đảm bảo tiếp cận với đối tượng học sinh - Trong nội dung kiến thức Vật lí thi Trung học phổ thông quốc gia tập chương sóng ánh sáng thuộc sách giáo khoa Vật lí 12 phần trọng tâm Mà dạng tập tìm vị trí vân sáng trùng, vận tối trùng giao thoa nhiều xạ có mặt đề thi năm - Do trình giảng dạy nhiều năm ôn thi, tham khảo tài liệu, cộng với vận dụng kiến thức toán học, ứng dụng tính máy tính bỏ túi nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm giải nhanh toán tìm vân sáng trùng vân tối trùng thí nghiệm giao thoa nhiều xạ Với phương pháp dù toán khó, phức tạp giao thoa nhiều xạ trở nên đơn giản, dễ làm, dễ nhớ có cách hướng dẫn học sinh nhớ công thức thú vị, dựa tương đồng mặt dạng biểu thức tập khó tập - Hiện sau nghiên cứu tài liệu, tham khảo ý kiến đồng nghiệp trường, trường bạn toán tìm vân sáng trùng vân tối trùng thí nghiệm giao thoa nhiều xạ Tôi nhận thấy chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vào vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm, lúng túng việc giải khắc phục để đưa công thức chung từ giúp học sinh tiếp cận vấn đề nhanh - Với lý mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu viết đề tài “PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN TÌM VÂN SÁNG TRÙNG VÀ VÂN TỐI TRÙNG TRONG THÍ NGHIỆM GIAO THOA NHIỀU BỨC XẠ HIỆU QUẢ VỚI MỌI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH” Tôi thiết nghĩ đề tài thực cấp thiết giúp học sinh thi trung học phổ thông Quốc gia đạt hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Phương pháp giải nhanh toán tìm vân sáng trùng vân tối trùng thí nghiệm giao thoa nhiều xạ hiệu với đối tượng học sinh” nhằm mục đích: - Củng cố lại kiến thức toán học bội số chung nhỏ (BSCNN) - Rèn luyện kĩ bấm máy tính VINACAL 570 ES PLUS II để tính bội số chung nhỏ - Từ đưa cho học sinh có phương pháp giải nhanh toán tìm vân sáng trùng vân tối trùng giao thoa nhiều xạ - Đưa toán khó giao thoa nhiều xạ trở thành toán bản, đơn giản mà đối tượng học sinh với mức học lực khác tiếp cận cách: “ hướng dẫn học sinh nhận tương đồng công thức vân sáng( tối) giao thoa xạ vân sáng (tối) trùng giao thoa nhiều xạ Đây điểm mấu chốt đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Phương pháp giải nhanh toán tìm vân sáng trùng vân tối trùng thí nghiệm giao thoa nhiều xạ hiệu với đối tượng học sinh” nghiên cứu toán giao thoa nhiều xạ chương trình vật lí 12 thuộc chương sóng ánh sáng Cụ thể nghiên cứu đưa dạng công thức chung câu hỏi xác định vị trí