1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO TỔNG HỢP KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VIỆT NAM

324 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 324
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DỰ THẢO BÁO CÁO TỔNG HỢP KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VIỆT NAM Phiên 1.0 Hà Nội - 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DỰ THẢO BÁO CÁO TỔNG HỢP KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VIỆT NAM Hà Nội - 2017 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 21 LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG HÌNH THÀNH NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VIỆT NAM 21 1.1.1 Lịch sử ngành quản lý đất đai .21 1.1.1.1 Giới thiệu chung Việt Nam 21 1.1.1.2 Lịch sử luật pháp đất đai Việt Nam 21 1.1.2 Các quan quản lý nhà nước đất đai qua thời kỳ 29 1.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 34 1.2.1 Hiện trạng quản lý nhà nước .34 1.2.1.1 Hệ thống văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý nhà nước đất đai 34 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức quan quản lý nhà nước đất đai (Bộ TNMT, TC QLDD, Sở TNMT, VPDKQSDD, Phòng TNMT, Xã) 39 1.2.2 Hiện trạng nguồn nhân lực 42 1.2.3 Hiện trạng thông tin liệu đất đai 45 1.2.3.1 Hiện trạng số liệu .45 1.2.3.2 Các quy trình, thủ tục hành liên quan đến đất đai 46 1.2.4 Hiện trạng ứng dụng CNTT hỗ trợ công tác quản lý nhà nước đất đai (Hạ tầng trang thiết bị, phần cứng, phần mềm, CSDL đất đai) 55 1.2.4.1 Mối quan hệ lĩnh vực đất đai với Bộ, ngành khác 57 1.2.4.2 Mối quan hệ, nhu cầu trao đổi thông tin liệu qua lại với lĩnh vực Bộ TNMT 59 1.2.4.3 Mối quan hệ, nhu cầu trao đổi thông tin liệu qua lại với Bộ, ngành khác 59 1.1 PHẦN II SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO TỔNG CỤC QLĐĐ VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM .61 HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2025 62 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHU CẦU XÂY DỰNG KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM 62 2.2.1 Các vấn đề quản lý đất đai .63 2.2.2 Các yêu cầu mong đợi hệ thống quản lý đất đai đa mục tiêu…… 63 2.2.3 Năng lực số 64 2.2.4 Sự cần thiết lực số 64 2.3 KỲ VỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM 66 2.1 2.2 2.3.1 Kỳ vọng nghiệp vụ 66 2.3.2 Kỳ vọng đáp ứng mục tiêu chung .66 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VIỆT NAM .67 NỀN TẢNG, TIÊU CHUẨN, CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 67 3.1.1 Khung kiến trúc TOGAF 67 3.1.2 Khung kiến trúc ZACHMAN 67 3.1.3 Khung kiến trúc FEA 67 3.1.4 Lý lựa chọn TOGAF so sánh với tảng khác 68 3.2 TOGAF 70 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KIẾN TRÚC .70 3.4 ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG KIẾN TRÚC .71 3.4.1 Các yếu tố quan trọng cần phải cân nhắc xây dựng nội dung kiến trúc tổng thể 71 3.4.2 Nền tảng / Phương pháp luận dựa tiêu chuẩn mở 71 3.4.3 Kiến trúc tham chiếu cho quản lý thông tin đất đai 74 3.5 TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM ÁP DỤNG XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 76 3.5.1 Tham chiếu kiến trúc cụ thể lĩnh vực thông tin đất đai .76 3.5.2 Tiêu chuẩn quốc tế 76 3.5.3 Tiêu chuẩn Việt nam 78 3.5.4 Tham chiếu kiến trúc cụ thể lĩnh vực thông tin đất đai .78 3.5.5 Ký hiệu mô hình hóa 79 3.6 CÁC HÌNH MẪU THÀNH CƠNG TRONG THỰC HIỆN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 79 3.7 LỰA CHỌN CÁC CÔNG CỤ VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VIỆT NAM 80 3.7.1 Công cụ EA sử dụng 81 3.7.2 Các cơng cụ cấu hình triển khai 81 3.8 CÁC CÔNG CỤ .81 3.9 CÁC GIAO DIỆN VỚI CÁC MƠ HÌNH VÀ NỀN TẢNG QUẢN TRỊ .82 3.9.1 Nền tảng quản lý danh mục đầu tư 82 3.9.2 Nền tảng quản lý dự án 82 3.9.3 Nền tảng quản lý vận hành 82 3.10 KHO CHỨA KIẾN TRÚC 82 3.10.1 Giới thiệu sơ lược tảng kiến trúc 83 3.10.2 Cấu trúc kho chứa kiến trúc 84 3.10.3 Cấu trúc phương pháp phát triển kiến trúc 85 3.1 3.11 CÁC RÀNG BUỘC .86 3.12 MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHO KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 86 3.13 PHẠM VI MƠ HÌNH TỔ CHỨC .86 3.14 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN, CÁC TỒN TẠI VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT .87 3.14.1 Đánh giá phát triển .87 3.14.2 Đánh giá việc thực tổ chức 88 3.14.3 Hướng giải .89 3.15 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KIẾN TRÚC 89 3.15.1 Phương pháp kiến trúc 90 3.15.2 Quy trình chung phát triển kiến trúc 91 3.15.3 Các Nền tảng, Phương pháp luận, Tiêu chuẩn Quy trình 91 3.16 CÁC NGUYÊN TẮC .92 3.16.1 Các nguyên tắc sách đất đai .92 3.16.2 Các nguyên tắc quyền sử dụng đất .92 3.16.3 Các nguyên tắc quản lý đất đai địa 92 3.16.4 Các nguyên tắc tổ chức .92 3.16.5 Các nguyên tắc hạ tầng liệu không gian 92 3.16.6 Các nguyên tắc nghiệp vụ 93 3.16.7 Các nguyên tắc liệu 93 3.16.8 Các nguyên tắc ứng dụng 94 3.16.9 Các nguyên tắc công nghệ 94 3.16.10.Các nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực 94 3.17 QUẢN TRỊ 94 3.18 QUẢN TRỊ KHỐI CỘNG ĐỒNG .94 3.19 NỀN TẢNG QUẢN TRỊ 95 3.20 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ .95 3.21 QUẢN TRỊ KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 96 3.22 CÁC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CHÍNH 96 3.22.1 Ban rà soát kiến trúc 96 3.22.2 Nhóm rà sốt kiến trúc (Architecture Review Team - ART) 96 3.23 NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐƯỢC YÊU CẦU 96 3.23.1 Ban rà soát kiến trúc 96 3.23.2 Nhóm rà sốt kiến trúc 96 3.24 CÁC HOẠT ĐỘNG/SẢN PHẨM ĐẦU RA 97 3.24.1 Ban rà soát kiến trúc 97 3.24.2 Nhóm rà sốt kiến trúc 97 3.25 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM 97 3.26 HẠN CHẾ 101 3.27 NHỮNG HẠN CHẾ VỀ MẶT TỔ CHỨC 101 3.28 TẦM NHÌN KIẾN TRÚC .101 3.29 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 103 3.29.1 Mục tiêu tổng quát 103 3.29.2 Mục tiêu cụ thể 103 3.30 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM 104 3.30.1 Năng lực 104 3.30.2 Năng lực nghiệp vụ 104 3.30.2.1 Quy trình sau để xác định lực GDLA 104 3.30.2.2 Các lực lõi chung Tổng cục quản lý đất đai 105 3.30.3 Xây dựng ban hành văn luật đất đai 105 3.30.4 Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 106 3.30.5 Giao, sử dụng thu hồi đất 107 3.30.6 Đo đạc đồ địa 107 3.30.7 Quản lý đăng ký cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉnh lý biến động 107 3.30.8 Thống kê kiểm kê đất đai 107 3.30.9 Điều tra đánh giá đất 108 3.30.10.Định giá đất .108 3.30.11.Thanh tra giám sát đất đai 108 3.30.12.Trả lời hỏi đáp thắc mắc 108 PHẦN IV SỰ PHÙ HỢP VỚI KHUNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .109 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 109 4.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 109 4.1.1.1 Chính quyền mở 110 4.1.1.2 Hiện trạng Chính phủ điện tử Việt Nam hành động tương lai 117 4.1.1.3 Một số website Chính phủ điện tử 118 4.1.1.4 Dữ liệu mở 120 4.1.2 Các giai đoạn phát triển Chính phủ điện tử .130 4.1.2.1 Giai đoạn 1: Sự diện .130 4.1.2.2 Giai đoạn 2: Tương tác 131 4.1.2.3 Giai đoạn 3: Chuyển đổi 131 4.1.3 Sự phù hợp với kiến trúc phủ điện tử Việt Nam .131 4.1.3.1 Phạm vi xem xét phủ điện tử .132 4.1.3.2 Lý tham khảo khung Chính phủ điện tử 132 4.1.3.3 Các tổ chức khác 132 4.1.4 Cơng nghệ cho phủ điện tử 133 4.2 GIẢI PHÁP PHÙ HỢP VỚI KHUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 136 4.1 4.2.1 Các mối quan hệ mơ hình phân cấp hành Việt Nam…… 136 4.2.2 Bốn cấp độ quản lý nhà nước 136 4.2.3 Kết nối theo chiều dọc .136 4.2.4 Kết nối theo chiều ngang 137 4.2.5 Vị trí Hệ thống thông tin Đất đai Quốc gia Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam .138 4.2.6 Phù hợp với kiến trúc phủ điện tử mức Bộ .139 4.2.7 Nhóm ứng dụng nghiệp vụ 145 4.2.8 Nhóm ứng dụng hỗ trợ 148 4.2.9 Nhóm ứng dụng báo cáo, thống kê .150 4.2.10 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .152 4.2.11 Giải pháp kết nối Chính phủ điện tử Việt Nam 152 4.2.11.1 Nguyên tắc kết nối tương hỗ 153 4.2.11.2 Giải pháp Nền tảng dịch vụ Chính phủ (GSP) kết nối, chia sẻ thơng tin liệu 153 4.2.11.3 Các thành phần tiêu biểu GSP .153 4.2.11.4 Giai đoạn phát triển GSP 155 4.2.12 Tiêu chuẩn CNTT 155 4.2.12.1 Trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông 156 4.2.12.2 Hướng dẫn phát triển Kiến trúc Chính phủ điện tử .156 PHẦN V KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VIỆT NAM 158 5.1 KIẾN TRÚC NGHIỆP VỤ 159 5.1.1 Khái niệm kiến trúc nghiệp vụ 159 5.1.1.1 Các khía cạnh kiến trúc nghiệp vụ chuyên môn…… 159 5.1.1.2 Mở rộng tập hợp quan điểm kiến trúc nghiệp vụ chuyên môn 160 5.1.2 Các thành phần khung kiến trúc nghiệp vụ 161 5.1.2.1 Chuỗi giá trị quy trình nghiệp vụ 162 5.1.2.2 Các lực 166 5.1.2.3 Thông tin 167 5.1.2.4 Tổ chức 167 5.1.2.5 Sơ đồ bên liên quan 168 5.1.2.6 Sơ đồ chiến lược .169 5.1.2.7 Sơ đồ kế hoạch 169 5.1.3 Các nguyên tắc kiến trúc nghiệp vụ 170 5.1.3.1 Kiến trúc nghiệp vụ trình bày vấn đề nghiệp vụ.170 5.1.3.2 Kiến trúc nghiệp vụ quy tắc 170 5.1.3.3 Kiến trúc nghiệp vụ lặp lặp lại .170 5.1.3.4 Kiến trúc nghiệp vụ sử dụng lại 170 5.1.3.5 Kiến trúc nghiệp vụ không sản phẩm 170 5.1.4 Quy trình phát triển kiến trúc nghiệp vụ 171 5.1.4.1 Những định hướng khởi đầu dự án 171 5.1.4.2 Phân tích thiếu hụt 172 5.1.4.3 Quy trình xác định chức nhiệm vụ Tổng cục QLĐĐ…… 172 5.1.5 Xác định chức nhiệm vụ lõi dựa Luật đất đai 2013 174 5.1.5.1 Điều khoản chung 174 5.1.5.2 Quyền nghĩa vụ Nhà nước liên quan đến đất đai .178 5.1.5.3 Địa giới hành điều tra đất đai .180 5.1.5.4 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 183 5.1.5.5 Giao đất, thuê đất thay đổi mục đích sử dụng đất 185 5.1.5.6 Thu hồi đất, yêu cầu cấp đất, đền bù, hỗ trợ tái định cư 188 5.1.5.7 Đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà, tài sản khác gắn liền với đất .191 5.1.5.8 Tài đất đai, giá đất đấu giá quyền sử dụng đất .193 5.1.5.9 Hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai .198 5.1.5.10 Chế độ sử dụng đất 200 5.1.5.11 Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất .203 5.1.5.12 Thủ tục hành liên quan đến đất đai 206 5.1.5.13 Kiểm tra, tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đất đai 207 5.1.5.14 Điều khoản thi hành .210 5.1.6 Kiến trúc nghiệp vụ hệ thống thông tin đất đai 211 5.1.6.1 Các dịch vụ hỗ trợ thủ tục hành 211 5.1.6.2 Các dịch vụ liệu không gian đất đai 212 5.1.6.3 Các dịch vụ liệu thuộc tính đất đai 212 5.1.6.4 Các dịch vụ liệu phân tích đất đai 212 5.1.6.5 Các dịch vụ nghiệp vụ phục vụ cho quan/ tổ chức nhà nước…… 212 5.1.6.6 Các dịch vụ nghiệp vụ phục vụ cho doanh nghiệp 213 5.1.6.7 Các dịch vụ nghiệp vụ phục vụ cho người dân 213 5.1.6.8 Các dịch vụ nghiệp vụ hỗ trợ người dùng 213 5.2 KIẾN TRÚC THÔNG TIN .213 5.2.1 Quản lý thông tin .214 5.2.1.1 Khung quản lý thông tin 215 5.2.1.2 Các nguyên tắc thông tin 215 5.2.2 Những nội dung cần xem xét 216 5.2.3 Những bước thực Kiến trúc thông tin 217 5.2.4 Phạm vi kiến trúc thông tin .217 5.2.4.1 Phạm vi kiến trúc thông tin Data Realms 218 5.2.4.2 Phạm vi kiến trúc thơng tin Mơ hình cung cấp dịch vụ thông tin .219 5.3 KIẾN TRÚC DỮ LIỆU 222 5.3.1 Nguyên tắc liệu 222 5.3.1.1 Dữ liệu có khả chia sẻ 222 5.3.1.2 Dữ liệu phép truy cập 223 5.3.1.3 Dữ liệu bảo đảm độ tin cậy .224 5.3.1.4 Đáp ứng mơ hình quản lý tập trung .224 5.3.1.5 Đáp ứng mơ hình quản lý đa mục tiêu 225 5.3.2 Mơ hình tham chiếu liệu 226 5.3.3 Nội dung kiến trúc liệu .228 5.3.3.1 Thành phần CSDL đất đai 229 5.3.3.2 Mối quan hệ thành phần CSDL .230 5.3.3.3 Giao dịch liệu 232 5.3.3.4 Quy định kỹ thuật áp dụng cho thành phần CSDL đất đai…… .232 5.3.4 Kế hoạch quản lý, khai thác, lưu trữ liệu .234 5.3.4.1 Kế hoạch quản lý liệu 234 5.3.4.2 Giám sát công tác quản lý liệu 234 5.3.4.3 Bảo mật liệu 234 5.3.4.4 Mơ hình tổ chức kho liệu 235 5.3.5 Nội dung kiến trúc ứng dụng 236 5.3.5.1 Module ứng dụng 236 5.3.5.2 Module ứng dụng đề xuất .239 5.3.5.3 Kiến trúc ứng dụng hệ thống thông tin đất đai 240 5.3.5.4 Mơ hình dịch vụ chia sẻ thông tin HTTT Đất đai 243 5.4 KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ 247 5.4.1 Mơ hình tham chiếu hạ tầng 247 5.4.1.1 Tiêu chuẩn thực kiến trúc công nghệ tổng thể .247 5.4.1.2 Nền tảng thông tin địa lý 248 5.4.2 Công nghệ sử dụng hệ thống thông tin đất đai .249 5.4.2.1 Mơ hình triển khai hệ thống thơng tin đất đai với tỉnh có trung tâm liệu 250 5.4.2.2 Mơ hình triển khai hệ thống thơng tin đất đai tỉnh chưa có trung tâm liệu .252 5.4.2.3 Mơ hình triển khai sở hạ tầng Hệ thống quản lý thông tin đất đai 254 5.4.3 Kiến trúc công nghệ hệ thống thông tin đất đai 255 5.4.3.1 Công nghệ cho tầng ứng dụng .255 5.4.3.2 Công nghệ cho tầng dịch vụ 256 5.4.3.3 Công nghệ cho tầng liệu 256 5.4.3.4 Công nghệ cho hạ tầng 257 5.4.3.5 Mơ hình triển khai cho HTTT đất đai 261 5.4.3.6 Danh mục công nghệ xây dựng hạ tầng triển khai cho HTTT đất đai 264 5.5 MƠ HÌNH AN TỒN HỆ THỐNG THƠNG TIN 266 5.5.1 Nguyên tắc kiến trúc an ninh 268 5.5.2 Các hoạt động an ninh .269 5.5.2.1 Khởi đầu 269 5.5.2.2 Sự phát triển/Kết đạt 270 5.5.2.3 Thực thi/ đánh giá 270 5.5.2.4 Các hoạt động vào bảo trì 270 5.5.2.5 Dừng dịch vụ 270 5.5.2.6 Các vấn đề xem xét quản lý an ninh 270 5.5.2.7 Các thành phần kiến trúc an ninh 271 5.6 QUẢN LÝ RỦI RO .271 5.6.1 Hai cấp độ rủi ro cần xem xét 272 5.6.2 Các cách khuyến cáo để giải rủi ro 272 5.6.2.1 Quy trình quản lý rủi ro 273 5.6.2.2 Xác định rủi ro cho dự án đánh giá mức độ giảm thiểu 274 PHẦN VI LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI KIẾN TRÚC, CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ THAY ĐỔI 277 CÁC KIỂU LỘ TRÌNH 278 CÁC LOẠI LỘ TRÌNH 279 6.2.1 Lộ trình chiến lược 279 6.2.2 Lộ trình lực kiến trúc 280 6.2.3 Lộ trình kiến trúc nghiệp vụ 281 6.2.4 Lộ trình kiến trúc thơng tin .283 6.2.5 Lộ trình kiến trúc liệu 284 6.2.6 Lộ trình kiến trúc ứng dụng .288 6.2.7 Lộ trình kiến trúc công nghệ .291 6.3 LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI KIẾN TRÚC .296 6.1 CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP 298 6.2 NHỮNG NỘI DUNG CẦN TIẾP TỤC THỰC HIỆN THEO LỘ TRÌNH 300 6.1 6.2 10 Đã đổi thực Đảm bảo tài liệu YCTĐ Đã thực Đã hoàn thay hồn thiện cách xác thay đổi thiện YCTĐ Đã đổi thực Tiến hành đánh giá thay đổi để Đã hồn Đóng YCTĐ thay thu học kinh nghiệm thiện YCTĐ Bài học kinh nghiệm 6.3.9 Kết thay đổi - Các thay đổi với khung nguyên tắc kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin đất đai Các cập nhật kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin đất đai Các đề xuất, yêu cầu cho khung kiến trúc trường hợp cần thực xây dựng khung kiến trúc tổng thể 310 PHẦN VII TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Tổng kết 7.1.1 Hiện trạng Do phát triển công nghệ, công nghệ giống thứ hàng hóa thơng thường thứ hàng hóa xa xỉ, người bình thường có hội tiếp cận với công nghệ đại; truyền thông xã hội truy cập đến thơng tin tồn giới Sức mạnh cho phép cơng dân so sánh dịch vụ cung cấp phủ với dịch vụ quốc gia khác giới Trong năm gần đây, có cách mạng xã hội thơng tin truy nhập miễn phí người bình thường nơi đâu mà họ muốn Các công dân có nhiều yêu cầu mong chờ dịch vụ phủ với quốc gia khác mà họ so sánh để cải thiện dịch vụ khía cạnh, ví dụ quản lý mơi trường để điều kiện khơng khí tốt hơn, nhiễm hơn, nguồn nước sạch, điều kiện sống tốt Trái đất nóng lên, hiệu ứng khí nhà kính tuân thủ quốc tế yếu tố để thừa nhận chiến lược phủ điện tử, dịch vụ cung cấp cho công dân cải thiện mà chi phí dịch vụ giảm đáng kể Ngày nay, ứng dụng CNTT hoạt động CQNN, hướng tới phát triển CPĐT xu tất yếu, mơ hình phổ biến nhiều quốc gia Xây dựng CPĐT trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Chính phủ CPĐT cho phép người dân tương tác, nhận dịch vụ từ Chính phủ 24 ngày, 07 ngày tuần, tăng tính minh bạch, giảm chi phí, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Chính phủ, góp phần làm giảm tiêu cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Hiện nay, có nhiều định nghĩa CPĐT, nhiên có nội dung sau:“Chính phủ điện tử Chính phủ ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân doanh nghiệp” Các dịch vụ CPĐT thơng thường bao gồm nhóm dịch vụ: G2C - Chính phủ cung cấp thơng tin dịch vụ cho người dân; G2B - Chính phủ cung cấp thông tin dịch vụ cho doanh nghiệp; G2G - Cung cấp thông tin dịch vụ liên quan quan Chính phủ với nhau; G2E - Chính phủ cung cấp thơng tin dịch vụ cho cán bộ, công chức, viên chức Trong trình triển khai CPĐT, đặc biệt nước phát triển, lợi ích mà CPĐT mang lại thể rõ, chí định lượng Điển Mỹ trung bình người dân tiết kiệm 753 USD/năm từ việc truy cập tới Cổng thơng tin điện tử để tra cứu, tìm hiểu thơng tin thực giao dịch với Chính phủ; Đài Loan ứng dụng hệ thống trao đổi văn điện tử giảm chi phí gửi văn xuống 10 lần (từ 01 USD xuống 0,1 USD), trung bình 01 năm số văn trao 311 đổi khoảng 18 triệu bản, tiết kiệm khoảng 16 triệu USD; Đức, ứng dụng hệ thống mua sắm điện tử quan Chính phủ làm giảm giá mua từ 10-30%, chi phí giao dịch giảm 25-70%; Hàn Quốc, nhờ ứng dụng dịch vụ hải quan điện tử làm giảm thời gian thông quan mặt hàng xuất từ 01 ngày xuống khoảng 02 phút, mặt hàng nhập giảm từ 02 ngày xuống khoảng 02 7.1.2 Vài nét Việt Nam Việt Nam, tên thức Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quốc gia Đông Nam Á nằm cực Đông bán đảo Đông Dương Việt Nam có đường biên giới với Trung Quốc phía Bắc, Lào phía Tây Bắc, Campuchia phía Tây Nam, Malaysia dọc biển Đơng với đường bờ biển dài 3.444 km chưa bao gồm đảo Thủ đô Việt Nam Hà Nội kể từ thống đất nước năm 1975 Việt Nam nước phát triển có diện tích 33.972 km2 bao gồm 63 tỉnh khoảng 91.703.800 triệu người năm 2015, mật độ dân số 295,8 người mét vuông năm 2015, đứng thứ 14 giới, thứ châu Á mức độ đông dân Hình 65: Dân số Việt nam Dân số Việt Nam tăng gấp đôi 50 năm gần đây, với điều kiện kinh tế tốt dân số dự đoán tăng nhanh nhiều năm tiếp theo, tạo nhiều áp lực nguồn tài ngun thiên nhiên đất đai, nước, khơng khí, thực phẩm,… 312 Hình 66: Nguồn: ADB Ơ nhiễm Việt Nam - Số lượng khoảng 70 cá chết dọc 200 km bờ biển miền trung ô nhiễm môi trường nước vào tháng năm 2016 Nguyên nhân tìm nước thải từ tổ hợp nhà máy Formosa có giá trị 10 tỷ đơla Mỹ bao gồm nhà máy thép, nhà máy điện, cảng nước sâu, dự án đầu tư nước lớn Việt Nam - Khơng khí bị bao trùm chất nguyên nhân ung thư phân loại chất gây ung thư loài người (WHO) - Việt Nam nằm danh sách 10 quốc gia có nhiễm khơng khí tồi tệ + Ơ nhiễm khơng khí kết từ hoạt động giao thông, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ xây dựng Theo chun gia, nhiễm khơng khí khu vực đô thị hoạt động giao thông chiếm tới 70% + Ô nhiễm nguyên nhân gây chết 72.000 cá bờ biển miền trung tỉnh Phú Yên tháng qua –Tháng 9, 05/2016 (Viet Nam News) 7.1.3 Thay đổi định hướng hội Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam (SEDS) giai đoạn 2011-2020 tập trung vào đổi cấu trúc, môi trường bền vững, công xã hội, vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô Chiến lược định nghĩa lĩnh vực mang tính đột phá: Thúc đẩy nguồn nhân lực/phát triển kỹ (đặc biệt kỹ phục vụ cho công nghiệp đại phương pháp mới) 313 Cải thiện chế thị trường Phát triển hạ tầng (Ngân hàng giới, 2016) 7.1.3.1 Các Nghị Quyết định Nghị số 16/NQ-CP Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị 13-NQ/TƯ ngày 16/1/2012 Ban chấp hành Trung ương xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị 16/NQ-CP Chính phủ ban hành có hiệu lực kể từ 8/6/2012 - CSDL công dân quốc gia - CSDL đất đai quốc gia - CSDL đất đai quốc gia nhà - CSDL đất đai quốc gia tổng thể Ngày 22/5/2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 714/QĐ-TTg ban hành Danh mục sở liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo tảng phát triển phủ điện tử Theo đó, có 06 sở liệu quốc gia ưu tiên triển khai là: - (1) Cơ sở liệu quốc gia Dân cư Bộ Công an chủ quản; - (2) Cơ sở liệu Đất đai quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường chủ quản; - (3) Cơ sở liệu quốc gia Đăng ký doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ quản; - (4) Cơ sở liệu quốc gia Thống kê tổng hợp dân số Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ quản; - (5) Cơ sở liệu quốc gia Tài Bộ Tài chủ quản; - (6) Cơ sở liệu quốc gia bảo hiểm Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chủ quản Đây để xây dựng hệ thống thơng tin đất đai quốc gia 7.1.3.2 Luật đất đai Hệ thống quản lý thông tin đất đai cần giải yêu cầu pháp lý Chính phủ liên quan đến lĩnh vực đất đai Ở Việt Nam, trước 15/10.1944, tất đất đai thuộc Chính phủ 314 Nghị định 64/CP Chính phủ ngày 15/10/1994 cho phép đất nơng nghiệp lâm nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân sử dụng khai thác từ 20-50 năm - Luật Đất đai năm 1988 - Luật Đất đai năm 1993 - Luật Đất đai năm 2003 - Luật Đất đai năm 2013 Căn Luật đất đai sử dụng Luật đất đai năm 2013 7.1.4 Quản lý hành đất đai Xét khía cạnh luật pháp, đất đai vùng từ trung tâm trái đất tới phần giáp với khí Đối tượng dự án tập trung vào quản lý thông tin bề mặt trái đất, bao gồm tất đối tượng tự nhiên văn hóa gắn liền với bề mặt trái đất (ví dụ cơng trình xây dựng thảm thực vật), đá khoáng sản gần bề mặt, vùng bao phủ nước (như biển hồ) Định nghĩa Liên hợp quốc quản trị đất đai: Là quy trình xác định, ghi phân phối thơng tin chủ sở hữu, giá trị sử dụng đất đai nguồn tài nguyên liên quan, thực thi chế đất đai Bao gồm việc xác định quyền thuộc tính khác mảnh đất, đo đạc mô tả, tài liệu chi tiết, cung cấp thông tin liên quan để hỗ trợ thị trường đất đai Quản trị đất đai phần quy trình tổng thể quản lý đất đai thành phần 7.1.5 Nhu cầu cần thiết để xây dựng tảng kiến trúc tổng thể cho hệ thống thông tin đất đại Việt Nam “80% nhu cầu thông tin mà nhà làm sách phủ cần liên quan đến vị trí địa lý” - Robert Williams Quản trị bền vững xác tài nguyên đất đai quốc gia luôn thách thức Việc trở nên phức tạp phát triển hệ thống thông tin đất đai số (LIS) để hỗ trợ tính sẵn sàng thơng tin việc xử lý hiệu giao dịch đất đai Phạm vi rộng lớn mâu thuẫn thường xuyên, phát triển xã hội, nhận thức gắn liền với mối quan hệ đất đai, người phủ, diện nhiều thách thức việc thực thi hệ thống thông tin đất đai số, mà không đơn giải cách tiếp cận cơng nghệ truyền thống 315 Chỉ có hướng tiếp cận Kiến trúc tổng thể toàn diện việc thực thi xây dựng Hệ thống thông tin đất đai quốc gia dễ dàng Kiến trúc tổng thể quy trình chuyển đổi mục tiêu chiến lược nghiệp vụ vào thay đổi thực tế doanh nghiệp việc xây dựng, kết nối tối ưu hóa u cầu chính, quy tắc mơ hình Những u cầu chính, quy tắc mơ hình mô tả trạng thái mong muốn doanh nghiệp làm thuận lợi thay đổi cách mạng doanh nghiệp 7.1.5.1 TOGAF TOGAF (The Open Group Architecture Framework) tảng cho kiến trúc tổng thể, cung cấp hướng tiếp cận thiết kế, lập kế hoạch, thực thi quản trị kiến trúc công nghệ thông tin TOGAF hướng tiếp cận mức cao thiết kế thường mơ hình hóa với mức: Nghiệp vụ, Ứng dụng, Dữ liệu Cơng nghệ Nó dựa việc mơ-đun hóa, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, cơng nghệ minh chứng tồn Chi phí thành công doanh nghiệp phụ thuộc vào hệ thống thông tin quản lý theo hướng tiếp cận chặt chẽ TOGAF phát triển từ năm 1995 The Open Group, dự DoD’s TAFIM Tính đến năm 2016, khoảng 80% cơng ty thuộc nhóm 50 cơng ty tồn cầu 60% cơng ty thuộc nhóm Fortune 500 sử dụng TOGAF 7.1.5.2 Năng lực số Năng lực số tổ chức khả cung cấp giao dịch trực tuyến tương tác thời gian thực Hệ thống thông tin đất đai đề xuất số hóa bao gồm hoạt động quản lý đất đai thành lập đồ địa số Quản trị đất đai bao gồm hệ thống quy trình, có áp dụng đặc thù địa phương Hỗ trợ chức Đo đạc Bản đồ, Đăng ký đất, Định giá đất, hệ thống thông tin cung cấp tảng cho hoạt động đầu tư, quản trị hiệu phát sinh thuế tài sản Giải pháp quản trị đất đai đại cho phép phủ, chủ sở hữu tài sản nhóm nghề nghiệp truy cập quản lý đăng ký đất đai đồ địa số, giảm 316 thiểu chi phí hoạt động, tăng hiệu quả, doanh thu dịch vụ cung cấp dịch vụ tốt Hệ thống có khả xử lý hàng triệu giao dịch liên quan đến đất tài sản hàng năm; khả để tích hợp với quan phủ khác, ngân hàng, tổ chức bảo hiểm để thực thi nghiệp vụ thiết yếu Các giải pháp cho phép người khai thác dịch vụ tự động luồn cơng việc, cung cấp dịch vụ web, tăng mức cung cấp dịch vụ giảm chi phí hoạt động Giải pháp có khả cung cấp phân tích hệ thống nghiệp vụ, quản lý việc thu thập liệu, tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ, thực thi hệ thống cung cấp việc đào tạo, hỗ trợ vận hành tối đa hóa hiệu hoạt động Địa số cung cấp sở hạ tầng địa tồn diện cho quản lý, cập nhật bảo trì đồ địa Các thành phẩn giải pháp bao gồm trình điện tử cập nhật kế hoạch, quản lý luồng cơng việc, trực quan hóa dựa web, phân phối liệu/thông tin đến cộng đồng doanh nghiệp 7.1.6 Tầm nhìn - Bản đồ giấy chuyển đổi sang đồ số dựa tảng liệu không gian địa lý - Một hệ thống có khả hỗ trợ giao dịch đất đai không cần giấy tờ - Một hệ thống thông tin đất đai đa nhiệm tập trung cho toàn quốc Việc quản trị đất đai có hiệu nguồn tài ngun có liên quan phụ thuộc vào thơng tin đất đai đầy đủ sẵn sàng Dữ liệu liên quan đất đai cần tích hợp, phân tích phân phối để quản lý đất đai hiệu Hình 67: Từ hồ sơ giấy đến hồ sơ số 317 7.2 Kiến nghị 7.2.1 Thực thi yêu cầu nghiệp vụ theo quy trình Phép đo lực thực thể (tổ chức, cá nhân, hệ thống) để đạt mục tiêu đặt ra, liên quan đến nhiệm vụ chung 7.2.1.1 Quy trình để xác định lực nghiệp vụ GDLA - Xác định chức nhiệm vụ cốt lõi Tổng cục Quản lý đất đai dựa tầm nhìn sứ mệnh Tổng cục Luật đất đai - Xác định lực nghiệp vụ dựa lực cốt lõi để xác định yêu cầu TO BE - Xác định lực nghiệp vụ Tổng cục quản lý đất đai - AS IS - Phân tích thiếu sót lực nghiệp vụ (so sánh AS IS TO BE) - Đề xuất lộ trình để thực lực nghiệp vụ dựa tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược tổ chức - Xác định dịch vụ dựa lực nghiệp vụ - Xác định chức năng, quy trình kiện dựa dịch vụ - Xác định Kiến trúc nghiệp vụ dựa lực nghiệp vụ xác định - Xác định Kiến trúc nghiệp vụ Tổng cục Quản lý đất đai dựa dịch vụ, quy trình chức có sẵn - Phân tích thiếu sót cịn lại dựa dịch vụ, quy trình chức nghiệp vụ - Đề xuất lộ trình thực Kiến trúc nghiệp vụ dựa tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược tổ chức Theo thời gian sách quản lý đất đai khơng ngừng thay đổi, việc dựa quy trình xác định lực, lộ trình kiến trúc thành phần quan trọng để quản lý thay đổi kiến trúc hệ thống thơng tin đất đai phù hợp với tầm nhìn mục tiêu thực tế 318 7.2.1.2 Kịch nghiệp vụ cho yêu cầu xây dựng kiến trúc Vấn đề Môi trường Mục tiêu Tác nhân người Tác nhân máy tính Vai trị trách nhiệm Làm •Xác định, tài liệu hóa phân hạng vấn đề để đưa kịch •Xác định mơi trường nghiệp vụ công nghệ kịch tài liệu hóa mơ hình kịch •Xác định tài liệu hóa mục tiêu mong muốn – kết xử lý vấn đề thành công – sử dụng SMART •Xác định tác nhân người vị trí tác nhân mơ hình nghiệp vụ •Xác định tác nhân máy tính (các thành phần máy tính) vị trí tác nhân mơ hình cơng nghệ •Xác định tài liệu hóa vai trị, trách nhiệm đo lường thành cơng tác nhân •Kiểm tra việc bám sát mục tiêu làm cần Tạo vai trò phép thực Kiến trúc tổng thể - Người quản lý bảo quản Kiến trúc nghiệp vụ - Ban rà soát kiến trúc (Architecture Review Board) - Người quản lý bảo quản Kiến trúc liệu - Nhà nghiên cứu công nghệ - Ban điều khiển cấu hình - Hướng dẫn quản trị Tuân theo quy định đặt tên - Bảo trì từ điển nghiệp vụ từ điển liệu - Bắt buộc sử dụng quy định đặt tên cho kiến trúc nghiệp vụ, ứng dụng, liệu công nghệ Bám theo phương pháp xây dựng kiến trúc tốt thực tiễn (Follow best practices) - Luôn bắt đầu với lực - Đào tạo thành viên nhóm - Trao quyền cho thành viên nhóm - Rà sốt lại khái niệm cần thiết để đảm bảo phù hợp - Bắt buộc kho chứa trung tâm đảm bảo tài liệu cập nhật - Đảm bảo quản lý phiên cho kho chứa 319 - Tài liệu hóa học kinh nghiệm mốc quan trọng mốc cuối dự án - Áp dụng phương pháp Agile - Kiểm tra định kỳ để đảm bảo quy trình tuân thủ - Đảm bảo doanh nghiệp tham gia thông tin đến doanh nghiệp - Phát triển (và thực thi) kế hoạch giao tiếp – giao tiếp với doanh nghiệp, phác thảo giá trị phát triển Kiến trúc tổng thể - Xử lý bước lặp dự án, Kiến trúc tổng thể dự án - Luôn bắt đầu với chiến lược nghiệp vụ Obtain Business Sponsorship - Lưu vết trưởng thành chương trình Kiến trúc tổng thể - Đảm bảo thành thạo kĩ nhóm 7.2.2 Thực thi kiến trúc thành phần đề xuất Các kiến trúc thành phần phân tích theo quy trình phương pháp phát triển kiến trúc TOGAF Mỗi kiến trúc có xác định phân tích nội dung kiến trúc kiến trúc tương lai Từ đưa kiến trúc đề xuất lộ trình để đạt theo tầm nhìn mục tiêu đặt Do việc thực theo hướng dẫn kiến trúc tổng thể quan trọng chiến lược phát triển hệ thống thông tin đất đai quốc gia Các kiến trúc thành phần bao gồm: - Kiến trúc nghiệp vụ - Kiến trúc liệu - Kiến trúc ứng dụng - Kiến trúc công nghệ - Triển khai kiến trúc 320 PHẦN VIII PHỤ LỤC 8.1 Từ khóa Cơ sở liệu đất đai tập hợp liệu đất đai xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý cập nhật thông qua phương tiện điện tử Dữ liệu đất đai bao gồm liệu không gian đất đai, liệu thuộc tính đất đai liệu khác có liên quan đến đất Dữ liệu khơng gian đất đai bao gồm liệu không gian đất đai liệu không gian chuyên đề Dữ liệu thuộc tính đất đai bao gồm liệu thuộc tính địa chính; liệu thuộc tính quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; liệu thuộc tính giá đất; liệu thuộc tính thống kê, kiểm kê đất đai Các liệu khác có liên quan tới đất bao gồm ký số quét Giấy chứng nhận; Sổ địa chính; giấy tờ pháp lý làm để cấp Giấy chứng nhận; hợp đồng văn thực quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Siêu liệu (metadata) thông tin mô tả liệu Cấu trúc liệu cách tổ chức lưu trữ liệu máy tính Kiểu thơng tin liệu tên, kiểu giá trị độ dài trường thông tin liệu XML (eXtensible Markup Language - ngôn ngữ đánh dấu mở rộng) ngơn ngữ định dạng mở rộng có khả mô tả nhiều loại liệu khác ngôn ngữ thống sử dụng để chia sẻ liệu hệ thống thông tin 10 GML (Geography Markup Language - ngôn ngữ đánh dấu địa lý) dạng mã hóa ngơn ngữ XML để thể nội dung thông tin địa lý 11 Datum: hệ thống cho phép vị trí vĩ độ kinh độ (chiều cao) phải xác định bề mặt Trái đất - nghĩa bề mặt đối tượng hình 'trịn' Các ngun tắc tốn học hình học / sử dụng bề mặt 'trịn' mặt tốn học tạo đại diện cho bề mặt Trái đất Từ tính tốn thực để phù hợp với mơ hình tốn học với bề mặt Trái đất - trước hết đường xích đạo, sau cực Bắc Nam sau kinh tuyến vĩ tuyến 12 Mạng lưới trắc địa: tập hợp điểm khống chế, với vị trí biết trước, mặt đất Chúng sử dụng cho tất kiểu đo đạc, bao gồm việc thiết lập vị trí đất 13 Đo đạc: Nghiên cứu hình dạng trái đất xác định vị trí xác điểm địa lý (vĩ độ, kinh độ độ cao) 14 Trắc địa: Một hoạt động liên quan đến đo đạc, người thực công việc trắc địa 321 15 Mạng lưới khống chế mặt bằng: Các mạng cung cấp thông tin vị trí (vĩ độ / kinh độ) với tham chiếu đến bề mặt toán học gọi ellipsoid (datum mặt bằng) định nghĩa để mơ hình kích thước hình dạng (tất phần của) Trái đất GPS trở thành phương pháp sử dụng rộng rãi hiệu kết cao 16 Mạng lưới khống chế độ cao: Các mạng lưới dãy điểm mà có độ cao xác định, độ cao thành lập Các trạm khống chế độ cao thường gọi bench marks Là phần mạng thông tin độ cao, độ cao bench mark biết đến so với datum, thông thường mực nước biển 8.2 Tài liệu tham khảo [1] TheWorldBank (2016) Vietnam’s shift from a centrally planned to a market economy [2] Intergovernmental Committee on Surveying and Mapping (ICSM) Surveying for Mapping http://www.icsm.gov.au/mapping/surveying1.html [3] The Apache Software Foundation (2016) http://apache.org/ [4] Ecere Corporation http://ecere.ca/ [5] InfoWorld, Inc http://www.infoworld.com/ [6] TechBeacon http://techbeacon.com/ [7] The Open Group http://www.opengroup.org/ [8] The DoDAF Architecture Framework Version 2.02 (August 2010) http://dodcio.defense.gov/Library/DoD-Architecture-Framework/ [9] Federal Enterprise Architecture (FEA) https://www.whitehouse.gov/omb/egov/FEA [10] Object Management Group, Inc http://www.omg.org/ [11] Hortonworks Inc http://hortonworks.com/ [12] How to build your own CDN using BIND, GeoIP, Nginx, and Varnish (2011) http://blog.unixy.net/2010/07/how-to-build-your-own-cdn-usingbind-geoip-nginx-and-varnish/ [13] The Internet of Things and Energy & Environment Policy Principles http://www.intel.com/content/dam/www/public/us/en/documents/corporateinformation/policy-iot-energy-environmental.pdf [14] 50 Sensor Applications for a Smarter World http://www.libelium.com/resources/top_50_iot_sensor_applications_ranking/ [15] Microsoft https://www.microsoft.com/ 322 [16] Oracle https://go.oracle.com/ [17] Teradata Bigdata http://bigdata.teradata.com [18] Richard Ivey School of Business Foundation http://iveybusinessjournal.com/ [19] Forbes magazine http://www.forbes.com/ [20] Hortonworks Inc http://hortonworks.com/apache/spark/ [21] Nist Big Data Interoperability Framework: Volume 2, Big Data Taxonomies (2015) http://nvlpubs.nist.gov/nistpubs/SpecialPublications/NIST.SP.1500-2.pdf [22] Wso2 Inc http://wso2.com/node/2804/print [23] Internet of Things - Architecture, Final Architectural Reference Model for the IoT 2013 http://www.iot-a.eu/public/public-documents/d1.5/view [24] Promulgated together with Dispatch No 1178 /BTTTT-THH dated 21.04.2015 of Ministry of Information and Communications [25] Open government 2016 https://ec.europa.eu/digital-singlemarket/node/77122 [26] Government Data tech News and Articles http://www.govtech.com/data/ [27] Open Source https://www.data.gov/developers/open-source [28] What is open data? https://theodi.org/what-is-open-data [29] The Digital Economy & Society Index (DESI) 2016 https://ec.europa.eu/digital-single-market/en/desi [30] UN E-Government Survey 2016 https://publicadministration.un.org/egovkb/en-us/Reports/UN-EGovernment-Survey-2016 [31] Office of E-Government & Information Technology https://www.whitehouse.gov/omb/e-gov [32] E-Government status and future actions 2015 http://english.vietnamnet.vn/fms/government/144912/e-government-statusand-futureactions.html 8.2.1 Các dịch vụ tương tác người – địa lý - Geographic information – Portrayal - Thông tin địa lý – Chân dung - Geographic information – Web Map Server interface 323 - Thông tin địa lý – giao diện máy chủ đồ web 8.2.2 Mơ hình địa lý/ Các dịch vụ quản lý thông tin Geographic information – Spatial schema 8.2.3 Thông tin địa lý – Phương pháp luận cho phân loại đối tượng Geographic information – Spatial referencing by coordinates 19112 Geographic information – Spatial referencing by geographic identifiers 19115# Geographic information – Metadata 19123 Geographic information – Schema for coverage geometry and functions 19125-1* Geographic information – Simple feature access – Part 1: Common architecture 19128* Geographic information – Web Map server interface 19136* Geographic information – Geography Markup Language 19142* Geographic Information - Web Feature Service Interface 19143* Geographic Information – Filter Encoding Interface 19156:2011* Geographic information -Observations and measurements 8.2.4 Các dịch vụ quản lý cơng việc quy trình Geographic processing service 19107# Geographic information – Spatial schema (Không liên quan đến chuỗi tiêu chuẩn ISO 19100) ISO 19136-2:2015 Geographic information - Geography Markup Language (GML) Extended schemas and encoding rules http://www.osgeo.org/content/faq/getting_started.html 324 ... ĐAI TẠI VIỆT NAM .61 HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2025 62 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHU CẦU XÂY DỰNG KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM ... triển khai hệ thống thông tin đất đai nước 249 Hình 44: Dịch vụ triển khai hệ thống thông tin đất đai 250 Hình 45: Triển khai hệ thống thông tin đất đai với hệ thống máy chủ... TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DỰ THẢO BÁO CÁO TỔNG HỢP KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VIỆT NAM Hà Nội - 2017 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN

Ngày đăng: 20/10/2017, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Ecere Corporation. http://ecere.ca/ Link
[5] InfoWorld, Inc. http://www.infoworld.com/ Link
[6] TechBeacon. http://techbeacon.com/ Link
[7] The Open Group. http://www.opengroup.org/ Link
[8] The DoDAF Architecture Framework Version 2.02. (August 2010). http://dodcio.defense.gov/Library/DoD-Architecture-Framework/ Link
[9] Federal Enterprise Architecture (FEA). https://www.whitehouse.gov/omb/e-gov/FEA Link
[10] Object Management Group, Inc. http://www.omg.org/ Link
[11] Hortonworks Inc. http://hortonworks.com/ Link
[13] The Internet of Things and Energy & Environment Policy Principles. http://www.intel.com/content/dam/www/public/us/en/documents/corporate-information/policy-iot-energy-environmental.pdf Link
[14] 50 Sensor Applications for a Smarter World. http://www.libelium.com/resources/top_50_iot_sensor_applications_ranking/ Link
[15] Microsoft. https://www.microsoft.com/ Link
[16] Oracle. https://go.oracle.com/ Link
[17] Teradata Bigdata. http://bigdata.teradata.com [18] Richard Ivey School of Business Foundation.http://iveybusinessjournal.com/ Link
[19] Forbes magazine. http://www.forbes.com/ Link
[20] Hortonworks Inc. http://hortonworks.com/apache/spark/ Link
[26] Government Data tech News and Articles. http://www.govtech.com/data/ Link
[31] Office of E-Government & Information Technology. https://www.whitehouse.gov/omb/e-gov Link
[32] E-Government status and future actions. 2015. http://english.vietnamnet.vn/fms/government/144912/e-government-status-and-futureactions.html Link
[1] TheWorldBank. (2016). Vietnam’s shift from a centrally planned to a market economy Khác
[2] Intergovernmental Committee on Surveying and Mapping (ICSM) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w