1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Báo cáo tổng quan về di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài

74 489 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Di cư từ lâu đã trở thành mối quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sự di chuyển của công dân của một nước trong phạm vi lãnh thổ hoặc qua biên giới quốc gia là một trong những chủ đề chính sách quan trọng, đặt biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Các dòng chảy của vốn, hàng hoá, thông tin qua biên giới giữa các quốc gia là điều không thể tránh khỏi. Cùng với những dòng chảy đó, các làn sóng lao động dời quê hương đi tìm những cơ hội kinh tế tốt hơn ngày càng gia tăng. Theo ước tính của tổ chức Di cư Quốc tế, năm 2005 có 240 triệu người di cư quốc tế, trong khi mười năm trước đó con số này chỉ là 60 triệu (IOM, 2005). Đương nhiên con số này chưa bao gồm nhóm di cư trong nước, với quy mô còn lớn hơn rất nhiều. Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc, đến năm 2050 sẽ có khoảng 290 triệu người di cư giữa các nước (UN, 2002). Có thể nói các yếu tố kinh tế như thu nhập thấp, nghèo đói, thiếu việc làm và các lựa chọn mưu sinh là động lực chính trong quyết định di cư. Chênh lệch về mức sống, cơ hội việc làm và thu nhập giữa các nước giàu và nước nghèo đã thúc đẩy người dân di cư tìm những cơ hội mới, cho dù chỉ là tạm thời, ở nước ngoài. Di cư vì mục đích kinh tế là loại hình di cư nổi trội, đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hoá và tự do kinh tế.

Báo cáo tổng quan di cƣ công dân Việt Nam nƣớc Dang Nguyen Anh, Le Kim Sa, Nghiem Thi Thuy, Phi Hai Nam Hà Nội 2011 Nội dung, ý kiến, nhận định báo cáo nhóm chun gia tư vấn, khơng thiết phản ánh quan điểm quan bộ, ngành tổ chức quốc tế có liên quan MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu i Danh mục bảng biểu số từ viết tắt ii Mục lục iii I BỐI CẢNH II THUẬT NGỮ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU DI CƯ 2.1 Một số thuật ngữ sử dụng báo cáo 2.2 Các nguồn số liệu di cư công dân Việt Nam nước 11 2.3 Đánh giá chung nguồn số liệu 16 III BỨC TRANH DI CƯ CỦA CƠNG DÂN VIỆT NAM RA NƯỚC NGỒI 17 3.1 Các hình thái di cư chủ yếu nước 17 3.1.1 Di cư lao động 17 3.1.2 Di cư du học 21 3.1.3 Di cư hôn nhân - gia đình 23 3.1.4 Bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 27 Tình hình cơng dân Việt Nam nước ngồi 28 3.2.1 Tình hình số khu vực nước đến chủ yếu 28 3.2.2 Công tác quản lý, bảo hộ công dân Việt Nam nước 39 Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi 41 3.3.1 Tình hình kiều bào 41 3.3.2 Vai trò kiều bào Tổ quốc 43 Kiều hối 46 3.4.1 Quy mô vai trò kiều hối 46 3.4.2 Sử dụng kiều hối nước 51 3.4.3 Triển vọng sách kiều hối 52 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 54 4.1 Di cư bất hợp pháp, đưa người qua biên giới trái phép 54 4.2 Lao động Việt Nam nước 55 4.3 Phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi 57 3.2 3.3 3.4 4.4 Trẻ em cô dâu Việt Nam sinh 60 4.5 Nuôi nuôi quốc tế 62 4.6 Đấu tranh phịng chống bn bán người 63 4.7 Chảy máu chất xám 64 4.8 Trở tái hồ nhập cơng dân Việt Nam 65 V CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DI CƯ QUỐC TẾ 66 5.1 Bảo vệ tính mạng, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi 66 5.2 Phòng chống di cư trái phép ngăn chặn di cư bất hợp pháp 68 5.3 Một số vấn đề pháp luật, sách Việt Nam di cư quốc tế 69 5.3.1 Hệ thống sách di cư lao động 69 5.3.2 Phối hợp tổ chức thực 72 5.3.3 Hợp tác quốc tế pháp luật 74 VI KẾT LUẬN 75 VII PHỤ LỤC 80 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 I BỐI CẢNH Di cƣ từ lâu trở thành mối quan tâm hầu hết quốc gia giới Sự di chuyển công dân nƣớc phạm vi lãnh thổ qua biên giới quốc gia chủ đề sách quan trọng, đặt biệt bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Các dịng chảy vốn, hàng hố, thơng tin qua biên giới quốc gia điều khơng thể tránh khỏi Cùng với dịng chảy đó, sóng lao động dời q hƣơng tìm hội kinh tế tốt ngày gia tăng Theo ƣớc tính tổ chức Di cƣ Quốc tế, năm 2005 có 240 triệu ngƣời di cƣ quốc tế, mƣời năm trƣớc số 60 triệu (IOM, 2005) Đƣơng nhiên số chƣa bao gồm nhóm di cƣ nƣớc, với quy mơ cịn lớn nhiều Theo dự báo Liên Hiệp Quốc, đến năm 2050 có khoảng 290 triệu ngƣời di cƣ nƣớc (UN, 2002) Có thể nói yếu tố kinh tế nhƣ thu nhập thấp, nghèo đói, thiếu việc làm lựa chọn mƣu sinh động lực định di cƣ Chênh lệch mức sống, hội việc làm thu nhập nƣớc giàu nƣớc nghèo thúc đẩy ngƣời dân di cƣ tìm hội mới, cho dù tạm thời, nƣớc ngồi Di cƣ mục đích kinh tế loại hình di cƣ trội, đặc biệt điều kiện tồn cầu hố tự kinh tế Do dân số quốc gia nhập cƣ giới ngày trở nên già hoá mức sinh thấp nên nhu cầu sức lao động dịch vụ nhân cơng nƣớc ngồi cung cấp lớn Nhiều nƣớc lâm vào tình cảnh thiếu lao động nên phải hút dòng nhập cƣ từ quốc gia khác (ví dụ nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, CHLB Đức, Anh, Pháp, Nga, Mỹ, ) Khoảng cách giàu nghèo quốc gia khu vực ngày giãn rộng bối cảnh tồn cầu hố tạo nhu cầu lớn di cƣ Xu hƣớng ngƣời lao động làm việc có thời hạn (từ vài tháng vài năm) ngày phổ biến châu Á Địa bàn tiếp nhận lao động chủ yếu đến từ châu Á nƣớc vùng Vịnh Péc-xich, khu vực Đông Á (Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc Nhật Bản) Ngay Đông Nam Á, Singapo đảo Batam Inđônêxia, vùng bờ Tây Malaixia, Brunây, Thái Lan thu hút số lƣợng lớn lao động đến từ nƣớc xung quanh Những quốc gia châu Á có nhiều cơng dân làm việc nƣớc ngồi Bănglađét, Ấn Độ, Philipin, Myanma Inđơnêxia với số hàng chục triệu ngƣời Rất nhiều lao động số khơng có giấy tờ hợp pháp, hầu hết trình độ tay nghề cịn thấp, cơng việc không ổn định Đặc biệt, không đề cập vai trị trung gian cơng ty, đại lý, cá nhân môi giới di cƣ Hoạt động cá nhân tổ chức tác nhân đáng kể thúc đẩy di cƣ di cƣ trái phép Đây vấn đề tâm điểm nhiều năm tới tồn cầu hố hội nhập quốc tế trở thành xu hƣớng chủ yếu Việt Nam nƣớc phát triển, với số dân khoảng 86 triệu ngƣời (năm 2009) đứng thứ 13 số nƣớc đông dân giới thứ Đông Nam Á Hiện , gầ n 75% lao động sống nơng thơn , trình độ chun môn tay nghề thấp , tiền công lao động rẻ , sức ép việc làm lớn , năm có gầ n 1,7 triệu ngƣời cần việc làm Trong đó, Chƣơng trình giải việc làm quốc gia hàng năm không đáp ứng đƣợc hết nhu cầu việc làm ngƣời lao động Với cấu dân số trẻ, Việt Nam nƣớc có lợi sức lao động song đòi hỏi giải việc làm thu nhập ổn định thách thức lớn Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam tranh thủ thời thuận lợi, vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng khoảng tài khu vực tồn cầu Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, bƣớc vào nhóm nƣớc phát triển có thu nhập trung bình Diện mạo đất nƣớc có nhiều thay đổi, lực đất nƣớc vững mạnh thêm nhiều Vị Việt Nam trƣờng quốc tế đƣợc nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nƣớc nâng cao chất lƣợng sống nhân dân Sự phát triển đất nƣớc sau 25 năm Đổi mới, với trình mở cửa hội nhập quốc tế thúc đẩy nhu cầu tạo điều kiện cho công dân Việt Nam lao động, học tập, du lịch, làm việc cƣ trú nƣớc Sau năm Việt Nam gia nhập tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), nhu cầu lại làm ăn, học tập, lao động, du lịch, chữa bệnh ngƣời dân ngày phong phú Mặc dù chƣa đƣợc thống kê đầy đủ nhƣng số lƣợng công dân Việt Nam lao động, học tập sinh sống nƣớc lên đến nhiều triệu ngƣời Quy luật cung-cầu sức lao động, dịch vụ chênh lệch mức thu nhập Việt Nam nƣớc khu vực thúc đẩy luồng di cƣ Sự phát triển công nghệ thông tin cho phép ngƣời lao động dễ dàng liên hệ với giao kết việc làm, đồng thời phát triển dịch vụ giao thông quốc tế tạo điều kiện cho việc lại với chi phí rẻ thuận tiện nhiều so với trƣớc Bức tranh di cƣ công dân Việt Nam nƣớc 25 năm qua cho thấy hình thái di cƣ cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi ngày đa dạng, quy mơ di cƣ gia tăng, lý di cƣ trở nên phức tạp so với trƣớc đây, đặc biệt với tham gia đông đảo phụ nữ trẻ em Nguyên nhân chủ yếu di cƣ nữ không nhân, hay đồn tụ gia đình mà cịn lý kinh tế mong ƣớc có đƣợc sống tốt đẹp thông qua di cƣ Công tác quản lý di cƣ công dân Việt Nam nƣớc ngồi có nhiều cố gắng đổi song cịn nhiều khó khăn, hạn chế, chƣa theo kịp với thực tế thiếu thông tin, số liệu sách phù hợp Một số dịng di cƣ có biến thái Tình hình di cƣ cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi có nhiều phức tạp năm qua nguyên nhân chủ quan khách quan Nhiều khu vực quốc gia giới trở nên bất ổn với diễn biến khó lƣờng nguy bạo loạn trị, chiến tranh, thiên tai Tình trạng “chảy máu chất xám” cho thấy công tác thu hút trí thức, chuyên gia nƣớc làm việc cống hiến cho đất nƣớc, đặc biệt nhóm kỹ thuật viên có tay nghề cao chƣa hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho đất nƣớc Trƣớc thách thức nói trên, đƣợc tài trợ Liên minh Châu Âu (EU) hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Di cƣ Quốc tế (IOM) Việt Nam, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao thực dự án “Xây dựng sở liệu hồ sơ di cƣ nƣớc công dân Việt Nam” Đây nhiệm vụ quan trọng nhằm thu thập, đánh giá tình hình số liệu di cƣ cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi, đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nƣớc di cƣ tình hình Trong khn khổ dự án này, báo cáo tổng quan nhằm xem xét đánh giá tranh di cƣ công dân Việt Nam, đặt bối cảnh hội nhập phát triển đất nƣớc Về phạm vi, báo cáo giới hạn xem xét di cƣ cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi sau có sách Đổi năm 1986, đặc biệt nhấn mạnh hình thái di cƣ nƣớc giai đoạn 510 năm qua Xuất phát từ yêu cầu dự án, báo cáo không xem xét vấn đề nhập cảnh hay định cƣ ngƣời nƣớc Việt Nam vấn đề nóng có nhiều bất cập công tác quản lý Về cấu trúc, báo cáo bao gồm năm phần chính: sau giới thiệu Phần I, Phần II trình bày số thuật ngữ đƣợc sử dụng báo cáo mơ tả nguồn số liệu di cƣ quốc tế Việt Nam nay, Phần III phân tích tranh tổng quan di cƣ công dân Việt Nam nƣớc ngoài, với nội dung đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn liệu khác Phần IV đánh giá tình hình pháp luật, sách ngồi nƣớc có liên quan di cƣ quốc tế Phần V xem xét vấn đề cần quan tâm, liên quan đến bất cập tồn nhiều hoạt động di cƣ Báo cáo kết luận với số đề xuất gợi ý sách nhằm mục đích quản lý hiệu hoạt động di cƣ cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi II THUẬT NGỮ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU DI CƯ 2.1 Một số thuật ngữ sử dụng báo cáo Di cư: theo tổ chức Liên Hiệp Quốc, di cƣ hay di dân dịch chuyển từ khu vực hành sang khu vực hành khác, khoảng thời gian định Di cƣ đƣợc phân loại thành di cƣ nƣớc di cƣ quốc tế, có di cƣ nƣớc ngồi Di cư quốc tế: di dời từ quốc gia sang quốc gia khác để lao động, học tập, cƣ trú nhằm tìm nơi ẩn náu nhằm tránh trừng phạt thiên tai, bạo loạn trị, xung đột vũ trang Di cƣ nƣớc phần di cƣ quốc tế, liên quan đến công dân từ quốc gia, vùng lãnh thổ Người di cư quốc tế: ngƣời di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để lao động, làm việc, sinh sống cƣ trú thời gian định vĩnh viễn Ngƣời di cƣ quốc tế hợp pháp bất hợp pháp, có phép trái phép tuỳ theo mức độ tuân thủ quy định pháp luật nƣớc đi, nƣớc đến, nƣớc trung chuyển Công dân Việt Nam: ngƣời Việt Nam, đƣợc Nhà nƣớc pháp luật Việt Nam bảo vệ, có trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ công dân đƣợc Hiến pháp pháp luật Việt Nam quy định Công dân Việt Nam di cư nước ngoài: theo quy định Hiến pháp nay, công dân Việt Nam có quyền tự lại cƣ trú nƣớc, có quyền nƣớc ngồi từ nƣớc nƣớc theo quy định pháp luật Những ngƣời bị tƣớc quyền công dân không đƣợc phép xuất cảnh nƣớc Cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngồi: bao gồm cơng dân Việt Nam (những ngƣời quốc tịch Việt Nam) ngƣời gốc Việt Nam (ngƣời có quốc tịch Việt Nam mà sinh quốc tịch họ đƣợc xác định theo nguyên tắc huyết thống con, cháu họ) Nữ hoá di cư: xu hƣớng gia tăng số lƣợng tỷ trọng phụ nữ dòng di cƣ Xu hƣớng phổ biến nhiều khu vực quốc gia phụ nữ ngày độc lập định di cƣ di cƣ mình, khơng với gia đình Ni ni có yếu tố nước ngồi: việc xác lập quan hệ cha, mẹ ngƣời nƣớc ngƣời nhận nuôi ngƣời Việt Nam đƣợc nhận làm ni với mục đích bảo đảm cho ni đƣợc ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trƣờng gia đình Mua bán người: hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp, chuyển giao nhận ngƣời thủ đoạn nhƣ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt, lợi dụng tình trạng quẫn bách lệ thuộc nạn nhân, lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm bóc lột tình dục, sinh đẻ, cƣỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo Phụ nữ trẻ em gái nạn nhân chủ yếu mua bán ngƣời Việt Nam Xuất lao động: hoạt động công ty nhà nƣớc hay doanh nghiệp tƣ nhân đƣa lao động từ quốc gia sang quốc gia khác làm việc Đây thuật ngữ sử dụng chủ yếu giao tiếp hàng ngày văn sách, khơng sử dụng văn pháp lý Thay vào đó, cụm từ “lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng” thuật ngữ thức đƣợc sử dụng, dùng để hoạt động đƣa ngƣời Việt Nam nƣớc lao động Di cư bất hợp pháp di cư trái phép: di cƣ không đƣợc pháp luật công nhận, đặc biệt quốc gia nhập cƣ Di cƣ trái phép hoạt động bất hợp pháp nhƣng nhiều đƣợc quyền sở làm ngơ cho phép lại làm việc nhằm đáp ứng nhu cầu sức lao động Chảy máu chất xám: dịch chuyển ngƣời lao động có trình độ, đƣợc đào tạo, chuyên gia có kỹ năng, tay nghề từ châu lục này, nƣớc sang châu lục khác, nƣớc khác Hiện tƣợng thƣờng xuất phát từ khu vực nƣớc phát triển sang khu vực nƣớc phát triển hơn, lý chủ yếu liên quan đến chế độ ƣu đãi nhƣ lƣơng bổng điều kiện làm việc Chính sách di cư quốc tế: quy định pháp luật, sách có liên quan trực tiếp gián tiếp đến di cƣ quốc tế, quốc gia nơi đi, nơi trung chuyển nơi đến ban hành thực nhằm hạn chế khuyến khích di cƣ Chính sách di cƣ quốc tế đa dạng, từ công ƣớc điều luật quốc tế chung, quy định riêng nƣớc xuất-nhập cảnh, hộ chiếu, thị thực, đăng ký cƣ trú, kiều hối, Hộ chiếu (passport): loại giấy tờ tuỳ thân phủ cấp cho cơng dân nƣớc nhƣ giấy phép đƣợc quyền xuất cảnh khỏi đất nƣớc đƣợc quyền nhập cảnh trở lại từ nƣớc ngồi Theo quy định nay, cơng dân Việt Nam có nhu cầu sử dụng hộ chiếu đƣợc cấp hộ chiếu phổ thơng Ngồi tuỳ theo mục đích xuất-nhập cảnh, hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu cơng vụ hộ chiếu thuyền viên đƣợc cấp sử dụng Giấy thông hành khu vực biên giới: loại giấy tờ cấp cho công dân Việt Nam qua lại biên giới với nƣớc có chung biên giới với Việt Nam giấy thông hành hồi hƣơng cấp cho công dân Việt Nam để nhập cảnh thƣờng trú Việt Nam trƣờng hợp khơng có hộ chiếu Thị thực nhập cảnh (visa): khác với hộ chiếu, loại chứng nhận quan trọng phủ nƣớc cấp cho ngƣời nƣớc muốn đến nƣớc họ Thơng thuờng thị thực đƣợc đại diện quyền nƣớc đến cấp cách đóng vào sổ hộ chiếu Một số quốc gia khu vực giới ký hiệp định miễn thị thực nhập cảnh cƣ trú có thời hạn cơng dân Việt Nam, sử dụng hộ chiếu hợp lệ nƣớc 2.2 Các nguồn số liệu di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi Q trình nghiên cứu, đánh giá định sách đòi hỏi dựa sở khoa học, liệu, số liệu thơng tin di cƣ có vai trị quan trọng Ở Việt Nam, số liệu di cƣ công dân Việt Nam nƣớc Bộ ngành, quan có liên quan thu thập, xử lý quản lý Các số liệu chủ yếu bao gồm số lƣợng cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi, đƣợc phân theo số loại hình di cƣ Mức độ chi tiết theo tiêu thức thƣờng khơng có Hiện nay, khả tiếp cận nguồn số liệu nhiều hạn chế quy định việc cơng bố sử dụng số liệu cịn chƣa rõ ràng, thống Đây trở ngại lớn trình xây dựng sở liệu di cƣ cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi Tuy nhiên, liệt kê số nguồn số liệu với đặc trƣng nhƣ sau: + Đăng ký xuất-nhập cảnh: Việt Nam, Cục Xuất-Nhập cảnh (Bộ Công An) thực công tác kiểm chứng, thống kê số lƣợng khách qua lại cửa sân bay quốc tế, có cơng dân Việt Nam ngƣời nƣớc ngoài, kể khách du lịch Cục Cửa thuộc Bộ Tƣ lệnh Bộ đội Biên phòng thực công tác kiểm chứng, thống kê khách qua lại cửa quốc tế đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng sắt, đƣờng sông Đây nguồn số liệu phong phú đƣợc khai báo, thu thập sử dụng hiệu Đặc điểm thông tin chi tiết đối tƣợng xuất cảnh qua biên giới nhập cảnh từ nƣớc vào Việt Nam đƣợc đăng ký lƣu giữ theo thời gian cụ thể Những thông tin đƣợc khai báo tờ khai xuất-nhập cảnh cửa thông qua thông tin cá nhân lƣu trữ hộ chiếu Đƣơng nhiên, trƣờng hợp lại qua biên giới giấy thông hành không đăng ký số cửa khó đƣợc phản ánh số liệu xuất-nhập cảnh thức + Cấp hộ chiếu, thị thực: theo quy định pháp luật, cơng dân Việt Nam xin cấp hội chiếu phổ thông để sử dụng Ngồi ra, cịn có hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ, hộ chiếu thuyền viên giấy thông hành đƣợc sử dụng để xuất-nhập cảnh Điều quan trọng thông tin cá nhân ngƣời mang hộ chiếu đƣợc tổng hợp từ nguồn trở thành nguồn số liệu hữu ích bổ sung cho nguồn đăng ký xuất-nhập cảnh Tuy nhiên thông tin thu đƣợc qua cấp hộ chiếu không cho phép phản ánh thực tế xin cấp hộ chiếu xuất cảnh Nhiều trƣờng hợp xin cấp hộ chiếu nhƣng không xuất cảnh, nhiều trƣờng hợp khác đổi hội chiếu hay gia hạn hộ chiếu hết hạn Trẻ em dƣới 14 tuổi xuất cảnh với bố mẹ hộ chiếu, theo số ngƣời xuất cảnh nhiều số hộ chiếu đƣợc cấp Đó chƣa kể có nhiều cơng dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu công vụ, hộ chiếu ngoại giao để nƣớc Do số lƣợng hộ chiếu cho Bộ Công An cấp không phản ánh đầy đủ xác quy mơ di cƣ cơng dân Việt Nam nƣớc nên để tham khảo + Lao động làm việc nước theo hợp đồng: nguồn số liệu lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng có thời hạn có đƣợc qua báo cáo doanh nghiệp xuất lao động Theo định kỳ doanh nghiệp báo cáo tình hình số lƣợng ngƣời lao động nƣớc lên Cục Quản lý lao động nƣớc (Bộ LĐTB&XH) Các số đƣợc tổng hợp theo nƣớc đến, thời gian đƣợc đối chiếu với số liệu kế hoạch để đánh giá đƣợc mức độ hoàn thành tiêu doanh nghiệp kinh doanh xuất lao động Thách thức đặt nguồn số liệu không bao gồm đối tƣợng tự thu xếp lao động nƣớc qua kênh cá nhân đƣờng riêng Theo đánh giá khơng thức, số tự chiếm khoảng 3-5% số ngƣời lao động nƣớc số địa phƣơng, tất nhiên không nằm số mà doanh nghiệp xuất lao động báo cáo 10 Ở cấp độ quốc gia, cần nâng cao nhận thức xã hội vai trò ngƣời di cƣ, thừa nhận đóng góp ngƣời di cƣ phát triển, thúc đẩy hoà nhập ngƣời di cƣ nƣớc tiếp nhận Tăng cƣờng trách nhiệm Nhà nƣớc chủ thể có liên quan việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Cần ban hành thực sáng kiến sách từ nƣớc nhằm khuyến khích du học sinh quay trở về, trọng dụng sử dụng hiệu tài năng, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc Để làm đƣợc nhƣ vậy, cần có chiến lƣợc quốc gia khuôn khổ pháp luật đầy đủ di cƣ quốc tế, xây dựng thực sách tồn diện, minh bạch, qn có tính liên kết quan hữu quan để quản lý hiệu trình di cƣ Xây dựng hành lang pháp lý thực tốt công tác đảm bảo quyền lợi cho công dân ngƣời lao động Việt Nam nƣớc sau hồi hƣơng, đặc biệt phụ nữ trẻ em di cƣ Tạo lập lộ trình hoà nhập cho ngƣời di cƣ vào xã hội nƣớc tiếp nhận để nâng cao vị pháp lý họ Bảo đảm quyền khai sinh, có quốc tịch, hộ tịch, bảo hiểm hỗ trợ giáo dục cho ngƣời di cƣ, đặc biệt trƣờng hợp hôn nhân thất bại Minh bạch đơn giản hoá thủ tục giảm loại phí mà ngƣời lao động di cƣ phải gánh chịu cho bên có liên quan Phòng chống di cƣ trái phép hình thức bn bán ngƣời thơng qua việc thúc đẩy di cƣ an toàn Các hoạt động phi pháp, lừa đảo phải đƣợc ngăn chặn kịp thời nghiêm trị thích đáng Nhận thức sách di cƣ Việt Nam tụt hậu so với thực tiễn sinh động Cần có số liệu đầy đủ, tin cậy đƣợc thu thập cách hệ thống, khách quan để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu đƣa chứng khoa học cho việc xây dựng sách Điều phụ thuộc vào thơng tin đầy đủ cập nhật di cƣ đóng góp q trình phát triển Việc thiết kế, thu thập số liệu di cƣ quốc tế cần có tham gia chuyên gia quan nghiên cứu Các số liệu thu đƣợc cần đƣợc tiếp cận dễ dàng, góp phần tích cực cho q trình xem xét, đánh giá sách Xây dựng hồn thiện sở liệu di cƣ nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết mối liên hệ di cƣ phát triển, đồng thời cung cấp chứng khoa học cho việc ban hành thực thi hiệu sách liên quan đến chủ đề quan trọng Xây dựng hồ sơ, sở liệu đồng cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi, có nội dung tiêu chí thống loại hình di cƣ để có đƣợc sở số liệu đầy đủ, tin cậy cập nhật Các viện nghiên cứu, trƣờng đại học cần tiến hành phân tích vấn đề di cƣ quốc tế Các nhà tài trợ tổ chức quốc tế Liên Hợp quốc cần tăng cƣờng hỗ trợ cho việc thu thập, biên soạn, chia sẻ số liệu di cƣ quốc tế./ 60 PHỤ LỤC A: Một số đặc điểm kinh tế-xã hội Việt Nam  Tên nƣớc: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam  Quốc hiệu: Độc lập – Tự – Hạnh phúc  Đơn vị hành chính: Cả nƣớc có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ, Đà Nẵng) Cả nƣớc chia thành vùng kinh tế - xã hội: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long  Diện tích mật độ dân số: 331.051 km² , 263 ngƣời/km²  Dân số: 86 triệu ngƣời năm 2009 Tỷ số giới tính dân số Việt Nam năm 2010 97,8 nam / 100 nữ Việt Nam nƣớc tƣơng đối đông dân, diện tích đứng hạng 65 nhƣng lại xếp thứ 13 giới quy mô dân số Tỷ trọng dân số độ tuổi lao động (68%) cao gấp đôi tỷ trọng dân số phụ thuộc (32%) Việt Nam bƣớc vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, với lực lƣợng lao động sung mãn Hiện nay, ngƣời độ tuổi lao động (15-65 tuổi) “gánh đỡ” ngƣời tuổi phụ thuộc, gánh nặng dân số Việt Nam mức thấp Thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” không đem lại tác động cho đất nƣớc thiếu sách phù hợp  Lao động: Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lƣợng lao động 77,3% năm 2010 Tỷ trọng mức cao lợi nguồn cung lao động Việt Nam Cơ cấu lao động theo khu vực là: nông, lâm nghiệp thủy sản 48,2%; công nghiệp xây dựng 22,4%; khu vực dịch vụ 29,4% Năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,88%, khu vực thành thị 4,43%, khu vực nơng thôn 2,27% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 4,50%, khu vực thành thị 2,04%, khu vực nông thôn 5,47%  Phân bố dân cƣ: Mặc dù Việt Nam có quy mơ dân số lớn, song phân bố dân cƣ không đồng Quy mô phân bố vùng kinh tế - xã hội, đơng dân vùng đồng sông Hồng với dân số khoảng gần 20 triệu ngƣời, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ với khoảng 19 triệu ngƣời, thứ ba vùng đồng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu ngƣời Vùng dân Tây Nguyên với dân số khoảng 5,1 triệu ngƣời Trong tổng dân số nƣớc năm 2010 (86,9 triệu), dân số khu vực thành thị 26,01 triệu ngƣời, chiếm xấp xỉ 30% tổng dân số Dân số khu vực nông thôn 60,92 triệu ngƣời, chiếm 70%  Dân tộc: Có 54 dân tộc sinh sống Việt Nam, có 53 dân tộc thiểu số, chiếm xấp xỉ 14% dân số Dân tộc Kinh chiếm gần 86%, tập trung miền châu thổ đồng ven biển Những dân tộc thiểu số, trừ ngƣời Hoa, ngƣời Chăm, ngƣời Khmer phần lớn tập trung vùng núi trung du Trong nhóm dân tộc thiểu số, đông dân dân tộc Tày, Thái, Mƣờng, Hoa, Khmer, Nùng,… nhóm dân tộc có dân số khoảng triệu ngƣời Các nhóm dân tộc nhƣ Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân nhất, với khoảng vài trăm cho nhóm 61  Ngơn ngữ tơn giáo: Hơn 80% ngƣời Việt Nam nói tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia Mặc dù dân tộc thiểu số có tiếng nói riêng mình, tiếng Việt quốc ngữ đƣợc sử dụng thống toàn quốc Các tôn giáo chủ yếu Việt Nam bao gồm Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao Đài, Hồ Hảo số tín ngƣỡng địa (đạo Mẫu, thờ cúng Tổ tiên)  Kinh tế: Trƣớc năm 1986, Việt Nam quốc gia có kinh tế tập trung bao cấp (tƣơng tự kinh tế nƣớc xã hội chủ nghĩa Đơng Âu) Chính sách Đổi Mới năm 1986 xây dựng mơ hình "Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa", thành phần kinh tế quốc doanh đƣợc mở rộng Kể từ sau năm 1986, kinh tế Việt Nam có bƣớc phát triển to lớn đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm giai đoạn 1993-1997 Tăng trƣởng GDP 8,5% vào năm 1997 giảm xuống 4% vào năm 1998 ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, tăng lên từ 6% đến 7% giai đoạn 2000-2002 Hiện nay, Việt Nam tiếp tục nỗ lực mở cửa kinh tế thi hành sách đổi mới, xây dựng sở hạ tầng cần thiết để phát triển kinh tế tạo ngành cơng nghiệp xuất có tính cạnh tranh Ngày tháng 11 năm 2006, Việt Nam nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO ngày 11 tháng năm 2007 62 PHỤ LỤC B: Một số văn sách, pháp luật có liên quan đến di cư cơng dân Việt Nam nước Văn pháp luật quốc tế ASEAN có liên quan - Cơng ƣớc số 97 ILO di trú việc làm (sửa đổi), 1949 - Công ƣớc số 143 ILO lao động di trú (các điều khoản bổ sung), 1975 - Công ƣớc Quốc tế bảo vệ quyền tất ngƣời lao động di trú thành viên gia đình họ (đƣợc Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua theo Nghị A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 theo Nghị số 45/158) - Tuyên bố Băng-Cốc Di cƣ trái phép khu vực Châu Á – Thái bình dƣơng ngày 23/4/1999 - Nghị định thƣ chống buôn bán ngƣời di trú qua đƣờng bộ, đƣờng biển đƣờng không, bổ sung Công ƣớc Liên Hợp Quốc chống tội phạm xuyên quốc gia, 2000 - Khuyến nghị chung Số 26 Uỷ ban CRDAW lao động di trú nữ, 2005 - Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời lao động di trú, đƣợc thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN ngày 19/2/2007 - Thoả thuận hợp tác Ban THƣ ký Hiệp hội nƣớc ASEAN Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), 2007 - Hiến chƣơng Hiệp hội nƣớc ASEAN, 2008 - Dự thảo Văn kiện khung ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời lao động di trú, 2009 Văn sách, luật pháp Việt Nam a Hiệp định hợp tác lao động ký kết - Hiệp định việc cử tiếp nhận cơng dân Việt Nam sang làm việc xí nghiệp tiếp nhận Liên bang Nga - Bản thoả thuận Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chính phủ nƣớc CHDCND Lào việc cử tiếp nhận chuyên gia Việt Nam làm việc Lào - Hiệp định Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hồ Séc làm việc hỗ tƣơng công dân Việt Nam công dân Séc - Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào - Hiệp định Chính phủ cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phủ Ucraina việc làm hỗ tƣơng bảo đảm xã hội công dân hai nƣớc - Nghị định thƣ sửa đổi bổ sung Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào - Thoả thuận Văn phịng kinh tế văn hố Đài bắc Hà Nội Văn phịng Kinh tế Văn hố Việt Nam Đài Bắc việc gửi tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng 63 - Bản ghi nhớ việc tuyển dụng lao động Việt Nam Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chính phủ Malaysia - Hiệp định nƣớc CHXHCN Việt Nam Chính phủ Nhà nƣớc Cata quy định tuyển dụng lao động Việt Nam làm việc Cata - Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Tổ chức Công nghệ công nghiệp Hàn Quốc việc đƣa kỹ sƣ Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc - Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc việc đƣa lao động sang làm việc Hàn Quốc (hiệu lực năm) - Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Chính sách xã hội Cộng hồ Bungari thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động xã hội - Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động, vấn đề xã hội gia đình nƣớc cộng hồ Slovakia thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm xã hội - Bản ghi nhớ Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Việt Nam Bộ Nguồn nhân lực Vƣơng quốc Ô man hợp tác lĩnh vực nguồn nhân lực - Bản Ghi nhớ Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Việt Nam Bộ Lao động Chính sách xã hội Cộng hoà Bun-ga-ri thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động Xã hội - Hiệp định Chính phủ nƣớc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga việc cơng dân nƣớc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm việc có thời hạn Liên bang Nga cơng dân Liên bang Nga làm việc có thời hạn nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bản Ghi nhớ Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Tiểu vƣơng quốc A rập thống (UAE) lĩnh vực nhân lực - Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào việc cử tiếp nhận chuyên gia Việt Nam làm việc Lào - Hiệp định Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chính phủ CH Ca-dắc-xtan việc cơng dân Việt Nam sang làm việc có thời hạn CH Ca-dắc-xtan cơng dân CH Ca-dắcxtan làm việc có thời hạn CHXNCH Việt Nam - Bản Ghi nhớ Bộ Phát triển, Giáo dục Việc làm Bang Saskatchewan, Ca-na-da Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm nguồn nhân lực - Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc việc đƣa lao động sang làm việc Hàn Quốc (ký gia hạn) b Chính sách, luật pháp đưa lao động Việt Nam làm việc nước - Luật số 72/2006/QH11 Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng (Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ 10, Khóa XI 64 - Nghị định số 126/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng - Nghị số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc - Quyết định số 19/2007/QĐ-LĐTBXH ngày 18/7/2007, Ban hành “Quy định tổ chức máy hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc máy chuyên trách để bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc ngoài” - Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 - Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc thành lập, quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ việc làm nƣớc - Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn chi tiết số vấn đề nội dung Hợp đồng bảo lãnh việc lý hợp đồng bảo lãnh cho ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi theo hợp đồng - Thơng tƣ liên tịch số 31/TTLT-BLĐTBXH-BTC hƣớng dẫn thực số nội dung Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg - Thông tƣ liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đƣa lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngồi theo hợp đồng - Thơng tƣ liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN, ngày 04/09/2007 quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng - Quyết định số 18/2007/QQĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc - Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH ban hành quy định tổ chức máy hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc máy chuyên trách để bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc - Quyết định số 20/2007/QQĐ-BLĐTBXH ngày 02/8/2007 Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH ban hành chứng bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc - Thông tƣ số 21/2007/TTLTBLĐTBXH ngày 08/10/2007 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn chi tiết số điều Luật đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng Nghị định Chính phủ số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 65 - Thông tƣ Liên tịch số 01/2010/TTLT-TANDTC-BLĐTBXH-VKSNDTC, hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp luật trình giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh cho ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng tồ án nhân dân c Quy định cơng dân Việt Nam học tập, đào tạo nước ngồi - Quy chế quản lý cơng dân Việt Nam đƣợc đào tạo nƣớc Ban hành kèm theo Quyết định số 23/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo d Pháp luật liên quan đến hôn nhân quốc tế cho nhận ni - Luật nhân gia đình Việt Nam, năm 2000 (chƣơng XI) - Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình - Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Thơng tƣ số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Chỉ thị 05/2003 CT-UB ngày 20/2/2003 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Nghị 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán hƣớng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình - Chỉ thị 03/2005/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật hôn nhân gia đình thẩm quyền, điều kiện, thủ tục kết hôn, cho nhận nuôi vấn đề khác liên quan đến quan hệ nhân có yếu tố nƣớc - Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi - Hiệp định hợp tác ni ni nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà Pháp - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Đan Mạch - Hiệp định hợp tác ni ni nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Italia - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ailen 66 - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Thụy Điển - Hiệp định hợp tác ni ni nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng đồng nói tiếng Pháp Vƣơng quốc Bỉ - Hiệp định hợp tác nuôi ni nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng đồng nói tiếng Đức Vƣơng quốc Bỉ - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng đồng nói tiếng Hà Lan Vƣơng quốc Bỉ - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Hiệp định hợp tác ni ni nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Canada - Thỏa thuận hợp tác ni ni quốc tế Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Québec - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Thụy Sỹ - Hiệp định hợp tác ni ni nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Tây Ban Nha - Công ƣớc La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi ni e Chính sách luật pháp phịng chống mua bán người - Công ƣớc Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thƣ bổ sung - Công ƣớc quyền trẻ em Nghị định thƣ không bắt buộc mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung Cơng ƣớc quyền trẻ em - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đƣợc Quốc hội thơng qua vào ngày 15/6/2004, thay cho Luật năm 1991 - Bộ Luật Lao động năm 1994 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007) - Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Luật số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 - Luật Bình đẳng giới đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 - Nghị định 125/2004/NĐ-CP tăng cƣờng biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp dâu Việt Nam nƣớc ngồi 67 - Chỉ thị 03/2005/CT-TTg ngày 25/2/2005 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng quản lý nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 Chính phủ quy định thẩm quyền, điều kiện, thủ tục kết hôn, cho nhận nuôi vấn đề khác liên quan đến quan hệ nhân có yếu tố nƣớc ngồi - Chỉ thị 16/2007/CT-TTg ngày 27/6/2007 việc tăng cƣờng thực Chƣơng trình hành động, chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em - Luật số 16/2008/QH12 Quốc hội - Bộ Luật Hình nƣớc Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Luật 52/2010/QH12 Quốc hội ngày 17/6/2010 Ban hành Luật nuôi nuôi - Chỉ thị số 48/CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình - Luật phòng, chống mua bán ngƣời (dự thảo), Quốc hội năm 2011 g Quy định xuất-nhập cảnh công dân Việt Nam - Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 Thủ tƣớng Chính phủ xuất cảnh, nhập cảnh cơng dân Việt Nam h Chính sách người Việt Nam nước - Nghị 36/NQ-TƢ ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị cơng tác ngƣời Việt Nam nƣớc - Quyết định số 135/2007/QĐ-TTg ngày 17/8/2007 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế miễn thị thực cho ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc 68 PHỤ LỤC C: Danh sách quốc gia ký Công ước Liên Hợp quốc quyền người lao động di cư gia đình họ Tên quốc gia Ngày ký Albania Algeria Argentina Azerbaijan Bangladesh Belize Benin Bolivia Bosnia Burkina Faso Cambodia Cameroon Cape Verde Chile Colombia Comoros Congo Ecuador Egypt El Salvador Gabon Ghana Guatemala Guinea Guinea – Bissau Guyana Honduras Indonesia Jamaica Kyrgyzstan Lesotho Liberia Libyan Arab Jamahiriya Mali Mauritania Mexico Montenegro Mococco Nicaragua Niger Nigeria Paraguay Peru Philippines 10/8/2004 Ngày phê chuẩn gia nhập 5/1/2007 21/4/2005 23/2/2007 11/01/1999 07/10/1998 14/11/2001 15/09/2005 16/11/2001 27/09/2004 15/12/2009 24/09/1993 16/10/2000 13/12/1996 26/11/2003 16/09/1997 21/03/2005 24/05/1995 22/09/2000 29/09/2008 13/09/2002 15/12/2004 07/09/2000 07/09/2000 05/02/2002 19/02/1993 14/03/2003 07/09/2000 07/09/2000 12/09/2000 15/09/2005 22/09/2004 25/09/2008 24/09/2004 22/09/2004 22/05/1991 23/10/2006 15/08/1991 13/09/2000 22/09/2004 15/11/1993 69 07/07/2010 09/08/2005 25/09/2008 29/09/2003 16/09/2005 18/06/2004 05/06/2003 22/01/2007 08/03/1999 21/06/1993 26/10/2005 18/03/2009 27/07/2009 23/09/2008 14/09/2005 05/07/1995 Tên quốc gia Ngày ký Rwanda Sao Tome and Principe Senegal Serbia Seychelles Sri Lanka Syrian Arab Republic Tajikistan Timor-Leste Togo Turkey Uganda Uruguay Ngày phê chuẩn gia nhập 15/12/2008 06/09/2000 09/06/1999 11/11/2004 07/09/2000 15/11/2001 13/01/1999 Nguồn: http://www2.ohchr.org/english/bodies/ratification 70 15/12/1994 11/03/1996 02/06/2005 08/01/2002 30/01/2004 27/09/2004 14/11/1995 15/02/2001 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 130/CP, Số 421/BCA-VPTT 130/CP, Báo cáo Tổng kết 05 năm thực Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em (2004-2009) Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2009 Ban Quản lý Lao động, Đại sứ quán Việt Nam UAE, Thực trạng lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng Tiểu vương quốc Ả rập thống (UAE) Báo cáo Hội thảo "Đại biểu dân cử với sách, pháp luật đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài"do Uỷ ban Các vấn đề Xã hội, Văn phòng quốc hội tổ chức ngày 7/8/2009, Hà Nội Ban Quản lý Lao động, Đại sứ quán Việt Nam Cata, Tình hình thị trường lao động Cata tháng đầu năm 2009 Báo cáo Hội thảo "Đại biểu dân cử với sách, pháp luật đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài"do Uỷ ban Các vấn đề Xã hội, Văn phòng quốc hội tổ chức ngày 7/8/2009, Hà Nội Bộ Chính trị, “Kết luận Bộ Chính trị tình hình kinh tế - xã hội năm 2011” Kết luận số 02-KL/TW ngày 16/3/2011 Hà Nội, 2011 Bộ Công an, Hệ thống văn pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh, chứng minh nhân dân NXB Lao động – Xã hội Hà Nội, 2008 Bộ Công an, Báo cáo kết khảo sát phịng chống bn bán người Hàn Quốc Đài Loan Tổng cục Cảnh sát phòng chống Tội phạm, Hà Nội, tháng 12/2010 Bộ Giáo dục-Đào tạo, Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định tổ chức hoạt động nhà trường Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục-Đào tạo, Hà Nội, tháng 12/2009 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội, Hệ thống văn người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng NXB Lao động – Xã hội Hà Nội, 2007 Bộ Ngoại giao, Cục Lãnh sự, Tình hình quản lý lao động Việt Nam nước Báo cáo Hội thảo "Đại biểu dân cử với sách, pháp luật đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài" Uỷ ban Các vấn đề Xã hội, Văn phòng quốc hội tổ chức ngày 7/8/2009, Hà Nội, 2009 10 Bộ Tƣ pháp, Tìm hiểu chuẩn mực quốc tế pháp luật số nước phòng, chống buôn bán người NXB Tƣ pháp, Hà Nội - 2010 11 Bộ Tƣ pháp, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Cẩm nang pháp luật quốc tế quốc gia phịng, chống bn bán người NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2010 12 Bộ Tƣ pháp, Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi NXB tƣ pháp, Hà Nội, 2006 13 Bộ Tƣ pháp, Tài liệu trình Quốc hội dự án Luật nuôi nuôi Cục nuôi nuôi, Bộ Tƣ pháp Hà Nội, 2009 14 Bộ Tƣ pháp, Tài liệu trình Quốc hội dự án Luật phịng chống mua bán người Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tƣ pháp Hà Nội, 2010 71 15 Bộ Tƣ pháp, Đề án 4-CT 130/CP and Tiến trình Commit Việt Nam, Hội thảo Đề xuất xây dựng luật phịng, chống bn bán người Hải Phịng, tháng 10 năm 2007 16 Chính phủ, số 143/BC-CP, Báo cáo Về việc tổ chức, thực sách, pháp luật người lao động Việt nam làm việc nước theo hợp đồng Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 18 Đặng Nguyên Anh, Xã hội học Dân số, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 19 Dang Nguyen Anh, Labour Migration from Vietnam: Issues of policies and practice, ILO Working paper, Bangkok, 2008 20 Dang Nguyen Anh, “Vietnam’s Data Sources on International Migration” Asian and Pacific Migration Journal, Vol 17, No 3-4, 2008 21 Dang Nguyen Anh, Tran Thi Bich Nguyen Ngoc Quynh, Dao The Son Development on the Move: Measuring and Optimising Migration’s Economic and Social Impacts in Vietnam Country Report: GDN and IPSSR, 2010 22 Dilip Ratha, Mỉgrant Remittance Flows: Findings from a Global Survey of Central Banks World Bank, Washington D.C, 2010 23 GDN (Global Development Network), Development on the Move: Measuring and Optimising Migration’s Economic and Social Impacts Global project report the Institute for Public Policy Research: London, 2009 24 Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam World Vision, Sổ tay hỏi – đáp pháp luật phòng, chống mua bán người Hà Nội, 2010 25 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội nghị tổng kết năm thực đề án “Tuyên truyền giáo dục cộng đồng vè phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em, 20052009”, Thành phố Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2010 26 IIE (International Institute for Education) Kết khảo sát nhu cầu tìm việc du học sinh Việt Nam: 2009-2010 Công ty tƣ vấn đào tạo tuyển dụng nhân sự, 2010 27 IOM (International Organization for Migration), International Migration Law: Glossary on Migration Geveva, 2004 28 IOM (International Organization for Migration), Facts and Figures on International Migration, Migration Policy Issues Geneva, 2005 29 IOM (International Organization for Migration), Situation Report on International Migration in East & Southeast Asia Regional Thematic Working Group on International Migration including Human Trafficking, Bangkok, 2008 30 IOM (International Organization for Migration), Migration Report 2009 Geveva, 2010 31 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền người lao động di trú (Công ước Liên hợp quốc văn kiện quan trọng ASEAN Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tháng 2/2010 72 32 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2011 33 Mekong Migration Network and Asian Migration Center, Migration in the Greater Mekong Subregion: Annotated Bibliography (3rd edition), Hong Kong, 2007 34 Mekong Migration Network and Asian Migration Center, Migration: Needs, Issues and Responses in the Greater Mekong Subregion, Hong Kong, 2002 35 Ngo Thị Trinh, Quan hệ Việt – Hàn nhìn từ góc độ nhân quốc tế gia đình đa văn hố Tham luận Toạ đàm khoa học “Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới” Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á tổ chức Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2009 36 Nguyễn Thành Thuỷ, Tổ chức di cư quốc tế việc Việt Nam nhập tổ chức này, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, tháng 6/2008 37 Nguyen Thi Hong Xoan and Grame Hugo, Marriage Migration Between Vietnam and Taiwan: A View from Vietnam University of Adelaide, Australia, 2005 38 Nguyễn Tiến Dũng “Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngồi” Tạp chí Phát triển kinh tế, số 221, tháng 3/2009 39 Sasin, M and D McKenzie, Migration, Remittances, Poverty and Human Capital: Conceptual and Empirical Challenges World Bank Policy Working Paper 4272, July, 2007 40 Trung tâm Nghiên cứu Quyền ngƣời – Quyền công dân (Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội), Bảo vệ người lao động di trú Tập hợp văn kiện quan trọng quốc tế, khu vực ASEAN Việt Nam liên quan đến vị việc bảo vệ người lao động di trú Nxb Lao động Hà Nội, 2009 41 UN (United Nations), International Migration Report United Nations, New York, 2002 42 Ủy Ban vấn đề xã hội Quốc hội, Các văn giám sát xuất lao động 63 tỉnh thành Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2009 43 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Một số vấn đề xã hội phụ nữ nông thôn Việt Nam lấy chồng lao động nước ngồi Đề tài cấp Bộ Viện Gia đình Giới Hà Nội, tháng 12/2010 44 Wang, Hongzen, “Hidden Spaces of Resistance of the Surbordinated: Case Studies from Vietnamese Female Migrants Partners in Taiwan” International Migration Review, 41, 706727, 2007 45 Yoshiko, Toda, Cộng đồng người Việt Nam Nhật: Một thời Nxb Akatsuki Jirushi Shokan, Tokyo, 2001 46 http://www.mof.gov.vn, Bộ Tài Chính 47 http://baodientu.chinhphu.vn/, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ 48 http://moj.gov.vn/Pages/Cucconnuoi.aspx, Cục Con ni, Bộ Tƣ pháp 49 http://www.vied.vn, Cục Đào tạo với nƣớc ngoài, Bộ Giáo dục Đào tạo 73 50 www.mofa.gov.vn/vi/ct_lanhsu/ or http://lanhsuvietnam.gov.vn/, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao http://www.vnimm.gov.vn, Cục Quản lý Xuất, nhập cảnh, Bộ Công An 51 http://www.dolab.gov.vn/, Cục Quản lý Lao động nƣớc, Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội 52 http://www.sbv.gov.vn, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam 53 http://www.gso.gov.vn, Tổng cục Thống kê 54 http://hoilhpn.org.vn/, Trung ƣơng Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 55 http://www.vapechn.vn, Trung tâm Châu Á – Thái bình dƣơng Hà Nội 56 http://www.ubvk.hochiminhcity.gov.vn/, Ủy ban Nhà nƣớc ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi 57 http://www.moj.gov.vn, Vụ Hành - Tƣ pháp, Bộ Tƣ pháp 58 http://www.vietnamnet.vn Báo điện tử Việt Nam 59 http//www.iom.int Tổ chức Di cƣ quốc tế 60 http//www.treaties.un.org Tổ chức Liên Hợp quốc 61 http//www.undp.org Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc 74 ... SỐ LIỆU DI CƯ 2.1 Một số thuật ngữ sử dụng báo cáo 2.2 Các nguồn số liệu di cư công dân Việt Nam nước 11 2.3 Đánh giá chung nguồn số liệu 16 III BỨC TRANH DI CƯ CỦA CƠNG DÂN VIỆT NAM RA NƯỚC NGỒI... luật Việt Nam bảo vệ, có trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ công dân đƣợc Hiến pháp pháp luật Việt Nam quy định Công dân Việt Nam di cư nước ngoài: theo quy định Hiến pháp nay, công dân Việt Nam. .. BỨC TRANH DI CƯ CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM RA NƯỚC NGỒI 3.1 Các hình thái di cư chủ yếu nước 3.1.1 Di cư lao động Việc đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc Việt Nam xu

Ngày đăng: 27/08/2013, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w