1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng quan về kiểm kê khoa học dân ca ví dặm Hà Tĩnh

15 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*****BÁO CÁO T Ổ NG QUAN V Ề KI Ể M KÊ KHOA H Ọ C **** _DÂN CA VÍ - GI Ặ M NGH Ệ T ĨNH Vi ện V ăn hóa Ngh ệ thu ật Vi ệt Nam Ng ời vi ết báo cáo : PGS.TS Bùi Quang Thanh Tr ởn g nhóm ki ểm kê khoa h ọc ph ục v ụ xây d ự ng h s Dân ca Ví, Gi ặm x ứ Ngh ệ I Th i gian th ự c hi ện công tác ki ểm kê khoa h ọc + Giai đo ạn - t 25 tháng 12 đ ến 30 tháng 12 n ăm 2012 + Giai đo ạn - t 19 tháng đ ến tháng n ăm 2013 II M ục đí ch c đ ợt ki ểm kê khoa h ọc - Kh ảo sát đá nh giá th ự c tr ạng c sinh ho ạt dân ca Ví - Gi ặm t ại đ ịa v ự c c trú c c ộng đ ồn g ng ời Vi ệt ph ạm vi hai tnh ỉ Ngh ệ An Hà T ĩnh, n i n ảy sinh, l u truy ền t ồn t ại hình th ứ c sinh ho ạt ca hát Ví - Gi ặm t nhi ều tr ăm n ăm qua - Bư ớc đ ầu , t ập h ợ p m ột cách có h ệ th ống nh ữ ng d ữ li ệu c ụ th ể c ộng đ ồn g cung c ấp, đ ể đá nh giá th ự c tr ạng hi ện t ồn c c s v ật ch ất c ũng nh sinh ho ạt v ăn hóa hát dân ca Ví, Gi ặm t ại đ ị a bàn thôn/xóm/khu dân c câu l ạc b ộ dân ca Ví, Gi ặm (do quy ền ho ặc c quan qu ản lý v ăn hóa c ấp xã huy ện c hai tnh ỉ Ngh ệ An, Hà T ĩnh Quy ết đ ị n h thành l ập); t , có k ế ho ạch ti ếp t ục tri ển khai ho ạt đ ộn g s u t ầm, b ảo t ồn, khai thác giá tr ị di s ản dân ca Ví, Gi ặm Ngh ệ T ĩnh (nh ti ến hành nh ữ ng c ấp đ ộ m ứ c đ ộ khác t nhi ều n ăm tr ớc đâ y t ại h ầu kh ắp đ ị a ph ơn g đ ị a bàn hai tnh) ỉ - Thu th ập c ứ li ệu khoa h ọc theo tiêu chí UNESCO đ ặt đ ể ph ục v ụ công tác xây d ự ng h s , trình UNESCO công nh ận “Dân ca Ví - Gi ặm Ngh ệ T ĩnh” Di s ản v ăn hóa phi v ật th ể đ ại di ện c nhân lo ại III V ề đ ị a bàn ki ểm kê khoa h ọc Đ ặc tr ng c đ ị a bàn c trú h ệ th ống sinh ho ạt hát dân ca Ví, Gi ặm t ại làng/thôn/xóm/khu dân c câu l ạc b ộ thu ộc hai tnh ỉ Ngh ệ An, Hà T ĩnh - Ngh ệ An Hà T ĩnh hai tnh ỉ ven bi ển thu ộc vùng b ắc Trung B ộ Vi ệt Nam, x a có tên chung qu ận C u Chân (th i nhà Hán), C u Đ ức (th i nhà T ấn), Nh ật Nam (th i nhà Tùy), Hoan Châu (th i nhà Đ i nh Ti ền Lê), Ngh ệ An châu (th i Lý, Tr ần), X ứ Th a tuyên Ngh ệ An (th i Lê Thánh Tông), Ngh ĩa An tr ấn (th i Tây S n), Ngh ệ An tr ấn (th i Nguy ễn) N ăm 1831, tr ấn Ngh ệ An đ ợ c vua Minh M ệnh chia thành tnh ỉ Ngh ệ An (b ắc sông Lam) Hà T ĩnh (nam sông Lam) N ăm 1976, Ngh ệ An Hà T ĩnh sát nh ập thành t ỉnh Ngh ệ T ĩnh đ ến n ăm 1991 l ại tách thành tnh ỉ Ngh ệ An Hà T ĩnh -Đ â y vùng đ ất có đ ầy đ ủ đ ị a hình núi cao, trung du, đ ồn g b ằng ven bi ển, vớ i khí h ậu kh ắc nghi ệt ( đ ặc bi ệt vào mùa hè), đ ất đa i c ằn c ỗi H ệ th ống sông ngòi tư ơn g đ ối phong phú, l n nh ất sông Lam sông La, góp ph ần t ạo nên nh ữ ng th ềm đ ất thu ận cho ngh ề tr ồng lúa n ớc Do v ậy, đâ y c ũng vùng đ ất n ảy sinh nhi ều lo ại làng ngh ề truy ền th ống khác nhau, bám ch ặt vào đề i u ki ện đ ị a hình, t ự nhiên, sinh v ăn hóa canh tác n ơn g r ẫy, lúa n ớc , tr ồng tr ọt, chài l ới đá nh cá ven bi ển - Ngh ệ An tnh ỉ có di ện tích l n nh ất Vi ệt Nam (16.500 km2) v i s ố dân c g ần tri ệu ng ời , ch ủ y ếu ng ời Kinh (Vi ệt) bên c ạnh dân t ộc thi ểu s ố c trú vùng núi nh Kh - mú, Thái, Hmông Hà T ĩnh có di ện tích nh ỏ h n nhi ều (6.000km2) v i s ố dân c h n 1,2 tri ệu ng ời , ch ủ y ếu ng ời Kinh (Vi ệt) bên c ạnh dân t ộc thi ểu s ố c trú vùng núi nh Ch ứ t, Thái, M ờn g , Lào - Ngh ệ T ĩnh vùng đ ất đ ị a linh nhân ki ệt, s ản sinh nhi ều danh nhân, anh hùng lãnh t ụ ki ệt xu ất qua h ầu kh ắp giai đo ạn lch ị s ửd ự ng n ớc gi ữ nư ớc c dân t ộc Đ ặc bi ệt, đâ y vùng đ ất có truy ền th ống hi ếu h ọc, có nhà khoa b ảng v ăn ch ơn g danh ti ếng nhi ều làng v ăn ngh ệ n ổi ti ếng, n i s ản sinh cho đ ất n ớc nhi ều danh t ớn g , l ơn g th ần nhi ều nhà v ăn hóa, nhà khoa h ọc t ầm c ỡ qu ốc gia qu ốc t ế - Ngh ệ T ĩnh vùng đấ t có truy ền th ống cách m ạng lâu đờ i Đ â y c ũng vùng đất b ị tàn phá n ặng n ề hai cu ộc chi ến tranh ch ống Pháp ch ống M ỹ Th ự c tế lch ị s có nh ữ ng tác độ n g n ặng n ề đế n s ự h ủy ho ại c s v ật ch ất c đờ i s ống xã h ội, đặ c bi ệt di tích v ăn hóa, tín ng ưỡ n g tâm linh - Ngh ệ T ĩnh vùng đấ t c ổ, có chung ph ươ n g ng ữ (ti ếng Ngh ệ), đa s ố c ộng đồ n g làng xóm t ươ n g đồ n g v ề t ập quán, tín ng ưỡ n g v ăn hóa dân gian nói chung Là ch ủ th ể l n nh ất, ng ườ i Vi ệt Ngh ệ An Hà T ĩnh đề u có ý th ứ c c ộng đồn g ch ặt ch ẽ, giàu lòng yêu n ước mang nh ữ ng đặc tr ng chung c m ột vùng v ăn hóa Trên ti ến trình lch ị sử , t trình ứ n g x ửv i t ự nhiên xã h ội, tham gia trình d ự ng n ướ c , gi ữ n ướ c , ng ườ i dân Ngh ệ An Hà T ĩnh h ầu kh ắp làng, xã sáng t ạo l u gi ữ đượ c m ột ngu ồn di s ản v ăn hóa dân gian phong phú, đa d ạng, mang nhi ều hình th ứ c b ản s ắc vùng đất “Sông Lam – Núi H ồng”, n ổi b ật nh ất dân ca Ví, Gi ặm, tr thành nh ữ ng ăn tinh th ần th ườ n g nh ật c ng ườ i dân m ọi th ế h ệ, góp ph ần nuôi d ưỡ n g c ốt cách, tâm h ồn ng ườ i Ngh ệ - T ĩnh qua tr ườ n g k ỳ lch ị sử Vi ệc l ự a ch ọn làng để ti ến hành ki ểm kê, t ập trung ch ủ y ếu vào m ột s ố v ấn đề Tr ướ c h ết, vi ệc xác địn h không gian v ăn hóa địa bàn hành để ti ến hành ki ểm kê di s ản dân ca Ví, Gi ặm đượ c đặ t d ự a ngu ồn sau đâ y: M ột là, c ăn c ứ vào ngu ồn t li ệu đượ c kh ảo sát, s u t ầm, ghi chép, gi i thi ệu qua công trình sách nghiên c ứ u, ti ểu lu ận, báo liên quan tr ự c ti ếp đế n sinh ho ạt dân ca Ví, Gi ặm c nhà s u t ầm, nghiên c ứ u n ổi ti ếng, công b ố t tr ướ c (1943) đế n (2012), tiêu bi ểu nh Nguy ễn T ất Th ứ , Nguy ễn Đổ n g Chi, Ninh Vi ết Giao, Lê V ăn H ảo, Thái Kim Đỉ n h , Lê Hàm, Thanh L u hàng lo ạt bút nghiên c ứ u, s u t ầm khác c hai tnh ỉ Ngh ệ An, Hà T ĩnh (thông qua t ập K ỷ y ếu khoa h ọc v ề b ảo t ồn phát huy giá tr ị dân ca Ví, Gi ặm Ngh ệ T ĩnh, b ản Thông tin V ăn hóa c Trung tâm v ăn hóa Ngh ệ An Hà T ĩnh), có th ể nh ận di ện đượ c ph ạm vi không gian v ăn hóa – môi tr ườ n g xã h ội nhân v ăn địa bàn hành chính, n i t ồn t ại c sinh ho ạt dân ca Ví, Gi ặm t x a đế n Hai là, d ự a vào ngu ồn t li ệu ki ểm kê di s ản dân ca Ví, Gi ặm địa bàn hai tnh ỉ Ngh ệ An Hà T ĩnh c cán b ộ phòng Nghi ệp v ụ, Qu ản lý di s ản v ăn hóa, Trung tâm v ăn hóa thu ộc S V ăn hóa, Th ể thao Du lch ị Ngh ệ An S V ăn hóa, Th ể thao Du lch ị Hà T ĩnh, ph ục v ụ cho nhi ệm v ụ xây dự ng H s ứ n g c vào Danh sách di s ản v ăn hóa phi v ật th ể c ấp Qu ốc gia, n ăm 2011 2012 v a qua Ba là, qua ngu ồn t li ệu kh ảo sát th ự c địa c nhóm nghiên c ứ u Vi ện V ăn hóa Ngh ệ thu ật Vi ệt Nam ti ến hành t h n ch ục n ăm qua địa bàn nhi ều huy ện/th ị c c ả Ngh ệ An Hà T ĩnh (nghiên c ứ u v ăn hóa làng, ph ục dự ng l ễ h ội, quy ho ạch v ăn hóa,…) t li ệu kh ảo sát, nghiên c ứ u theo ph ươ ng pháp nhân h ọc c nhóm nghiên c ứ u th ự c hi ện d ự án ki ểm kê t cu ối n ăm 2012 Vi ệc xác địn h làng/thôn/khu có sinh ho ạt dân ca Ví, Gi ặm đượ c đặ t theo m ột s ố tiêu chí: - M ột là, tr ướ c h ết ph ải n i đa ng hi ện t ồn môi tr ườ n g sinh ho ạt hát dân ca Ví, Gi ặm, đượ c làng/thôn/xóm lân c ận công nh ận ho ặc có quan h ệ giao l u trình th ự c hành hình th ứ c sinh ho ạt v ăn ngh ệ - Hai là, t ại nh ữ ng làng/thôn/xóm/khu dân c có th ự c hành sinh ho ạt dân ca Ví, Gi ặm, ph ải có nh ất t ng ườ i tr lên am hi ểu thông th ạo cách th ứ c th ự c hành sinh ho ạt dân ca Ví ho ặc Gi ặm; - Ba là, nh ữ ng địa ph ươ n g đả m b ảo m ột hai tiêu chí trên, nh ng ch ỉ t ồn t ại kh ứ (n ăm 1954 tr v ề tr ướ c ) , hi ện không nh ữ ng ng ườ i th ự c s ự am hi ểu cách th ứ c th ự c hành di s ản dân ca Ví, Gi ặm, v ẫn đượ c nêu để xem xét, ph ục v ụ vi ệc xác địn h không gian sinh ho ạt v ăn hóa dân ca Ví, Giặm từ trước đến -Những địa phương vòng 10 năm trở lại thành lập câu lạc (cấp xã cấp huyện), từ tập hợp cá nhân riêng lẻ thuộc làng/thôn/xóm/khu dân cư, xét coi tương đương đơn vị kiểm kê độc lập, với mục đích khai thác liệu định tính đối tượng chủ thể công tác kiểm kê khoa học di sản Nhìn chung, làng/thôn/khu dân cư kiểm kê lần chủ yếu thuộc địa bàn huyện đồng Nghệ Tĩnh Riêng tỉnh Hà Tĩnh, sinh hoạt dân ca Ví, Giặm lan tỏa đến huyện miền núi bán sơn địa Vũ Quang, Hương Sơn Đặc điểm chung dễ nhận qua trình khảo sát tồn sinh hoạt dân ca Ví, Giặm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Một là, đa số làng/thôn/khu dân cư có sinh hoạt dân ca Ví, Giặm tập trung đậm đặc thềm sông, chủ yếu dọc theo hai sông lớn sông Lam sông La Hai là, hầu hết làng nghề (tập trung phía nam sông Lam, có 21 làng ngh ề truy ền thống tiếng gắn chặt với sinh hoạt hát Ví, Giặm thuộc huyện Nghi Xuân, Thạch Hà, Kỳ Anh, Đức Thọ, Can Lộc, Hương Khê, Cẩm Xuyên thị xã Hồng Lĩnh) tồn thực hành hát dân ca Ví, Giặm Ba là, làng/thôn sinh hoạt hát Ví, Giặm danh trung tâm thực hành văn nghệ, hầu hết thuộc địa bàn có truyền thống khoa bảng, có nhiều th ế h ệ đỗ đạt thành danh văn chương (Nghi Xuân, Can Lộc – Hà Tĩnh; Nam Đàn, Quỳnh Lưu, Thanh Chương – Nghệ An) Bốn là, nhìn từ góc độ địa – văn hóa, hệ dân cư có quan hệ gắn bó mật thiết với lịch sử, trị, kinh tế - văn hoá xã hội chung phương ngữ nên tiểu vùng (huyện, thị) khác tập quán, phong tục, tín ngưỡng Năm là, vùng đất có truyền thống cách mạng, lại trải qua khốc liệt chiến tranh khắc nghiệt thời tiết, khí hậu, cho nên, nhiều c sở vật chất di tích tín ngưỡng bị tàn phá, hủy hoại, việc thực hành sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh bị đứt đoạn lâu dài, ý thức “vô thần” phổ biến tâm thức tầng lớp nhân dân IV Phương pháp thực Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin gồm vấn bảng hỏi, vấn sâu, ghi chép thông qua thảo luận nhóm, hồi cố, thống kê theo quan điểm tôn trọng tiếng nói cộng đồng việc đồng thuận v ới nội dung giới thiệu di sản văn hóa cộng đồng sáng tạo bảo tồn lịch sử Kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành (thư tịch học, khảo cổ học, văn học, bảo tàng học, xã hội học,…) việc phân tích, đối chiếu, so sánh nguồn tư liệu để xác định đối tượng khảo sát, kiểm kê V Một số khó khăn - Trên bước đường phát triển lịch sử xã hội biến đổi tầng địa lí tự nhiên, nhiều giai đoạn tổ chức hành khác nhau, nhiều địa danh bị biến đổi, không địa danh cũ (do địa bàn chuyển đổi thành thị tứ, đô thị) bị thay thứ ngôn ngữ đại; người am hiểu thực di sản Ví, Giặm không hệ nghệ nhân thiếu quan tâm trao truyền di sản, hệ trẻ không tiếp nhận cách hệ thống bền vững từ hình thức trao truyền văn (dù xuất nhiều công trình sưu tầm Nguyễn Tất Thứ, Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Nguyễn Chung Anh,…); nhiều cương vực hành biến cải, thay đổi mở rộng (cả địa vực cư trú lẫn tên gọi hành chính); nhiều làng nghề bị triệt tiêu biến đổi; nhiều tập tục sinh hoạt tín ngưỡng thực hành lễ hội bị mai so với thời kỳ cách vài chục năm (đặc biệt so với năm 1945 trở trước), bên cạnh lấn át văn hóa đương đại văn hóa cổ truyền Sự tiếp nối sinh hoạt văn hóa truyền thống hệ bị ngắt quãng chiến tranh điều kiện lịch sử - xã hội - Trong trình tiến hành điều tra địa phương, nhận thấy, nhiều di tích gắn với tín ngưỡng phụng thờ tổ tiên, thành hoàng, Thánh – Phật (đình, đền, chùa, miếu) bị phá hủy xuống cấp nghiêm trọng Không di tích thờ tự phục dựng người dân chuyển sang vị trí hoàn toàn mới, đại hóa kiến trúc vậy, không còn/không có sức hút mặt tâm linh với cộng đồng Nhiều làng ngh ề, từ 1954 trở trước (khảo sát Hà Tĩnh), trước thực hành sinh hoạt dân ca Ví, Giặm di tích tín ngưỡng, người dân thực hành nghi lễ, sau m ới trình diễn ca hát Hiện nay, thủ tục thực hành nghi lễ gần bị lãng quên - Trong khoảng chục năm trở lại (từ 1996), hầu hết địa bàn dân cư nguyên thôn, xóm, trại làng chuyển đổi/phân chia thành khu dân cư, đánh số từ thấp đến cao (khu 1, khu 2, khu 3,…) Điều vô hình chung, dẫn đến thực trạng xóa dần cách tự nhiên tên gọi truyền thống hàng loạt xóm, làng, tự danh vốn theo cộng đồng dân cư hàng nghìn năm, ăn sâu vào tiềm thức văn hóa người, gắn với đặc điểm, nguồn xuất xứ lập xóm, lập làng hàng loạt giá trị văn hóa truyền thống khác Cạnh đó, có làng/thôn, diện tích cư trú rộng, dân c đông, quyền chia thành nhiều khu dân cư, điều dễ tạo rạn nứt chỉnh thể văn hóa làng – đơn vị vốn tuân thủ quy định Hương ước (vốn phổ biến hầu hết làng quê Nghệ - Tĩnh) hệ trước xây dựng truyền lại Và vậy, gần có khu dân cư gốc (vốn thuộc làng nghề truyền thống) có di tích tín ngưỡng quan tâm, hiểu bi ết (ở mức độ khác nhau) đối tượng thờ phụng địa phương Các khu dân cư khác (có chung cách thức hành nghề) lâm vào tình trạng tâm lý b ị xa rời di tích tín ngưỡng, ý thức trách nhiệm dần phai nhạt, mang tính khách thể hóa - Trong trình vận động phát triển đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, phần lớn làng nghề truyền thống địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh bị tác động ghê gớm, dẫn đến co hẹp biến đổi, tiêu vong Thực trạng tác động sâu sắc đến không gian văn hóa sinh tồn di sản - Tại số địa bàn cấp xã kiểm kê, đội ngũ cán quản lý văn hóa cán lãnh đạo hầu hết trẻ tuổi, lực hiểu biết văn hóa truyền thống hạn chế yếu kém, không đáp ứng nhu cầu quản lý văn hóa giúp cộng đồng sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn di sản địa phương Chính vậy, nhiều di tích có giá trị làng/thôn/khu bị hủy hoại, xuống cấp chưa quan tâm để lập kế hoạch phục hồi (thông qua hình thức xã hội hóa) đề đạt cấp có thẩm quyền thẩm định, cấp kinh phí phục dựng, sửa chữa, tôn tạo Nhiều di sản văn hóa phi vật thể chưa quan tâm sưu tầm, ghi chép Hầu hết cấp lãnh đạo xã huyện tập trung vào việc xây dựng câu lạc hát dân ca, thiên hình thức sân khấu hóa, gây dựng phong trào đáp ứng kỳ liên hoan, thi hát dân ca địa phương, việc sinh hoạt dân ca Ví, Giặm nhiều làng quê nhiều năm qua dừng tình trạng tự phát, rời rạc, thiếu trao truyền qua hệ - Do thời gian thực việc kiểm kê - điều tra eo hẹp, lại phải thực địa bàn rộng (đặc biệt tỉnh Nghệ An) số cán chuyên môn thực có hạn nên việc tập hợp khai thác tư liệu cộng đồng hạn chế… Điều phần ảnh hưởng tới kết kiểm kê, nghiên cứu, đặc biệt việc thẩm định biểu đặc trưng di sản hệ thống ngôn ngữ cổ phương ngữ, gắn với sinh hoạt lễ hội truyền thống nói riêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã, thực hành di sản hát dân ca Ví, Giặm nói chung VI Một số thuận lợi - Trong thời gian tiến hành kiểm kê nhóm nghiên cứu, quyền đội ngũ làm công tác quản lý văn hoá xã, huyện đội ngũ trưởng thôn, chủ nhiệm câu lạc thường xuyên trực tiếp quan tâm đạo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng yêu cầu đặt công việc kiểm kê Đặc biệt, chủ nhiệm câu lạc bộ, bí thư chi bộ, cán văn hóa thuộc thôn/khu hầu hết xã trực tiếp tham gia tổ chức nhóm thảo luận địa phương, chủ động tham gia giải vấn đề nảy sinh trình thảo luận nhóm đại diện cộng đồng, nhằm cung cấp thông tin cho vi ệc điều tra - kiểm kê - Tất người dân (đặc biệt bậc cao niên, thành viên câu lạc dân ca) trực tiếp gián tiếp tham gia vào công việc cung cấp thông tin đa số thôn/xóm/khu dân cư nhiệt tình, có quan điểm đồng thuận với nhu cầu bảo tồn, khai thác trao truyền di sản sinh hoạt hát dân ca Ví, Giặm địa phương Một số bậc cao niên cung cấp tư liệu quý cá nhân tự sưu tầm, biên soạn biên dịch, làm tài li ệu tham khảo tốt cho trình điều tra - Sự đạo cụ thể, khẩn trương cấp thiết lãnh đạo hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, tham gia đạo, hỗ trợ văn bản, nhân lực chuyên môn Sở văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An Hà Tĩnh (đặc biệt phòng Quản lý di sản, Phòng nghiệp vụ Trung tâm văn hóa) suốt thời gian thực điều tra, kiểm kê di sản, góp phần đảm bảo cho công tác kiểm kê thực tiến độ yêu cầu đặt - Quá trình thực công tác kiểm kê nhận quan tâm cộng tác trực tiếp nhiều nghệ nhân hát Ví, Giặm, nhiều cán hoạt động – quản lý văn hóa nghệ thuật, giáo dục nghỉ hưu địa phương Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình nâng cao nhận thức di sản thành viên cộng đồng, trả lời trọng tâm yêu cầu phiếu kiểm kê VII Kết định lượng địa bàn điều tra - kiểm kê Dựa vào thuận lợi khắc phục khó khăn trên, nhóm nghiên cứu (với cộng tác chặt chẽ cán chuyên trách văn hóa địa bàn xã, cán phòng nghiệp vụ, quản lý di sản sở Văn hóa, Th ể thao Du lịch, đặc biệt nghệ nhân ban chủ nhiệm câu lạc hầu khắp địa phương, thu kết định Nguồn tài liệu thông tin nhóm đại diện cộng đồng cung cấp, thông qua phiếu điều tra tập hợp, cho phép khẳng định: Đây nguồn tư liệu tương đối phong phú, có nhiều thông tin mới, có hệ thống sinh hoạt thực hành dân ca Ví, Giặm địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, lịch sử đương đại Kết thúc trình điều tra, kiểm kê di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ - Tĩnh, bước đầu định danh địa bàn thực hành di sản sau: Tại tỉnh Nghệ An (trong tổng số thành phố trực thuộc, thị xã 17 huyện với 427 đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn), thực hành di sản dân ca Ví, Giặm thuộc địa phận hành 14 huyện/thị/thành phố (Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hòa, Huyện 10 Anh Sơn, Huyện Diễn Châu, Huyện Đô Lương, Huyện Hưng Nguyên, Huyện Yên Thành, Huyện Nam Đàn, Huyện Nghi Lộc, Huyện Nghĩa Đàn, Huyện Quỳnh Lưu, Huyện Tân Kỳ Huyện Thanh Chương) Đơn vị cộng đồng kiểm kê bao gồm: 60 xã/phường/thị trấn với 168 làng/thôn/xóm/khu dân c 60 câu lạc Tại tỉnh Hà Tĩnh, thực hành sinh hoạt dân ca Ví, Giặm địa phận hành 12 huyện/thị/thành phố (Thành phố Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh, huyện: Cẩm Xuyên, Can Lộc, Đức Thọ, Hương Khê, Hương Sơn, Kỳ Anh, Nghi Xuân, Thạch Hà, Vũ Quang Lộc Hà) Đơn vị cộng đồng kiểm kê bao gồm: 38 xã/thị trấn/phường với 92 làng/thôn/xóm/khu dân cư 15 câu lạc Như vậy, tỉnh có 2.696 cá nhân đại diện cho cộng đồng câu lạc (Nghệ An: 783 nam 901 nữ; Hà Tĩnh: 545 nam 503 nữ) ký tên vào đại diện cho cộng đồng, cam kết đồng thuận với chủ trương Chính phủ Việt Nam việc đề cử hồ sơ quốc gia, trình UNESCO xét duyệt đưa “Dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh” vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, năm 2013 VIII Một số kết cụ thể rút từ điều tra - kiểm kê Các tư liệu thu thập từ điều tra bao gồm nhiều nội dung, chia thành mảng chính: tư liệu định lượng (chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng vấn bảng hỏi, thống kê… để thu thập tư liệu) tư liệu định tính (được thu thập phương pháp hồi cố, dân tộc học, ) Các thông tin phản ánh về: 1/Tên gọi di sản nhận diện sinh hoạt dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; 2/ Các hoạt động sinh hoạt nghệ thuật dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh hoàn cảnh đương đại; 3/Những đặc điểm sinh hoạt nghệ thuật dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; 4/ Về xu hướng trao truyền di sản; và, 5/ Những vấn đề đặt trình tổ chức bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa sinh hoạt nghệ thuật dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh 11 Tên gọi di sản nhận diện sinh hoạt dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh 1.1 Về tên gọi di sản Tên gọi di sản cộng đồng làng/thôn/xóm/khu dân cư câu lạc gọi theo nhiều cách khác Cụ thể, có tên gọi chủ yếu sau đây: - Hát dân ca Ví, Dặm; - Dân ca Ví, Giặm; - Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; - Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ; - Hát đò đưa sông La; - Hát ví phường Vải; - Dân ca giao duyên Ví, Giặm; - Câu lạc dân ca Ví, Giặm Nhận xét: Trong số tên gọi di sản đây, có cách gọi phổ biến Dân ca Ví, Giặm; Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ Đa số làng nghề vốn trung tâm sinh hoạt hát Ví làng nghề quen với tên gọi thể loại nghệ thuật (hát Ví) gắn với nghề nghiệp địa phương cư trú sinh hoạt Đa số nhà nghiên cứu Nghệ An (Ninh Viết Giao, Lê Hàm, Thanh Lưu, Đỗ Bảo,…) vấn trực tiếp cho rằng, tên gọi Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ phù hợp với góc nhìn vùng văn hóa Nhiều người khẳng định từ “Xứ Nghệ” xuất từ 1480 (thời Lê Thánh Tông), nhiên soi vào sử sách, chữ “Xứ” lần xuất Đại Việt sử ký toàn thư lại gắn với chữ “Thừa Tuyên” theo cách phân chia địa vực hành thời Hậu Lê Trong đó, số phiếu kiểm kê cho thấy, đa số người trả lời lại ghi tên gọi di sản Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh chữ “Giặm” viết “Gi” Số phiếu điều tra có ghi tên gọi di sản Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ chủ yếu thuộc làng/ thôn/khu dân cư thuộc huyện Nam Đàn, Can Lộc, Đô Lương, thị xã Cửa Lò thành phố Vinh Nghệ An 12 1.2 Nhận diện sinh hoạt dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh 1.2.1 Quá trình đời tồn Hầu hết phiếu điều tra trả lời cho mục cho rằng: Dân ca Ví, Giặm phận chủ đạo kho tàng thơ ca trữ tình dân gian cộng đồng người Việt hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh sáng tạo nên trình lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng Trải qua lịch sử tồn phát triển nhiều trăm năm, dân ca Ví, Giặm hình thành nên dạng ca tiêu biểu như: - Hệ thống ca gắn với nghề nghiệp lao động sản xuất, chủ yếu sáng tạo lưu truyền làng nghề (nghề dệt vải, nghề làm nón, nghề làm bánh, nghề đan lát, nghề làm hàng sáo, nghề đóng thuyền, nghề mộc, ngh ề đúc đồng, nghề gốm, nghề rèn,…) Thể loại sử dụng nhiều hát Ví, thường gắn với tên gọi loại nghề nghiệp địa phương khác Trong số hệ thống làng nghề có sinh hoạt Ví, Giặm tính đến năm gần đây, tỷ lệ huyện thuộc Hà Tĩnh nhiều huyện thuộc Nghệ An - Hệ thống ca gắn với nhu cầu quan hệ giao duyên, hôn nhân, chi ếm số lượng nhiều - Hệ thống ca gắn với quan hệ gia đình, dòng họ, mang tính khuyên răn, giáo dục hệ - Hệ thống ca ca ngợi quê hương, đất nước bậc tài danh hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh - Hệ thống ca mang tính tự sự, diễn đạt hình thức Giặm vè, gắn với nội dung kể tích lập làng, kiện, tượng lịch sử nhân vật đặc biệt làng quê định Như loại hình dân ca địa phương khác, dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ có trình phát sinh, phát triển Từ đời đến nay, có lúc Ví, Giặm trầm lắng xuống, song nhìn chung, lịch sử Ví, Giặm trình phát triển, bề rộng, bề sâu mà chưa đứt quãng Tuy nhiên, theo thống kê, 13 95% số phiếu trả lời giai đoạn từ 1954 đến 1975, sinh hoạt hát Ví, Giặm làng/thôn/xóm gần không quan tâm, không thực hành từ cấp nhóm trở lên Lý do: Do hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, cộng đồng không gian văn hóa để sinh hoạt, không khí chiến tranh không cho phép tụ tập đông người, nhân lực dốc cho nhiệm vụ phục vụ chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ Về lịch sử, nguồn gốc đời Ví, Giặm xứ Nghệ có nhiều tài liệu nghiên cứu khác nhau, song thấy từ kỷ XVII - XVIII hát Ví, Giặm phát triển trở thành hình thức trình diễn dân gian phổ bi ến c ộng đồng với tham gia nhiều tầng lớp, từ người lao động đến nhà khoa bảng, thày đồ trí thức đương thời nói chung.Từ kỷ XIX đến kỷ XX, dân ca Ví, Giặm lưu truyền rộng rãi, hình thành số trung tâm gắn với tham gia tích cực nhà nho yêu nước Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý,… Bởi vậy, bên cạnh nội dung dân gian, Ví, Giặm có nội dung thể lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc v ới cách diễn đạt bác học – hàn lâm Từ kỷ XX đến nay, Ví, Giặm Xứ Nghệ có thay đổi môi trường diễn xướng, hình thức thể hiện, đề tài phù hợp với thay đổi hình thái kinh tế xã hội nhu cầu công chúng Ví, Giặm bảo tồn, phát triển cộng đồng hình thức văn nghệ quần chúng, thông qua hoạt động Câu lạc bộ, đưa lên sân khấu, đưa vào trường học phương tiện thông tin đại chúng Hiện nay, có loại/cấp độ CLB dân ca Ví, Giặm hình thành: - Câu lạc làng/thôn/xóm/khu dân cư tự lập nên; - Câu lạc quyền xã thành lập; - Câu lạc Phòng VHTT Trung tâm Văn hóa cấp huyện thành lập - Câu lạc nghệ nhân am hiểu say mê với việc trao truyền, bảo tồn di sản tự đứng thành lập 14 Đánh giá thực trạng di sản dân ca Ví, Giặm nay, ý kiến theo thống kê thống nhận định: - Ngày nay, xã hội đại với phát triển khoa học – công nghệ phương tiện truyền thông đại chúng, làng quê (đặc biệt địa phương bị đô thị hóa trở thành thị tứ), Ví, Giặm có biểu nguy mai Nhiều cổ không điều kiện để thực hành môi trường không gian diễn xướng thay đổi; nghệ nhân am hi ểu, nắm giữ, thực hành Ví, Giặm thục cao tuổi không đủ khả thực hành, quy tiên người kế thừa - Tại Trung tâm Văn hóa câu lạc quyền thành lập, không nắm vững cổ, việc cải biên “sáng tác” có nguy “sân khấu hóa” Ví, Giặm truyền thống, có không làm thay đổi, chí sai lệch di sản; số người thực hành không nắm vững kỹ thuật trình diễn nội dung truyền thống, bị ảnh hưởng phong cách trình diễn sân khấu đại - Đa số Trung tâm văn hóa cấp huyện, bên cạnh hoạt động mang tính tích cực nghiệp xây dựng đời sống văn hóa sở, có việc trì hình thức sinh hoạt dân ca Ví, Giặm biểu diễn, gây dựng phong trào phục vụ cộng đồng; bộc lộ số hạn chế, tác động không đến diện mạo vốn có sinh hoạt Ví, Giặm truyền thống, thiên hình thức biểu diễn sân khấu, thiếu sức lan tỏa chất vốn có dân ca Ví, Giặm cộng đồng 1.2.2 Cách thức không gian trình diễn a Về cách thức thể ý nghĩa nội hàm tên gọi di sản - 100% số phiếu kiểm kê thể ý kiến thống nhóm thảo luận khía cạnh hiểu biết chung di sản: Ví, Giặm hai thể hát dân ca đặc sắc kho tàng văn hoá dân gian xứ Nghệ, hình thành từ đời sống lao động sản xuất sinh hoạt nhân dân lao động, diễn xướng hoàn cảnh, điều kiện với đối tượng thực hành khác 15 - 45% nhóm kiểm kê chưa xác định/phân biệt Ví Giặm vừa có nét tương đồng đối tượng, cách thức, không gian, thời gian diễn xướng, vừa có nét đặc trưng, khác biệt hình thức biểu hiện, âm nhạc, ca từ - Về ý nghĩa nội hàm khái niệm/tên gọi hát Ví: Hầu hết nhóm điều tra, vấn cho Ví Ví von, so sánh; Ví Với, bên nam hát “với” bên nữ Nói nôm na, hát Ví có nghĩa hát Vói, bên nam đứng đường, ngõ “hát vói” vào sân, vào nhà với bên nữ, người ruộng “hát vói” sang ruộng kia, người đường “hát vói” với người ruộng, , nghĩa giao tiếp lời hát không gian định Hát Ví thể hát tự do, ngâm vịnh theo thể thơ lục bát, song thất lục bát lục bát biến thể, sở biểu đại phương ngữ xứ Nghệ, có cách thức dễ hiểu, dễ thực hành “Giặm” ngôn ngữ người Nghệ An Hà Tĩnh giắm vào, thêm vào, điền vào chỗ trống, thiếu Có người hiểu “Giặm” có nghĩa vừa hát vừa giẫm chân đánh nhịp Nếu hát Ví phần lớn câu lục bát hát Giặm thể hát nói có nhịp dựa theo th ể th chữ (ngũ ngôn)/vè Một Giặm có nhiều khổ, loại phổ biến khổ có câu, câu điệp lại câu gọi “”giặm” - 100% nhóm thảo luận phục vụ kiểm kê cho rằng, hát Ví, Giặm có cách thức thể đa dạng, mang nhiều ngữ điệu điệu khác Trước hết, môi trường thời gian diễn xướng, tình cảm tâm trạng người hát (vui, buồn, thương yêu, giận hờn, nhớ nhung, căm thù…) điều kiện sinh hoạt hoàn cảnh khác nên diễn xướng thành điệu khác Cạnh đó, sở có hạn số điệu bản, tùy vào nghề nghiệp khác mà có nhiều tên gọi Ví phường vải, Ví xay lúa, Ví làm bánh, Ví đò đưa, Ví phường đan, Ví phường củi, Ví phường vàng, Ví phường nón, Ví phường cấy, Ví phường gặt, Ví phường chắp gai đan lưới, Nhìn chung,Ví phong phú điệu Nghệ Tĩnh nghề, việc người lao 16 động Ví nghề (như nêu trên), hát lên khác âm sắc - 65% số người thảo luận hiểu rằng, hát Ví có hình thức diễn xướng hát lẻ, hát đối đáp hát Hát lẻ hát lúc lao động, sinh hoạt hàng ngày cấy gặt, chèo thuyền, ru con, xay lúa… Hát đối đáp hình thức hát có nam nữ tham gia lúc, n Hát hát giao duyên nam nữ hình thức hát có trình tự, quy cách, thủ tục, thường diễn số phường nghề, theo quy cách thủ tục chặt chẽ, thể trình độ hoàn thiện cao Ví, Giặm - Về hiểu biết quy trình, thủ tục hát Ví mức hoàn thiện, 40% số nhóm có nhận thức đầy đủ diễn trình chặng hát: - Chặng có hát dạo, hát chào - hát mừng hát hỏi Hát dạo hát đến, dạo qua xem thử có đối tượng để hát, để thăm dò xem nào; kết lại, không kết nơi khác Khi hát dạo xong, xem chừng hợp tình hợp ý bắt đầu hát chào - hát mừng Sau hát chào - hát mừng hát hỏi Hát hỏi để tìm hiểu, thăm dò đối tượng xem quê quán đâu, cha mẹ, anh em, nhà cửa có vợ (chồng) chưa Hát hỏi thường bên nữ - Chặng hai hát đố hát đối, yêu cầu đối tượng phải giải đối Đây bước quan trọng thủ tục hát Ví, bước thử thách tài năng, học vấn, trí thông minh đôi bên nam nữ Hát đố có hát đố chữ, đố kiến thức sách vở, đố kiến thức thực tế sống, lao động sản xuất, công việc, y dược, thời tiết, đời… Khó hát đối, gần câu đối văn chương bác học, chọi kiến thức mà chọi chữ nghĩa (danh từ danh từ, tính từ tính từ…) Nhà Nho tham gia hát Ví thường làm “thày bày”, “thầy gà”, làm cho câu hát hay hơn, mượt mà hơn, song làm cho số câu sa vào chữ nghĩa, thâm thuý, hóc hiểm - Chặng ba gồm hát mời, hát xe kết hát tiễn 17 Kiểu hát mời thể rõ chặng khai mào hát Ví làng nghề, tiêu biểu Ví phường vải, phường nón Thông thường, nhóm hát nam tiếp cận gần nhóm nữ dệt vải làm nón, từ ngõ, họ phải đối đáp câu hát đố - hát đối, tức thử thách tài năng, kiến thức, trí tuệ bên nữ đặt ra, bên nam bên nữ hát mời vào nhà, hát mời uống nước, hút thuốc, ăn trầu Khi hai bên tiến tới bước thân thiết, gắn bó hơn, thể niềm yêu thương sâu sắc, thắm thiết, hát bước vào “xe kết” Khi hai bên yêu nhau, thương bước xe kết có dài, kéo thâu đêm su ốt sáng với tâm Sau cùng, chặng hát giã bạn Quan h ọ, chủ khách bước vào chặng hát tiễn, thể bịn rịn, quyến luyến kèm theo ước hẹn Hầu hết nhóm thảo luận hiểu biết theo nội dung biết so sánh bước đầu/chung cách thức thể Ví với dân ca Quan họ Bắc Ninh - Về hiểu biết chung thể loại hát Giặm: Giặm có nhiều loại như: Giặm kể, Giặm nối, Giặm vè, Giặm cửa quyền, Giặm ru, Giặm xẩm,… Song, có hai điệu hát ngâm hát nói Hát Giặm, hát Giặm vè có tính tự sự, khuyên nhủ, kể lể, khuyên răn, phân trần, giải bày; có nhiều mang tính hài hước, dí dỏm, châm biếm, trào lộng, sáng tác nhanh Còn hát Giặm nam nữ nội dung tình yêu đôi lứa, nỗi niềm đôi lứa với nhớ thương trách móc, giận hờn Hát Giặm dễ nhớ, dễ thuộc, giọng nói, thở, phong tục, tập quán miền quê, chuyển tải thông điệp mang tính thời sự, tính thông tin cao Hát Giặm mang nhiều âm ngữ địa phương “mô, tê, răng, rứa, bà tui, bầy choa,…” Thủ tục hát Giặm có ba chặng hát Ví, song bước không bản, chặt chẽ bằng: - Chặng 1: chủ yếu hát dạo; - Chặng 2: hát đố hát đối; - Chặng 3: chủ yếu bước hát xe kết b Về không gian trình diễn - 100% nhận thức không gian trình diễn Ví, Giặm đa dạng, thực hành nơi, chỗ Đó không gian lao động gắn với 18 loại hoạt động sản xuất cụ thể đồng ruộng, không gian sinh hoạt gia đình chung cộng đồng hay sông nước, đồng ruộng hoàn cảnh khác khau Địa điểm thường gặp sân kho, nhà văn hóa, bãi đất có đại thụ đầu làng - Có khoảng 5% số người thảo luận số phiếu thu nhận Hà Tĩnh (chủ yếu bậc cao niên làng nghề thuộc huyện Thạch Hà, Can Lộc, Kỳ Anh) số xã thuộc huyện Đô Lương, Nam Đàn, Thanh Chương Nghệ An giới thiệu không gian sinh hoạt Ví, Giặm liên quan đến di tích thờ tự, tín ngưỡng tâm linh (đình, đền, chùa) Tại không gian này, người tham gia lao động (đan lát, làm nón, dệt vải,…) sinh hoạt ca hát thường thực hành dâng lễ, thắp h ương xin phép thần thánh cho mượn đình/đền/ chùa trước quây quần vừa làm vừa hát Ví, Giặm Không gian thực hành chủ yếu phổ biến làng ngh ề từ 1954 trở trước, di tích tín ngưỡng Nghệ An, Hà Tĩnh di ện nhiều làng nghề nói riêng làng quê nói chung Từ sau 1954 đến 1975, hầu hết di tích tín ngưỡng Nghệ An Hà Tĩnh bị hủy hoại thời tiết khí hậu, chiến tranh bom đạn quyền chủ trương diệt trừ “mê tín dị đoan” Một số đình hàng loạt từ đường dòng họ phục dựng từ năm 90 kỷ XX - 100% số nhóm thảo luận cho rằng, sinh hoạt dân ca Ví, Giặm thực hành hầu khắp sinh hoạt cộng đồng, dịp kỷ niệm, sinh nhật, tân gia, lễ đầy tháng, lễ tiết năm làng/xóm năm gần thực hành đám tang với nội dung xoay quanh tình mẫu tử, tri ân công lao ông bà, cha mẹ người khuất nói chung (đặc biệt xuất nhiều huyện tỉnh Nghệ An) Những hoạt động sinh hoạt dân ca Ví, Giặm xã hội đương đại Tổng hợp ý kiến thảo luận từ địa bàn hai tỉnh, hầu hết cho rằng, từ sau 1954 đến năm 80 kỷ trước, sinh hoạt Ví, Giặm gần dừng hoạt động tự phát, tùy theo nhu cầu cá nhân nhóm người định 19 địa phương Nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh thực trạng này, theo ý kiến tổng hợp qua kiểm kê, thể cụ thể: - Do hoàn cảnh chiến tranh, đặc biệt giai đoạn chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, hoàn cảnh bom đạn, cộng đồng khả năng, thời gian để an vui sinh hoạt văn nghệ công khai, mang tính tập thể thời bình Nghệ - Tĩnh trọng điểm chiến tranh phá hoại, chịu nhiều bom đạn nên không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng không tồn tất yếu - Do sách văn hóa thời chiến Nhà nước, hình thức sinh hoạt văn nghệ hội hè, tín ngưỡng tâm linh cá nhân tập thể bị ngăn cấm để tập trung phục vụ nhiệm vụ trị chống ngoại xâm Trong hoàn cảnh lịch sử này, hình thức sinh hoạt văn nghệ giao duyên, tình cảm ủy mị, tình cảm cá nhân (giống sinh hoạt văn nghệ Quan họ, Ca trù, Xoan,…) bị cấm - Sau 1975, dù đất nước hòa bình, thống chế thi ết chế văn hóa chưa kịp chuyển biến phù hợp kịp thời Gần hai chục năm tiếp đó, đời sống kinh tế xã hội khó khăn, cộng đồng điều kiện tổ chức sinh hoạt văn nghệ, hầu hết hoạt động văn hóa truyền thống chưa quan tâm khôi phục, đầu tư hoạt động So với địa phương khác nước, Nghệ - Tĩnh tỉnh bị hậu nặng nề chiến tranh (cả nhân lực vật lực), vậy, mục tiêu năm tập trung vào kinh tế trước hướng đến phục hồi môi trường văn hóa – nhân văn - Từ 1995 trở lại đây, sinh hoạt dân ca Ví, Giặm quan tâm quyền, cấp quản lý văn hóa từ tỉnh đến xã/phường Thực trạng sinh hoạt hát dân ca Ví, Giặm thể qua hình thức tổ chức, hoạt động sau đây: Một là, cộng đồng ý đến diện có uy tín đội ngũ nghệ nhân không gian cư trú, có ý thức tham gia sinh hoạt học hỏi lời ca để đáp ứng nhu cầu sở thích cá nhân, tham gia với sinh hoạt chung làng/xóm diễn sinh nhật, hiếu, hỷ,…Hai là, quyền đội ngũ quản lý văn hóa cấp xã, huyện bước 20 đầu tiến hành thành lập câu lạc bộ, thu hút cá nhân có khả ca hát say mê với di sản, tổ chức sinh hoạt mang tính nội phục vụ cộng đồng, lễ mít tinh, hội họp đoàn thể Ba là, số nghệ nhân nghệ sĩ người địa phương có ý thức tự thành lập câu lạc nhóm hát, đầu tư kinh phí cho hoạt động theo sở thích nhóm cá nhân Bốn là, cấp xã, huyện (và năm gần có tham gia cấp tỉnh Trung ương) hàng năm đầu tư kinh phí, tổ chức thi hát dân ca địa phương, bước đầu tạo kích thích cho nhận thức phát triển sinh hoạt văn hóa sở Sự thành lập Trung tâm văn hóa huyện có ý nghĩa tác động tích cực đến phong trào Năm là, kinh tế hầu khắp địa phương Nghệ - Tĩnh nâng cao, cộng đồng có nhu cầu đủ khả tổ chức sinh hoạt hát dân ca Ví, Giặm làng/xóm nơi cư trú Sáu là, Nghệ An Hà Tĩnh sớm thành lập Trung tâm bảo tồn dân ca Nhà hát truyền thống, bước đầu tạo phong cách chuyên nghiejep trình bảo tồn truyền dạy góp phần tạo sức lan tỏa, truyền bá di sản văn hóa địa phương qua thực tiễn phương tiện truyền thông Những đặc điểm sinh hoạt dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh Tổng hợp nhận thức cộng đồng đặc điểm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, xác định đặc điểm sau: - 100 % nhóm thảo luận cho rằng, dân ca Ví, Giặm loại hình dễ tiếp nhận thực hành người dân gốc Nghệ An Hà Tĩnh (những người sử dụng, hiểu chung phương ngữ vùng đất này) - Dân ca Ví, Giặm không kén chọn thời gian, không gian hoàn cảnh để thực hành Người dân hát Ví, Giặm nào, từ lao động sản xuất đến hoàn cảnh sinh hoạt thường nhật, không cần nhạc cụ, đạo cụ trang phục khác lạ Người hát Ví, Giặm thực hành nghi lễ trang trọng, tang ma đến vui, sinh hoạt cá nhân hay nhóm người, cộng đồng trước quảng đại dân chúng 21 - Với người dân, Ví, Giặm diện lời nói sinh hoạt tự nhiên, thường trực hàng ngày, dùng để kể chuyện, tâm tình, giao duyên hay độc thoại cá nhân - 100 % nhóm thảo luận cho rằng, hát Ví, Giặm không bị gò bó l ề l ối, niêm luật, câu chữ Người hát ứng tác để phù hợp với nhu cầu thể t tưởng, thái độ, tình cảm hoàn cảnh, không gian thời gian Ví, Giặm sử dụng cách tự nhiên cho nhu cầu giáo dục từ phạm vi gia đình, dòng họ đến nhà trường xã hội Điều phù hợp (và sản phẩm) vùng đất có truyền thống hiếu học, khoa bảng Nghệ Tĩnh - Dân ca Ví, Giặm dễ phổ cập cộng đồng người nói tiếng Nghệ (phương ngữ Nghệ Tĩnh) nói chung - Dân ca Ví, Giặm với nhận thức hầu hết dân chúng, có đặc điểm chung nơi chứa đựng cách tự nhiên, hồn nhiên tri thức văn hóa, lịch sử, kỹ thuật canh tác, ứng xử với tự nhiên xã hội cung cách ứng xử mang sắc thái Nghệ - Tĩnh hệ cha ông để lại Về xu hướng trao truyền di sản qua hệ - Cho đến nay, hầu hết cộng đồng làng xóm người Việt địa bàn thuộc Nghệ An Hà Tĩnh ham thích hát, nghe dân ca Ví, Giặm Tuy nhiên, hình thức tổ chức sinh hoạt dân ca làng/thôn/khu dân cư chưa quan tâm cách thường xuyên, số nơi dừng hình thức tự phát - Lực lượng chủ yếu trực tiếp tham gia thực hành sinh hoạt hát dân ca Ví, Giặm chủ yếu lứa tuổi trung niên (40 - 50 tuổi trở lên), tập trung người có khiếu, có giọng hát hay có trình tham gia văn nghệ quan công tác từ trước Các hình thức truyền dạy nội b ộ cộng đồng năm gần tránh tùy hứng, câu lạc người phụ trách nhóm sinh hoạt có ý thức cung cấp (lời ca) cho người học 22 - Thông qua phiếu kiểm kê, 85% người tham gia thảo luận khẳng định, hệ trẻ, cháu gia đình xóm nhiệt tình hứng thú muốn được/nếu tham gia trực tiếp vào buổi sinh hoạt ca hát Phỏng vấn ngẫu nhiên cháu (ở lứa tuổi 10 – 15) tham gia sinh hoạt văn nghệ địa phương nhà trường, cho thích thú học hát Ví, Giặm cách tự giác, cho dù không nhận thù lao, miễn nhà trường gia đình cho phép Tuy nhiên, hoàn cảnh xã hội đại thời gian học hành, phần lớn hệ cháu chưa tự giác tìm hiểu cội nguồn di sản dân ca, ca hệ trước địa phương - 80% số nhóm thảo luận cho rằng, nay, cháu thời gian để tham dự sinh hoạt ca hát thôn xóm học hát dân ca Ví, Giặm cách bản, có hệ thống Lý thời gian học lớp nhà chi ếm 70%, thời gian phụ giúp gia đình làm kinh tế chiếm 30 % (do đa số làng quê Nghệ - Tĩnh khó khăn kinh tế) Lớp trẻ học Ví, Giặm chủ yếu qua hình thức: Học từ chương trình dạy dân ca đài truyền xã/phường; Học từ cách dạy trực tiếp truyền bố mẹ (hoặc người biết hát làng); Học chương trình ngoại khóa nhà trường - Hiện nay, câu lạc quyền cấp thành lập hỗ trợ phần kinh phí bồi dưỡng truyền dạy, giúp đỡ địa điểm sinh hoạt tạo điều kiện giao lưu làng/xóm tham gia cu ộc thi quyền tổ chức - Hiện nay, quan quản lý văn hóa chủ động sản xuất nhiều loại đĩa nhạc hát dân ca, hát Ví, Giặm chủ yếu để quảng bá di sản dân chúng Đây loại tài liệu phục vụ người học Ví, Giặm làng quê - Những năm gần đây, nhiều xã/phường chủ động tạo điều kiện để nghệ nhân đến dạy dân ca cho học sinh lớp mầm non, tiểu học trung học sở Hình thức truyền dạy nhà trường giáo viên kiêm nhiệm giáo 23 viên đào tạo âm nhạc đại giảng dạy, thời gian hoạt động ngoại khóa - Đội ngũ thành viên câu lạc trung tâm văn hóa cấp huyện hướng tới chuyến thực tế địa phương, tìm học Ví, Giặm từ nghệ nhân Cho đến nay, nhiều thành viên có trình độ am hiểu th ực hành Ví, Giặm lực lượng “xung kích” việc đóng vai trò hạt nhân xây dựng phong trào hát dân ca địa phương Một số vấn đề đặt trình bảo tồn khai thác giá trị di sản 5.1 Về tình trạng hiệu ứng tích cực di sản - Cho đến nay, phần lớn sinh hoạt văn hóa nói chung dân ca Ví, Giặm nói riêng cấp lãnh đạo quyền quản lý văn hóa 14 huyện/thị Nghệ An 12 huyện/thị Hà Tĩnh quan tâm, khôi phục, vật chất (xây dựng nhà văn hóa cộng đồng) lẫn tinh thần (thành lập câu lạc bộ, tổ chức thi hát dân ca,…) Tuy nhiên, điều kiện kinh tế địa phương phần lớn eo hẹp hoàn cảnh chủ quan, khách quan khác nhau, số lượng sở dành riêng cho sinh hoạt nghệ thuật truyền th ống hạn chế, chủ yếu tập trung địa bàn thị tứ, đô thị - Tại hầu hết làng nghề Nghệ An Hà Tĩnh, gần nửa kỷ, nhiều hình thức sinh hoạt văn nghệ, hội hè, tín ngưỡng bị cấm đoán (do nhiều nguyên nhân), tạo đứt gãy văn hóa, thi ếu quan tâm quản lý quyền sở người dân địa phương, nhiều di tích bị hủy hoại bị chiếm dụng mức độ khác Nhiều vật dụng phục vụ cho trình hành lễ, trí nội thất thờ tự cổ xưa làng thờ tổ nghề bị huỷ hoại cũ nát Trong đó, nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng – tâm linh cộng đồng cao Tại đa số địa phương, việc phục dựng sở tín ngưỡng, thờ tự chủ yếu cộng đồng dân chúng đóng góp hợp sức xây dựng thuộc dòng họ có tiền nhân thuộc hàng khoa bảng, đỗ đạt nơi có giúp đỡ cháu có khả năng, tiềm lực kinh tế Thể 24 rõ huyện Can Lộc, Hương Sơn, Thạch Hà thuộc Hà Tĩnh Quỳnh Lưu, Nam Đàn, Thanh Chương thuộc Nghệ An - Ý thức bảo tồn trì hình thức sinh hoạt văn nghệ truyền thống nói chung, hát dân ca Ví, Giặm nói riêng làng/thôn/khu dân c chủ yếu thuộc lứa tuổi trung niên trở lên, thể qua việc tham gia vào câu lạc bộ, làm hạt nhân cho phong trào địa phương - Việc thành lập hệ thống câu lạc dân ca Ví, Giặm 60 xã/phường Nghệ An 15 xã/phường Hà Tĩnh hoạt động Nhà hát truyền thống, Trung tâm bảo tồn dân ca truyền thống cấp tỉnh cấp huyện Ngh ệ Tĩnh vòng khoảng 10 năm gần bước đầu thu hút quan tâm quần chúng Những địa phương chưa có câu lạc xúc tiến thành lập Một số huyện miền núi Nghệ An, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số cư trú bước đầu triển khai kế hoạch xây dựng câu lạc văn hóa, tiếp cận di sản Ví, Giặm người Việt địa phương truyền dạy, chọn người tham gia thi hát dân ca phạm vi xã, huyện - Tại hầu khắp thôn/xóm/khu dân cư, hệ thống truyền truyền hình tăng thời lượng giới thiệu dân ca Ví, Giặm, có chương trình dạy hát qua đài, giới thiệu hoạt động ca hát địa bàn tiêu biểu,… Từ đó, giúp người dân hiểu biết sâu rộng Ví, Giặm, tăng lòng yêu thích học Ví, Giặm quen thuộc, phổ biến Theo người dân, thực trạng tích cực giúp cho gia đình có thêm hình thức giáo dục sinh động cho cháu v ề nhận thức xã hội, văn hóa nghệ thuật lối sống đạo đức nói chung - Khảo sát thực tiễn địa phương có tổ chức sinh hoạt dân ca Ví, Giặm thông qua số phiếu kiểm kê từ 75 câu lạc bộ, nhận thấy, quyền máy quản lý văn hóa cấp, đặc biệt cấp xã trực tiếp cử người tham gia gánh vác trách nhiệm tổ chức, điều hành, theo dõi, kiểm tra tất khâu trình chuẩn bị nhân tài vật lực, diễn tập điều hành sinh hoạt câu lạc Tổng hợp phiếu điều tra nhóm đại diện cho cộng đồng, nhận thấy hài lòng dân chúng quyền địa 25 phương cấp xã cấp thôn Điều cho thấy rõ sở tạo đồng thuận theo chiều hướng tích cực để trì lễ hội cách bền vững đem lại hiệu ứng tích cực trình khai thác giá trị ý nghĩa môi trường sinh hoạt văn hóa – văn nghệ truyền thống, phục vụ công xây d ựng đời sống văn hóa sở lâu dài - Bước đầu, quyền cấp xã kết hợp chặt chẽ với cộng đồng theo phương châm xã hội hóa quản lý câu lạc bộ, bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể Theo thống kê, có 90% số ý kiến cộng đồng trí với bước ban đầu quyền địa phương trình khôi phục, bảo tồn khai thác vốn Ví, Giặm tình tổ chức cho hoạt động câu lạc dân ca địa phương… 5.2 Một số nguy đặt từ thực tế di sản - Qua điều tra, 95% số người đại diện cho cộng đồng thôn, xóm, khu dân cư tham gia thảo luận khẳng định đa số địa phương hạn chế khâu sưu tầm, ghi chép lịch sử di tích văn hóa tín ngưỡng diễn trình lễ hội truyền thống địa phương (số người biết chữ Hán, Nôm ngày ít, có địa phương không ai) Tại nhiều làng/xóm, hình thức tổ chức trò chơi dân gian gắn với Giặm biến Một số bậc cao niên số làng quê (chủ yếu nghệ nhân trí thức hưu) có ý thức ghi chép, mang tính tự phát, theo nhận thức chủ quan cá nhân, chưa đưa trao đổi, bổ sung phổ biến cộng đồng Thực trạng dẫn đến rơi rụng, mát nguồn văn hóa phi vật thể quý báu vốn sáng tạo, thực hành khứ, làm cho đời sống sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng rơi vào hoàn cảnh đơn điệu, chắp vá sắc độc đáo, hấp dẫn vốn có vùng đất Nghệ - Tĩnh - 80% nhóm thảo luận cho rằng, Ví, Giặm có chen nhiều điển tích, thành ngữ Hán – Việt bị diễn đạt lại cắt bỏ người thực hành người nghe không hiểu, khó hiểu Điều dẫn đến nhiều Ví, Giặm bậc trí thức, khoa bảng sáng tạo hoàn thiện bị rơi rụng, 26 không trao truyền cách nguyên bản, làm giảm đa dạng nội dung giá trị dân ca Ví, Giặm nói chung - 70% nhóm tham gia thảo luận phục vụ kiểm kê di sản cho rằng, môi trường diễn xướng Ví, Giặm biến dạng không gian sinh thái lẫn hoàn cảnh lao động sinh hoạt làng quê Điều đặc biệt rõ nét làng nghề Do phát triển môi trường nhu cầu lao động xã h ội điều kiện xã hội mới, hầu hết làng nghề truyền thống vốn từ 1975 trở trước, gắn với sinh hoạt dân ca Ví, Giặm, làng dệt vải, làng gốm, làng mộc,… chuyển đổi, liên kết hoàn toàn biến đổi để phù hợp với nhu cầu điều kiện cộng đồng Do vậy, hình thức sinh hoạt Ví phường vải, Ví phường nón, phường củi, Ví – Giặm xay lúa, giã gạo,… bảo tồn lưu giữ môi trường sinh hoạt, thực hành xưa Thực trạng này, qua nhiều chục năm tác động lớn đến mát nguồn dân ca Ví, Giặm hầu khắp làng quê Nghệ Tĩnh - 95% người thảo luận đề nghị nâng cao vai trò quyền cấp việc tổ chức đầu tư trí tuệ, công sức cho việc sưu tầm, ghi chép, xuất phát hành đến thành viên cộng đồng di sản văn hóa phi vật thể liên quan đến văn hóa truyền thống địa phương nói chung sinh hoạt dân ca Ví, Giặm nói riêng - Hiện nay, đa số làng quê tồn sinh hoạt Ví, Giặm có hoàn cảnh kinh tế eo hẹp, không đủ lực vật chất để xây dựng phong trào học hát dân ca, tổ chức hình thức sinh hoạt dân ca Ví, Giặm phong phú xưa 100% nhóm thảo luận đề nghị quyền cấp quan tâm hỗ trợ kinh phí cho việc truyền dạy khôi phục đời sống sinh hoạt dân ca Ví, Giặm làng quê - 100% số nhóm thảo luận cho rằng, hầu hết người trực tiếp tham gia truyền dạy Ví, Giặm, đặc biệt nghệ nhân am hiểu di sản nhà nước quyền cấp quan tâm, mặt tinh thần lẫn vật chất Nhiều nghệ nhân cao niên, có danh tiếng từ lâu (đã cố già 27 yếu) không quan tâm trợ cấp vật chất, vinh danh khai thác vốn di sản họ nắm giữ kịp thời Do đó, phận di sản Ví, Giặm biến mất, gây thiệt thòi, mát cho vùng văn hóa Nghệ Tĩnh nói riêng văn hóa nước nói chung - 100% số nhóm thảo luận cho rằng, cần tăng thời lượng giới thiệu dân ca Ví, Giặm phương tiện truyền thông cấp nữa, góp phần chống lại lấn át ca nhạc đại dân ca cổ truyền Nghệ Tĩnh nói riêng nước nói chung - 90% người thảo luận cho rằng, quyền cấp chưa động sáng tạo việc mở rộng quan hệ, vận động quan tâm tổ ch ức phi phủ, thành phần xã hội khác đến việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Chính thế, hạn chế tiềm lực công xã hội hóa phục vụ nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa chưa đủ lực tạo sức hút di sản trình trao truyền di sản th ế hệ - Theo ý kiến đại diện câu lạc xã huyện thành lập, cấp quản lý văn hóa nặng thị văn hành chính, nghiêng việc tổ chức hoạt động tuyên truyền đường lối, sách, chưa thực chủ động, động sâu sát với sở, có kế hoạch hành động trước mắt lâu dài việc bảo tồn khai thác giá trị văn hóa dân ca Ví, Giặm địa phương Sinh hoạt câu lạc thiên tập luyện đối phó để tham dự thi hát dân ca cấp, thiếu tính phổ biến thường nhật c ộng đồng Tại phận đảm trách việc quản lý nghiên cứu nghiệp vụ văn hóa (phòng VHTT huyện/thị xã, cán văn hóa xã/phường), phần lớn đội ngũ cán nghiệp vụ trẻ, kiến thức văn hóa truyền thống không hạn ch ế, ý thức học hỏi, sâu thực tiễn nghiên cứu chưa cao Do vậy, việc tham gia quản lý văn hóa sở gặp không hạn chế, chí có phần sai lệch nhận thức chuyên môn lẫn nhu cầu đời sống văn hóa cộng đồng 28 - Trong thực tế, gắn kết nhà trường cấp địa phương với việc bảo vệ, quảng bá giá trị di sản văn hóa làng/thôn chưa chặt ch ẽ Công tác tuyên truyền, giáo dục nhiều hạn chế, chưa tạo thành phong trào sâu rộng cộng đồng Hiện tại, nội dung cách thức trao truyền dân ca Ví, Giặm ý đến việc mời nghệ nhân truyền dạy, số địa phương, việc dạy dân ca chủ yếu phụ thuộc vào ý thức lực hiểu biết, nhận biết chủ quan giáo viên dạy âm nhạc - Đa số người dân đề nghị quyền cấp quan tâm đến lực lượng doanh nhân, vốn em người địa phương, hoạt động doanh nghiệp mà thành đạt, quan hệ tốt để tạo điều kiện thuận lợi vật chất – kinh phí cho phong trào sinh hoạt dân ca Ví, Giặm nói riêng, khai thác quảng bá giá trị di sản văn hóa địa phương nói chung với cộng đồng sở tại, nước quốc tế Người viết báo cáo PGS.TS Bùi Quang Thanh Trưởng nhóm kiểm kê khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ Dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh Tổng hợp: Thanh Phong [...]... bản của sinh hoạt dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh Tổng hợp nhận thức của cộng đồng về đặc điểm của dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, có thể xác định những đặc điểm chính sau: - 100 % các nhóm thảo luận đều cho rằng, dân ca Ví, Giặm là loại hình rất dễ tiếp nhận và thực hành bởi bất kỳ người dân nào gốc Nghệ An và Hà Tĩnh (những người cùng sử dụng, hiểu chung phương ngữ vùng đất này) - Dân ca Ví, Giặm không kén... đến nhà trường và ngoài xã hội Điều này rất phù hợp (và chính là sản phẩm) của vùng đất có truyền thống hiếu học, khoa bảng Nghệ Tĩnh - Dân ca Ví, Giặm dễ phổ cập trong cộng đồng người nói tiếng Nghệ (phương ngữ Nghệ Tĩnh) nói chung - Dân ca Ví, Giặm với nhận thức của hầu hết dân chúng, có đặc điểm chung là nơi chứa đựng một cách tự nhiên, hồn nhiên mọi tri thức về văn hóa, lịch sử, về kỹ thuật canh... chung và dân ca Ví, Giặm nói riêng đã được các cấp lãnh đạo chính quyền và quản lý văn hóa tại 14 huyện/thị của Nghệ An và 12 huyện/thị của Hà Tĩnh quan tâm, khôi phục, cả về vật chất (xây dựng nhà văn hóa cộng đồng) lẫn tinh thần (thành lập câu lạc bộ, tổ chức các cuộc thi hát dân ca, …) Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế các địa phương phần lớn còn eo hẹp cùng những hoàn cảnh chủ quan, khách quan khác... thống nói chung, hát dân ca Ví, Giặm nói riêng tại các làng/thôn/khu dân c ư chủ yếu thuộc lứa tuổi trung niên trở lên, thể hiện qua việc tham gia vào các câu lạc bộ, làm hạt nhân cho phong trào từng địa phương - Việc thành lập hệ thống các câu lạc bộ dân ca Ví, Giặm tại 60 xã/phường Nghệ An và 15 xã/phường Hà Tĩnh cùng hoạt động của các Nhà hát truyền thống, Trung tâm bảo tồn dân ca truyền thống cấp... xuất bản và phát hành đến các thành viên trong cộng đồng những di sản văn hóa phi vật thể liên quan đến văn hóa truyền thống địa phương nói chung và sinh hoạt dân ca Ví, Giặm nói riêng - Hiện nay, đa số các làng quê đang hiện tồn sinh hoạt Ví, Giặm đều có hoàn cảnh kinh tế eo hẹp, không đủ năng lực vật chất để xây dựng phong trào học hát dân ca, tổ chức các hình thức sinh hoạt dân ca Ví, Giặm phong... gian học trên lớp và ở nhà chi ếm 70%, thời gian phụ giúp gia đình làm kinh tế chiếm ít nhất 30 % (do đa số các làng quê Nghệ - Tĩnh còn khó khăn về kinh tế) Lớp trẻ hiện nay học Ví, Giặm chủ yếu qua 3 hình thức: Học từ chương trình dạy dân ca trên đài truyền thanh của xã/phường; Học từ cách dạy trực tiếp truyền khẩu của bố mẹ (hoặc người biết hát trong làng); Học trong chương trình ngoại khóa ở nhà... thù lao, miễn là được nhà trường và gia đình cho phép Tuy nhiên, do hoàn cảnh xã hội hiện đại và do thời gian học hành, phần lớn các thế hệ con cháu chưa tự giác tìm hiểu về cội nguồn di sản dân ca, các bài ca của thế hệ đi trước của địa phương - 80% số nhóm thảo luận cho rằng, hiện nay, con cháu không có thời gian để tham dự các sinh hoạt ca hát của thôn xóm và học hát dân ca Ví, Giặm một cách bài... Ví, Giặm nói riêng, khai thác và quảng bá giá trị di sản văn hóa của địa phương nói chung với cộng đồng sở tại, trong nước và quốc tế Người viết báo cáo PGS.TS Bùi Quang Thanh Trưởng nhóm kiểm kê khoa học phục vụ xây dựng hồ sơ Dân ca Ví - Giặm Nghệ Tĩnh Tổng hợp: Thanh Phong ... xã, huyện - Tại hầu khắp các thôn/xóm/khu dân cư, hệ thống truyền thanh và truyền hình đã tăng thời lượng giới thiệu dân ca Ví, Giặm, có chương trình dạy hát qua đài, giới thiệu hoạt động ca hát của các địa bàn tiêu biểu,… Từ đó, giúp người dân hiểu biết sâu rộng hơn về Ví, Giặm, tăng lòng yêu thích và học được những bài Ví, Giặm quen thuộc, phổ biến Theo người dân, thực trạng tích cực này giúp cho các... tác động tích cực đến phong trào Năm là, do kinh tế tại hầu khắp các địa phương của Nghệ - Tĩnh đã được nâng cao, cộng đồng đã có nhu cầu và đủ khả năng tổ chức các sinh hoạt hát dân ca Ví, Giặm tại làng/xóm nơi mình cư trú Sáu là, tại Nghệ An và Hà Tĩnh đã sớm thành lập các Trung tâm bảo tồn dân ca và các Nhà hát truyền thống, bước đầu tạo ra phong cách chuyên nghiejep trong quá trình bảo tồn và truyền

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:09

Xem thêm: Báo cáo tổng quan về kiểm kê khoa học dân ca ví dặm Hà Tĩnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w