1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Qui trình chăm sóc Hậu môn nhân tạo

2 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 31,38 KB

Nội dung

Kỹ thuật làm hậu môn nhân tạo Tạo đường hầm qua thành bụng: Việc tạo đường hầm qua thành bụng chỉ được thực hiện sau khi xác định chắc chắn đoạn đại tràng sẽ được đưa ra làm hậu môn nhân tạo. Cắt bỏ một phần da hình tròn, đường kính 2,5 cm. Rạch dọc và vén mô mỡ dưới da cho đến lớp cân. Không nên cắt bỏ mô mỡ vì đây sẽ là phần mô đệm cho hậu môn nhân tạo. Mặt khác, việc cắt bỏ mô mỡ sẽ tạo ra khoảng chết. Rạch lớp cân chéo ngoài (hay lá trước cơ thẳng bụng) hình chữ thập. Sau khi tách các sợi cơ sang hai bên, rạch tiếp lá cân sau. Khi đến lá phúc mạc thành, xẻ lá phúc mạc cẩn thận để tránh làm tổn thương các tạng bên dưới. Nong thành bụng bằng các ngón tay để tạo đường hầm. Nếu đại tràng không dãn, đường hầm có kích cỡ đút lọt hai ngón tay là vừa. Hậu môn nhân tạo đại tràng kiểu đầu tận: Đầu tận đại tràng, được đóng kín bằng stapler và được đưa qua đường hầm bằng kẹp không sang chấn (Babcock). Kiểm tra để chắc chắn rằng mạc treo đại tràng không bị ép và đoạn đại tràng không bị xoắn trong đường hầm. Đầu tận của đại tràng được đưa ra khỏi thành bụng 2 cm. Vết mổ được khâu và băng kín. Dùng dao cắt bỏ miệng đóng kín của đại tràng. Khâu lộn đại tràng kiểu như “lộn tay áo” bằng 4 mủi khâu ở 4 góc, bằng chỉ tan. Mỗi mủi khâu lấy ba vị trí: mô dưới da, thanh cơ thành đại tràng ở vị trí ngang với bề mặt da và toàn bộ thành đại tràng ở miệng đại tràng (hình a), sao cho phần đại tràng nhô lên khỏi thành bụng khoảng 0,5-1 cm. Tiếp theo, miệng đại tràng được khâu kín vào da thành bụng. Mỗi mủi khâu lấy hai vị trí: mô dưới da và toàn bộ thành đại tràng ở miệng đại tràng (hình b). Hậu môn nhân tạo đại tràng kiểu quai: Hậu môn nhân tạo đại tràng kiểu quai được thực hiện nhanh hơn kiểu đầu tận và thường có tính chất tạm thời. Nhược điểm của hậu môn nhân tạo đại tràng kiểu quai là đường hầm thành bụng thường lớn hơn so với kiểu đầu tận, do đó nguy cơ xảy ra thoát vị cạnh hậu môn nhân tạo cao hơn. Vị trí để làm hậu môn nhân tạo đại tràng kiểu quai là 1/4 bụng trên phải (đại tràng ngang) và hố chậu trái (đại tràng xích-ma). Nếu làm hậu môn nhân tạo ở đại tràng ngang, phần mạc nối lớn tương ứng với đoạn đại tràng đó thường được cắt bỏ. Sau khi chọn đoạn đại tràng để làm hậu môn nhân tạo, đục một lổ nhỏ ở mạc treo sát thành đại tràng. Luồn một thông Nelaton qua lổ mạc treo và đưa quai đại tràng qua thành bụng. Rút thông Nelaton, thay bằng một que thuỷ tinh hay nhựa. Khâu đóng và băng kín vết mổ. Xẻ một đường ngang trên đỉnh của quai đại tràng. Khâu “lột vỏ” miệng đại tràng vào mép da thành bụng, bằng các mũi khâu đã mô tả trong phần trên. Que có thể được rút sau 5 ngày. Hậu môn nhân tạo hồi tràng kiểu đầu tận: Hậu môn nhân tạo hồi tràng kiểu đầu tận thường được thực hiện sau khi đã cắt toàn bộ đại trực tràng và thường có tính chất vĩnh viễn. Đoạn hồi tràng để đưa ra làm hậu môn nhân tạo nên là đoạn cuối, sát van hồi manh Khoa sơ sinh 2016 QUY TRÌNH CHĂM SÓC BN CÓ HẬU MÔN NHÂN TẠO I MỤC ĐÍCH  Mục đích giúp cho người bệnh sớm phục hồi  Giúp vết mổ mau khỏi, không bị nhiễm khuẩn HMNT  Phát biến chứng như: sa HMNT, tụt HMNT, chảy máu hoại tử HMNT…để bác sĩ xử trí kịp thời II TIẾN HÀNH Báo cáo giải thích với bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân Quan sát vết thương Mang trang, rửa tay, soạn dụng cụ Dụng cụ: mâm chung nước ấm chung đựng gạc Kéo, viết Gant Túi đựng phân Giấy vệ sinh Bồn hạt đậu, vải láng Giỏ rác Dung dịch sát khuẩn tay nhanh Chuẩn bị túi đựng phân Dùng thước đo chuyên dùng đo kích thước HMNT (đã đo kích thước sẵn) Áp thước đo vào túi, dùng viết đánh dấu vòng đo cắt TRƯỜNG HỢP VỆ SINH TÚI Điều dưỡng mang dụng cụ đến giường, đối chiếu, báo giải thích cho thân nhân, bệnh nhân lần Đặt lót HMNT Cho bệnh nhân nằm nghiêng phía HMNT Kê bồn hạt đậu để hứng phân Sát khuẩn tay nhanh, mang gant sạch, mở túi phân Dùng tay vuốt túi từ xuống cho phân chảy vào bồn hạt đậu 10 Dùng giấy vệ sinh quấn vào tay lau phân bên túi miệng túi 11 Cuộn phần đáy túi khoảng 3-4 vòng, sau cố định 12 Dẹp bồn hạt đậu, vải láng 13 Báo BN việc xong, dọn dẹp dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ TRƯỜNG HỢP THAY TÚI Thực từ bước đến bước Mang gant sạch, gở bỏ túi đựng phân dơ Quan sát tình trạng HMNT, màu sắc, tính chất, số lượng phân, tình trạng da xung quanh 10 Tháo bỏ gant dơ, sát khuẩn tay nhanh, mang gant 11 Dùng gạc nhúng nước ấm rửa HMNT theo thứ tự : niêm mạc, thân, chân, da xung quanh HMNT 12 Lau khô da quanh HMNT, dẹp bồn hạt đậu 13 Giữ ấm túi đựng phân lòng bàn tay 14 Dán túi đựng phân vào chếch góc 45o 15 Lấy miếng lót ra, tháo bỏ gant dơ 16 Trả bệnh nhân tư tiện nghi, dặn dò điều cần thiết 17 Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay 18 Ghi hồ sơ: tình trạng niêm mạc HMNT, màu sắc, tính chất, số lượng phân, tình trạng da quanh HMNT Trường ĐH Y Dược TP HCM Khoa ĐD_KTYH BV Chợ Rẫy _ Khoa ngoại niệu lầu 5B1 Lớp CNCQĐD 07 GV hướng dẫn: Hoàng Minh Hồng SV thực hiện: Huỳnh Thị Bé Hiền Đoàn Thị Ngọc Loan Trần Tiểu Thuận Thực Hành Quy Trình Điều Dưỡng Phần I: Thu Thập Dữ Kiện 1. Hành chánh: Họ tên BN: Nguyễn Hồng Nam Năm sinh: 1992 Phái: Nam Nghề nghiệp: Thợ tiện Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Địa chỉ: số 43, ấp Bình Tây, phường 1, quận 6, thành phố HCM Ngày vào viện: 21h30’ ngày 06/05/2010 2. Lý do nhập viện: BV quận 6 chuyển vào với chẩn đoán vết thương thấu bụng do đả thương 3. Chẩn đoán: − Ban đầu: chấn thương thận (T) − Hiện tại: theo dõi hậu phẩu chấn thương thận (T) 4. Bệnh sử: Cách nhập viện quận 6 khoảng 30’ ( khoảng 20h10’ ngày 06/05/2010), BN bị đâm bằng dao vào hông (T), (P) và cánh tay (P). Sau bị đâm, BN tỉnh, người nhà đưa BN vào BV quận 6 vào khoảng 20h40’. Tại đây, BN được chẩn đoán “vết thương thấu bụng do đả thương” chảy máu nhiều, BN được truyền dd NaCl 0,9% 500ml, vượt quá khả năng điều trị nên BV quận 6 đã băng bó cầm máu vết thương và chuyển BN nhập BV Chợ Rẫy 5. Tiền căn: − Cá nhân: chưa phát hiện bệnh lý bất thường − Gia đình: chưa phát hiện bệnh lý bất thường 6. Hướng điều trị:  Ngoại khoa: phẩu thuật Giờ bắt đầu PT: 2h15’ ngày 07/05/2010 Giờ kết thúc PT: 4h50’ ngày 07/05/2010 Phương pháp PT: khâu vết thương thận (T) cực dưới Tường trình phẩu thuật: • Rạch da đường thẳng giữa trên và dưới rốn vào bụng thấy có dịch máu không đông vùng hông (T), kiểm tra thấy có khối máu tụ sau phúc mạc lớn. Vết thương 2 bên không thấu bụng, kiểm tra không thấy tổn thương đại tràng và các tạng khác. • Bộc lộ tá tràng không thấy tổn thương. Mời tiết niệu phối hợp. • Tiết niệu: vào khối máu tụ sau phúc mạc lớn, vào khoang sau phúc mạc lan ra khoảng 200mg máu cục. Kiểm tra thận mặt trước, ĐM, TM bình thường, không tổn thương. Mặt sau cực dưới có 1 vết thương xuyên khoảng 2cm, có 1 ĐM đang chảy. Khâu đóng bằng chỉ Vicryl 4.O. Khâu chủ mô Vicryl 1.O có 1 Surgiol ở giữa. Kiểm tra bể thận, niệu quản bình thường, dẫn lưu cạnh thận (T) • Đóng bụng bằngVicryl 1.O, may da bằng Nylon 4.O • Dẫn lưu rãnh đại tràng (P) và Douglas  Điều trị nội khoa: • Giảm đau: Perfalgan, Tramadol • Kháng sinh chống nhiễm khuẩn: Medocef • Bổ sung VitaminC 7. Tình trạng hiện tại: 8h sáng ngày 12/05/2010 Hậu phẩu ngày thứ 6 a. Tổng trạng: gầy − Cân nặng: 47 kg (lúc nhập viện 48 kg) − Chiều cao: 1,73 m − BMI: 15,7 b. Tri giác: BN tỉnh, tiếp xúc tốt. GCS=15 c. Da niêm: - Da khô, xanh xao, lòng bàn tay và chân vàng nhạt - Niêm mạc mắt nhạt, lưỡi dơ d. Dấu sinh hiệu: − Mạch: 86 lần/ phút. − Nhiệt độ: 36,8 o C − Huyết áp: 120/70 mmHg − Nhịp thở: 28 lần/ phút Các bất thường: - Vết mổ:  1 vết mổ nằm trên đường giữa bụng, dài khoảng 20cm (từ dưới hõm ức 4cm  dưới rốn 3cm). Chân chỉ phía trên rốn khô sạch, mép vết mổ khít. Mép vết mổ phía dưới rốn không khít, rỉ dịch, chân chỉ sưng đỏ, ấn đau. Vùng da xung quanh vết mổ rơm đỏ.  Vết thương trên nếp khủy tay (P) dài 5cm, may 4 mũi, chân chỉ khô sạch, vùng da xung quanh không bất thường  Vết khâu bên hông (T) dưới xương sườn XII khoảng 7cm, dài 2cm, khâu 1 mũi, chân chỉ khô sạch, vùng da xung quanh rơm lở theo đường dán băng keo  Vết khâu bên hông (P) dưới xương sườn XII khoảng 5cm, dài 5cm, khâu 3 mũi, chân chỉ khô sạch, vùng da xung quanh bình thường - Dẫn lưu:  DL Douglas đặt ngày 07/05/2010, nằm bên trái cách rốn 5cm, chân DL khô sạch, vùng da xung quanh bình thường. Lương dịch 20ml (từ 8h sáng 11/05/2010 đến 8h sáng 12/05/2010), màu đỏ bầm, đục, sệt.  Lỗ DL rãnh đại tràng (P) cách rốn 5cm, đã rút ngày 11/05/2010, miệng lỗ DL sưng đỏ, tiết dịch vàng nâu thấm ướt băng - Thông tiểu: sonde Foley 2 nhánh 18Fr, đặt ngày 07/05/2010. Nước tiểu khoảng 400ml/ 24h ( 2 lần xả, mỗi lần khoảng Hậu môn nhân tạo 1. Đại Cương Hậu môn nhân tạo là một chỗ mở của hồi tràng hay đại tràng trên thành bụng. Hậu môn nhân tạo có hai kiểu chính: kiểu quai và kiểu đầu tận. Hậu môn nhân tạo được chỉ định trong một số bệnh lý của đại tràng. Loại hậu môn nhân tạo, vị trí làm hậu môn nhân tạo phụ thuộc vào bệnh lý và phương pháp phẫu thuật. Không có sự khác biệt đáng kể về sinh lý bệnh giữa hậu môn nhân tạo đại tràng và hậu môn nhân tạo hồi tràng. Hậu môn nhân tạo hồi tràng ít có biến chứng liên quan đến phẫu thuật hơn, dễ đóng hơn nhưng cũng dễ bị tắc hơn so với hậu môn nhân tạo đại tràng. Tác động nghiêm trọng nhất mà hậu môn nhân tạo mang đến cho người bệnh là sang chấn về tâm lý. Do đó BN phải được thông báo trước và được giải thích về việc cần thiết phải làm hậu môn nhân tạo. Cần phải có một chuyên viên tư vấn về tâm lý trước và sau mổ. 2. Làm hậu môn nhân tạo 2.1-Chọn lựa vị trí: Vị trí làm hậu môn nhân tạo phải đạt được các yêu cầu sau: • Ở vùng thành bụng phẳng (để dễ dán túi) • Không gần sẹo cũ, chỗ gồ xương • Không nằm ngay vị trí thắt lưng quần • BN dễ quan sát và dễ chăm sóc Mỗi ¼ thành bụng đều có thể được chọn lựa để làm hậu môn nhân tạo. Việc làm hậu môn nhân tạo qua cơ thẳng bụng trước đây được cho là nhằm giảm bớt nguy cơ thoát vị cạnh hậu môn nhân tạo, nhưng ngày nay điều này được cho là không cần thiết. Vị trí được chọn lựa để làm hậu môn nhân tạo phải được xác định trước cuộc mổ. Cần chọn lựa vị trí ở cả tư thế đứng và ngồi. Đánh dấu vị trí bằng mực không phai màu (India). 2.2-Nguyên tắc: Nguyên tắc căn bản của hậu môn nhân tạo là tạo ra sự dính giữa thành đại tràng và da thành bụng. Do đó nguyên tắc làm hậu môn nhân tạo gần giống với nguyên tắc khâu nối đại tràng, đó là: • Cả hai phía của hậu môn nhân tạo (đại tràng và da) phải được tưới máu tốt. • Đoạn đại tràng được đưa ra làm hậu môn nhân tạo không căng. Cần thiết phải di động tốt đoạn đại tràng trước khi đưa nó qua thành bụng làm hậu môn nhân tạo. • Thành bụng phải được xẻ đủ rộng để không làm hẹp miệng hậu môn nhân tạo. • Thành bụng phải được khâu kín với thành đại tràng để cho dịch phân không trào ngược vào xoang bụng. 2.3-Chăm sóc: Thay túi dán sau mỗi khi hậu môn nhân tạo ra phân. Chăm sóc tốt phần da quanh hậu môn nhân tạo: rửa da bằng xà-phòng trung tính sau đó lau khô mỗi khi thay túi dán hậu môn nhân tạo. Dặn BN ăn uống điều độ, tránh rượu bia và các chất có thể sinh nhiều hơi. BN có hậu môn nhân tạo vĩnh viễn có thể được hướng dẫn tự thụt tháo hậu môn nhân tạo. 2.4-Biến chứng: 2.4.1-Tắc ruột: Nguyên nhân: • Đường hầm trên thành bụng quá hẹp • Còn tổn thương ở đoạn đại tràng phía trên hậu môn nhân tạo • Hậu môn nhân tạo bị xoắn • Hậu môn nhân tạo bị đưa lộn đầu • Thoát vị cạnh hậu môn nhân tạo (nghẹt) Xử trí: mổ lại, tuỳ tổn thương mà xử trí. 2.4.2-Viêm tấy da quanh hậu môn nhân tạo: Thường xảy ra ở hậu môn nhân tạo hồi tràng. Xử trí: • Dán túi dán để hạn chế dây dịch ruột ra xung quanh. • Chăm sóc da: rửa bằng xà-phòng trung tính, lau khô, thoa thuốc mỡ oxýt kẽm. • Kháng sinh 2.4.3-Áp-xe quanh hậu CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CÓ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CÓ HẬU MÔN NHÂN TẠO HẬU MÔN NHÂN TẠO 1. ĐỊNH NGHĨA 1. ĐỊNH NGHĨA Hậu môn nhân tạo là lỗ mở Hậu môn nhân tạo là lỗ mở chủ động ở đại tràng ra da để chủ động ở đại tràng ra da để đưa toàn bộ phân ra ngoài thay đưa toàn bộ phân ra ngoài thay thế hậu môn thật. thế hậu môn thật. 2. PHÂN LOẠI HẬU MÔN 2. PHÂN LOẠI HẬU MÔN NHÂN TẠO NHÂN TẠO 2.1. Hậu môn nhân tạo tạm thời 2.1. Hậu môn nhân tạo tạm thời Chỉ sử dụng trong thời gian nhất định Chỉ sử dụng trong thời gian nhất định giúp thoát phân ra ngoài trong thời giúp thoát phân ra ngoài trong thời gian tạm thời ( khoảng 3 – 6 tháng ) gian tạm thời ( khoảng 3 – 6 tháng ) do bệnh hay do chấn thương để đoạn do bệnh hay do chấn thương để đoạn ruột phía dưới được nghỉ ngơi, lành ruột phía dưới được nghỉ ngơi, lành chỗ khâu nối ruột. Sau đó hậu môn chỗ khâu nối ruột. Sau đó hậu môn nhân tạo sẽ được đóng và tái lập lại nhân tạo sẽ được đóng và tái lập lại lưu thông phân bình thường qua hậu lưu thông phân bình thường qua hậu môn thật. môn thật. 2.2. Hậu môn nhân tạo vĩnh viễn 2.2. Hậu môn nhân tạo vĩnh viễn Là trường hợp đưa đại tràng Là trường hợp đưa đại tràng ra da và người bệnh đại tiện ra da và người bệnh đại tiện qua hậu môn nhân tạo suốt qua hậu môn nhân tạo suốt đời, thường gặp ở bệnh lý ung đời, thường gặp ở bệnh lý ung thư đại - trực tràng, kỹ thuật thư đại - trực tràng, kỹ thuật làm loại hậu môn này có tên là làm loại hậu môn này có tên là phẫu thuật Hartmann. phẫu thuật Hartmann. 2.3. Các kiểu làm hậu môn nhân tạo 2.3. Các kiểu làm hậu môn nhân tạo - Hậu môn nhân tạo kiểu quai - Hậu môn nhân tạo kiểu quai ( loop – colostomy) ( loop – colostomy) - Hậu môn nhân tạo kiểu tận - Hậu môn nhân tạo kiểu tận ( end – colostomy) ( end – colostomy) - Hậu môn nhân tạo có cựa - Hậu môn nhân tạo có cựa - Hậu môn nhân tạo có cầu da - Hậu môn nhân tạo có cầu da ( kiểu này hiếm gặp ). ( kiểu này hiếm gặp ). 3. CHỈ ĐỊNH LÀM HẬU MÔN 3. CHỈ ĐỊNH LÀM HẬU MÔN NHÂN TẠO NHÂN TẠO 3.1. Bảo vệ thương tổn 3.1. Bảo vệ thương tổn - Tạo điều kiện để một sang - Tạo điều kiện để một sang thương bệnh lý phía dưới được thương bệnh lý phía dưới được nghỉ ngơi, để giữ sạch sẽ một nghỉ ngơi, để giữ sạch sẽ một đường khâu, một miệng nối đường khâu, một miệng nối tránh xì bục gây viêm phúc tránh xì bục gây viêm phúc mạc. mạc. [...]... 5 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC HẬU MÔN NHÂN TẠO 5.1 Chỉ định + Khi túi hậu môn nhân tạo đầy 2/3 túi chứa phân + Khi phân quá bẩn + Sau khi người bệnh tắm 5.2 Nhận định * Tình trạng người bệnh: + Người bệnh phẫu thuật ngày thứ mấy? + Trên bụng có dẫn lưu không? + Vết mổ vô trùng hay có dấu hiệu nhiễm trùng? * Hậu môn nhân tạo: + Vị trí hậu môn nhân tạo? kiểu nào? + Hậu môn nhân tạo mở miệng ngày thứ... Màu sắc niêm mạc hậu môn nhân tạo? + Quan sát tình trạng phân? + Quan sát da chung quanh hậu môn nhân tạo? + Loại túi người bệnh đang sử dụng? 5.3 Quy trình chăm sóc + Báo và giải thích cho bệnh nhân biết công việc sắp làm + Cho bệnh nhân nằm nghiêng về phía hậu môn nhân tạo để phân không tràn vào vết mổ + Đặt tấm nylon dưới hậu môn nhân tạo + Kê khay hạt đậu dưới dưới hậu môn nhân tạo để hứng phân... TRONG HẬU MÔN NHÂN TẠO 4.1 Chảy máu tại chỗ rạch mở đại tràng 4.2 Chảy máu trong ổ bụng 4.3 Hoại tử đoạn đại tràng đưa ra ngoài ổ bụng 4.4 Viêm phúc mạc 4.5 Nhiễm trùng tại chỗ làm hậu môn nhân tạo: 4.6 Áp xe giữa các lớp thành HẬU MÔN NHÂN TẠO Qui trình chăm sóc người bệnh sau mổ có hậu môn nhân tạo: 7.1 Nhận định: Những điều cần quan sát ngày đầu sau mổ:  Miệng lỗ mở: - Tuần hoàn máu: màu, nơi khâu chỉ, tụt hậu môn nhân tạo vào trong, dịch tiết, niêm mạc nên ẩm, hồng - Sự phù nề: màng nhày phù nhẹ, suốt bình thường, tăng bất thường  Đối với vùng da xung quanh lỗ mở: - Da có bị rơm lơ, đỏ, xì dò phân Lưu ý: Tránh dùng chất sát trùng gây dị ứng Dùng túi thích hợp, thay túi đều, lỗ cắt phải vừa tránh rộng hay hẹp, cạo lông nơi vùng dán túi - Thường có quan điểm đưa hậu môn nhân tạo ngoài: º Rửa ruột trước mổ  sau đưa hậu môn nhân tạo đặt túi hậu môn sau mổ º Phẫu thuật viên xẻ hậu môn nhân tạo sau khâu mũi chờ, băng kín lại gạc Vaseline 7.2 Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng: 7.2.1 Sự tổn thương da vết mổ lỗ hậu môn nhân tạo: - Người bệnh có hậu môn nhân tạo chưa xẻ miệng: hậu môn nhân tạo bao phủ gạc thấm vaselin Nếu thấm máu ướt băng thay lớp băng ngoài, luôn giữ cho niêm mạc hậu môn nhân tạo ẩm không bị khô Theo dõi tình trạng bụng, đau, màu sắc niêm mạc hậu môn nhân tạo, theo dõi chảy máu quanh chân hậu môn nhân tạo - Người bệnh có hậu môn nhân tạo xẻ miệng rồi: thường sau 48 xẻ miệng hậu môn nhân tạo Điều dưỡng cần rửa phân trào Quấn gạc thấm vaselin quanh dứơi chân ruột (ngừa phân đổ vào ổ bụng) Trong vài ngày đầu nên bôi pommade oxyt kẽm lên da quanh hậu môn nhân tạo ngừa rơm lở da - Nếu hậu môn nhân tạo bên phải, hay đưa ruột non da điều dưỡng cần theo dõi nước ý việc phòng lở loét da cho người bệnh loại dịch lỏng mang tính chất kiềm - Sau xẻ miệng hậu môn nhân tạo ruột phù nề hay chướng, điều dưỡng cần theo dõi màu sắc niêm mạc Nếu phân cứng không được, điều dưỡng mang găng có tẩm chất trơn nong nhẹ nhàng vào miệng hậu môn nhân tạo lấy phân dùng ống thông hậu môn bơm 100-200ml nước muối sinh lý để kích thích nhu động ruột làm mềm phân - Ống cao su que thủy tinh giữ cố định quai ruột thành bụng rút sau 5-7 ngày 7.2.2 Người bệnh lo lắng hậu môn nhân tạo mang: - Tâm lý: chăm sóc điều dưỡng nên tế nhị, giải thích để tránh người bệnh bị mặc cảm hướng dẫn người bệnh cách hoà nhập vào sống, giúp người bệnh lấy lại niềm tin sống - Hướng dẫn cách rửa thay túi đựng phân: Ngay bệnh viện nên hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc túi đựng phân với tất túi: cách thay, cách lắp túi phân, cách pha dung dịch, cách làm túi đựng phân tự tạo, cách rửa chăm sóc hậu môn nhân tạo - Giúp người bệnh ngăn ngừa loét da chung quanh chân hậu môn nhân tạo - Cung cấp thông tin sách báo cách chăm sóc hậu môn nhân tạo - Tập điều chỉnh chức hậu môn nhân tạo: tuỳ theo sinh hoạt người bệnh, điều dưỡng tập cho người bệnh cầu thích hợp cách thụt tháo ngày tập tối thiếu tuần - Dinh dưỡng: Khuyên người bệnh ăn thức ăn chất xơ, tránh thức ăn có nhiều gia vị (khi người bệnh cần tham gia sinh hoạt cộng đồng), không nên dùng chất kích thích nhu động ruột thuốc xổ Chú ý hai vấn đề: đủ dinh dưỡng thức ăn có ảnh hưởng đến chức hậu môn ... TÚI Điều dưỡng mang dụng cụ đến giường, đối chiếu, báo giải thích cho thân nhân, bệnh nhân lần Đặt lót HMNT Cho bệnh nhân nằm nghiêng phía HMNT Kê bồn hạt đậu để hứng phân Sát khuẩn tay nhanh,... bàn tay 14 Dán túi đựng phân vào chếch góc 45o 15 Lấy miếng lót ra, tháo bỏ gant dơ 16 Trả bệnh nhân tư tiện nghi, dặn dò điều cần thiết 17 Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay 18 Ghi hồ sơ: tình trạng niêm

Ngày đăng: 20/10/2017, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w