Giáo trình Trồng và chăm sóc cây quất cảnh

76 554 12
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây quất cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY QUẤT CẢNH MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: TRỒNG ĐÀO, QUẤT CẢNH Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2014 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ03 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn giáo trình “Trồng chăm sóc quất cảnh” với giáo trình nghề Trồng đào, quất cảnh đƣợc biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất đào, quất cảnh địa phƣơng nƣớc, coi cẩm nang cho ngƣời đã, trồng Cuốn giáo trình gồm bài: 1) Bài 01: Trồng chăm sóc quất cảnh giai đoạn kiến thiết 2) Bài 02: Chăm sóc quất cảnh giai đoạn hoa, tạo 3) Bài 03: Phòng trừ dịch hại Cuốn giáo trình sử dụng tài liệu từ Viện rau quả, môn hoa, cảnh trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội Đồng thời nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện, Trƣờng, sở sản xuất, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ Chúng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Ban lãnh đạo Viện, Trƣờng, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Giáo trình “Trồng chăm sóc quất cảnh” giới thiệu khái quát kỹ thuật trồng chăm sóc, quản lý dịch hại cách tạo dáng cho quất cảnh Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Trần Văn Dƣ: Lê Trung Hƣng Trần Ngọc Trƣờng MỤC LỤC Đề mục Trang BÀI 1: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY QUẤT CẢNH GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN A Nội dung Đặc điểm thực vật học quất 1.1 Rễ 1.2 Thân, cành 1.3 Lá quất 1.4 Hoa quất 1.5 Quả quất 1.6 Hạt quất Yêu cầu ngoại cảnh 2.1 Nhiệt độ 2.2 Lƣợng mƣa 10 2.3 Ánh sáng 10 2.4 Yêu cầu đất đai 10 Kỹ thuật trồng chăm sóc 11 3.1 Mật độ trồng 11 3.2 Thời vụ trồng 12 Trồng 12 4.1 Các bƣớc quy trình kỹ thuật trồng quất cảnh 12 4.2 Tƣới, tiêu nƣớc cho quất cảnh 14 Bón phân cho quất cảnh giai đoạn kiến thiết 14 5.1 Bón phân cho quất giai đoạn sau trồng 14 5.2 Bón phân cho quất giai đoạn phát triển thân 15 Kỹ thuật tạo dáng, cho quất cảnh 16 6.1 Dáng trực 16 6.2 Dáng xiên (xiêu)/ nghiêng hay dáng tà 17 6.3 Dáng hoành 17 6.4 Dáng huyền 18 6.5 Các bƣớc thực tạo dáng 18 B Câu hỏi tập thực hành 19 Câu hỏi trắc nghiệm 19 Bài thực hành 21 C Ghi nhớ: 21 BÀI 2: CHĂM SÓC CÂY QUẤT CẢNH GIAI ĐOẠN RA HOA, TẠO QUẢ 22 A Nội dung 22 Ý nghĩa việc chơi quất cảnh ngày Tết nguyên đán Việt Nam 22 1.1 Ý nghĩa 22 1.2 Cách chọn quất cảnh 23 Quy trình kỹ thuật chăm sóc 25 3.1 Tƣới nƣớc 25 3.2 Bón phân 27 Điều khiển trình hoa, tạo 34 4.1 Đảo quất 34 4.2 Khoanh vỏ 35 4.3 Điều khiển trình hoa tạo biện pháp canh tác để tạo quất Tứ quý 36 Kỹ thuật tạo dáng, cho quất cảnh 38 5.1 Tạo dáng, cho quất cảnh trƣớc Tết Nguyên Đán 38 5.2 Một số quất cảnh 39 5.3 Thu gom quất sau Tết Nguyên Đán để làm dáng 44 B Câu hỏi tập thực hành 45 Câu hỏi trắc nghiệm 45 Bài thực hành 46 C Ghi nhớ: 46 BÀI 3: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI Error! Bookmark not defined A Nội dung 47 Phƣơng pháp điều tra sâu bệnh hại quất 47 1.1 Điều tra thƣờng kỳ 47 1.2 Điều tra sâu bệnh hại thành phần 47 1.3 Lựa chọn điểm điều tra 47 1.4 Thành phần sâu, bệnh ngƣỡng phòng trừ sâu hại quất cảnh 48 Sâu hại 50 2.1 Sâu vẽ bùa 50 2.2 Nhện đỏ 53 2.3 Rầy chổng cánh 54 2.4 Ruồi vàng 56 2.5 Bƣớm phƣợng vàng 57 2.6 Sâu đục thân 59 Bệnh hại 62 3.1 Bệnh loét 62 3.2 Bệnh Greening 64 B Câu hỏi tập thực hành 65 Câu hỏi trắc nghiệm 65 Các thực hành: 66 C Ghi nhớ: 67 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC 68 I Vị trí, tính chất mơ đun/mơn học: 68 II Mục tiêu: 68 III Nội dung mơ đun: 69 IV Hƣớng dẫn đánh giá kết học tập 69 VI Tài liệu tham khảo 74 MƠ ĐUN: TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY QUẤT CẢNH Mã mô đun: MĐ03 Giới thiệu mô đun: - Mô đun trang bị cho học viên đặc điểm thực vật học, giống quất (tắc) cảnh đƣợc trồng phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc, kỹ thuật đảo quất (tắc) cách tạo dáng thế, phòng chống sâu bệnh hại cho quất (tắc) cảnh - Mơ đun 03: “Trồng chăm sóc quất (tắc) cảnh” có thời gian học tập 100 giờ, có 24 lý thuyết, 68 thực hành 08 kiểm tra Mô đun trang bị cho ngƣời học kiến thức kỹ nghề để thực công việc nhƣ: kỹ thuật trồng, bón phân, tƣới nƣớc, cắt tỉa tạo dáng phòng trừ sâu bệnh cho quất (tắc) cảnh Bài 1: Trồng chăm sóc quất (tắc) cảnh giai đoạn kiến thiết Thời gian: 30 Mục tiêu: - Trình bày đƣợc đặc điểm thực vật học quất (tắc) cảnh; - Trình bày đƣợc biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc quất (tắc) cảnh; - Nhận biết tên loại sâu, bệnh hại quất (tắc) cảnh lựa chọn, thực phòng trừ hiệu quả, an tồn; - Lựa chọn dụng cụ, vật tƣ, trang thiết bị thực chăm sóc kỹ thuật; - Thực đƣợc bƣớc quy trình trồng chăm sóc quất (tắc) cảnh; - Có ý thức tiết kiệm vật tƣ, vệ sinh an toàn lao động bảo vệ môi trƣờng A Nội dung Đặc điểm thực vật học quất 1.1 Rễ - Rễ phận quan trọng quất, rễ có chức hút nƣớc, chất dinh dƣỡng ni giúp đứng vững - Rễ đứng (rễ cái): mọc vng góc với bề mặt đất, ăn sâu từ – 10 m có tác dụng giữ cho đứng vững Rễ đứng huy động chất dinh dƣỡng, nƣớc tầng đất sâu cho - Rễ ngang (có rễ con): phân bố song song với mặt đất độ sâu từ 10 100 cm hay sâu Rễ có chức hút nƣớc, hấp thụ chất dinh dƣỡng Hình 3.1.1: Rễ quất cảnh 1.2 Thân, cành - Bộ phận mặt đất quất cảnh thân ra, phần lại đƣợc gọi tán Tán gồm cành chính, cành phụ cành nhỏ tán gọi nhánh Trên thân mọc cành chính, hợp thành khung tán tạo cho có vững chắc, chống đƣợc gió bão điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi Trên cành lại phát triển cành phụ Trên cành cành phụ tiếp tục mọc đợt cành Hình 3.1.2: Thân, cành quất cảnh 1.3 Lá quất - Lá quất làm nhiệm vụ quang hợp tạo nên hợp chất hữu để nuôi cây, tốt phân bố khắp tán có độ thơng thống thuận lợi cho quang hợp - Lá gồm phận: cuống lá, phiến lá, chóp lá, gốc lá, biên lá, eo Trên quất có chứa túi tinh dầu Hình 3.1.3: Lá quất cảnh 1.4 Hoa quất - Hoa quan sinh sản hữu tính gồm cuống hoa, đế hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị, nhụy - Hoa quất hoa lƣỡng tính (hoa đủ) hoa có đủ nhị nhụy hoa tự thụ phấn thụ phấn nhờ côn trùng Hình 3.1.4: Hoa quất cảnh 1.5 Quả quất - Quả quất cảnh có hình cầu, bên ngồi lớp vỏ có chứa túi tinh dầu Bên đƣợc chia thành múi, bên múi có chứa tép hạt quất Hình 3.1.5: Quả quất cảnh 1.6 Hạt quất - Sau thụ tinh phơi phát triển hình thành hạt Hạt gồm ba phần: vỏ hạt, phôi nhũ phôi Phôi hạt mầm phôi, rễ phôi mầm hợp thành - Trong quất cảnh số lƣợng hạt khoảng - 10 - Nắm đƣợc cấu tạo đặc điểm hạt quất giúp ích lớn cơng tác chọn giống, chế biến, cất giữ vận chuyển Hình 3.1.6: Hạt quất cảnh Yêu cầu ngoại cảnh 2.1 Nhiệt độ Cây quất trồng nhiệt độ từ 12 - 39 oC, nhiệt độ thích hợp từ 23 - 29 oC Nhiệt độ thấp 12oC cao 40oC ngừng sinh trƣởng Ở vùng vào mùa hè nóng nhiệt độ 40 oC, dễ bị khô héo rụng Nhiệt độ khơng khí cao có liên quan đến nhiệt độ đất ảnh hƣởng đến hoạt động rễ Ngoài chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn phát triển mạnh làm cho khả tích luỹ vận chuyển đƣờng bột tăng, kích thích hình thành sắc tố vỏ làm cho đẹp, có màu sắc với đặc điểm giống Nhìn chung vùng có nhiệt độ bình qn năm 20oC tổng tích ơn từ 2500 - 3500 oC trồng đƣợc quất cảnh 61 cành - năm liền bị hại chết - Sâu đục thân có tên khoa học Nadezhdiella cantori Hope - Là sâu non xén tóc màu nâu nên gọi xén tóc nâu Xén tóc nâu thích nơi râm mát, ban ngày ẩn nấp, ban đêm thƣờng tìm đến đẻ trứng vào kẽ nứt, chỗ gồ ghề thân cách mặt đất từ 0,3 đến m Trong tháng 5-6-7, sau đẻ, 6-12 ngày trứng nở Sâu non nở chui vào vỏ phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành đƣờng đục ngoằn ngoèo không theo qui luật dọc theo thân Sâu non nghỉ đông lần vào khoảng tháng 12 tháng Sâu hoá nhộng vào khoảng tháng vũ hoá thành xén tóc nâu vào tháng tháng Vòng đời sâu đục thân kéo dài từ 2,5 đến năm Hình 3.3.18: Sâu đục thân - Sâu đục gốc có tên khoa học Anoplophora chinensis Forster Gọi xén tóc hay xén tóc hoa tồn thân màu đen bọ trƣởng thành cánh cứng có điểm khoảng 30 chấm trắng Con trƣởng thành thƣờng ăn bổ sung phần non cây, đặc biệt rễ non trƣớc đẻ trứng vào tháng 5, tháng 6, vũ hoá vào tháng 5-6 Trƣớc đẻ, xén tóc cắn vào gốc vết hình chữ T ngƣợc đẻ trứng vào Sau 6-12 ngày trứng nở, sâu non di chuyển xuống phía dƣới gốc, phá hại phần gốc, rễ tiếp giáp với thân Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đục vào bên phần gỗ Nhiều sâu đục rễ to làm cho héo toàn bộ, rụng chết Sâu non phá hại 2- Hình 3.3.19: Sâu đục gốc 62 tháng nghỉ đông gốc Đến tháng 3, tháng năm sau hố nhộng, tháng 5-6 vũ hố Vòng đời xén tóc năm * Biện pháp phòng trừ - Với sâu trƣởng thành: Dùng vợt bắt tay loại xén tóc thời gian trƣởng thành vũ hố đẻ trứng từ tháng đến tháng hàng năm - Diệt sâu non cách bẻ cành non bị héo (đối với sâu đục cành) vào tháng 5, 6, Những cành bị sâu tiện vòng tròn quanh vỏ sau vài ngày thƣờng bị héo Khi chớm héo, màu xanh nhƣng mép uốn cong, dùng sào dài có chạc khẽ vặn, cành sâu gãy dễ dàng, sâu rơi chết Nếu cành héo khơ sâu non đục trở xuống phía dƣới vòng tròn Có thể cắt bẻ xuống dƣới đoạn loại bỏ đƣợc sâu non Kinh nghiệm nhiều gia đình cho thấy biện pháp bẻ cành héo triệt để hạn chế đƣợc gây hại sâu 90% Với sâu non đục vào cành lớn, thân gốc dùng sợi dây thép nhỏ cứng nhƣ dây phanh xe đạp để làm thành móc nhọn nhƣ lƣỡi câu, luồn vào để ngoáy kéo sâu non qua lỗ đùn phân mạt cƣa thân, cành gốc - Quét thuốc: Sau thu hoạch quả, qt vơi Bc-đơ (pha tỉ lệ: phần CuSO4 + phần vôi + 20 phần nƣớc) vào gốc cây, thân từ 1m trở xuống để phòng loại nấm bệnh hạn chế việc đẻ trứng loại xén tóc Bệnh hại 3.1 Bệnh loét * Triệu chứng Ở non, triệu chứng bệnh ban đầu chấm nhỏ có đƣờng kính dƣới 1mm, màu vàng, thƣờng thấy mặt dƣới lá, sau vết bệnh mở rộng phá vỡ biểu bì mặt dƣới lá, màu trắng nhạt nâu nhạt Lá bệnh không biến đổi hình dạng nhƣng dễ rụng, bị bệnh nặng thƣờng hay rụng Vết bệnh tƣơng tự nhƣ lá: vết bệnh xù xì màu nâu hơn, mép ngồi có gờ lên, vết bệnh mơ chết rạn nứt Tồn chiều dày vỏ bị lt, nhƣng vết lt khơng ăn sâu vào ruột Bệnh nặng làm cho biến dạng, nƣớc, khơ sớm, dễ rụng Bệnh làm cho xấu mã, không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng để xuất Vết bệnh cành thân giống nhƣ nhƣng sùi lên tƣơng đối rõ ràng Đặc biệt có trƣờng hợp vết loét thân kéo dài tới 15cm cành tới - 7cm 63 Bệnh phát sinh từ lộc xuân (tháng 3), tăng mạnh đến lộc hạ (tháng 8) đến lộc đông (tháng 10 11) bệnh giảm dần ngừng phát triển Bệnh loét quất cảnh phát triển điều kiện nhiệt độ cao, vi khuẩn xâm nhiễm thích hợp nhiệt độ 25 - 30oC, độ ẩm cao Cây bị bệnh nặng bƣởi, cam đến chanh, giống qt có tính chống bệnh cao với bệnh loét Tuổi non dễ bị nhiễm bệnh nặng, vƣờn ƣơm ghép giống thƣờng bị bệnh nặng - năm đầu Cành vƣợt phát triển nhiều lộc thƣờng bị bệnh nặng Sau nảy lộc 30 - 45 ngày giống quất thƣờng dễ bị bệnh Khi lộc cành bƣớc vào ổn định nhƣng chƣa hóa già (nảy lộc đƣợc 50 - 60 ngày) tính nhiễm bệnh cao nhất, sau nảy lộc 90 - 110 ngày lộc già hầu nhƣ khơng bị nhiễm bệnh Sau hoa rụng 35 ngày, non kích thƣớc khoảng 3mm lại bắt đầu bị nhiễm bệnh Ngoài ra, sâu bùa vẽ môi giới truyền bệnh tạo nên vết thƣơng để bệnh xâm nhiễm dễ dàng, vƣờn ƣơm giống Hình 3.3.20: Bệnh loét quất cảnh * Biện pháp phòng trừ - Biện pháp quan trọng chọn giống ghép chống bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh, biện pháp canh tác phun thuốc bảo vệ theo hệ thống tổng hợp - Tiêu diệt nguồn bệnh - Thu dọn tàn dƣ phận bị bệnh vƣờn ƣơm nhƣ vƣờn quả; thƣờng xuyên tỉa cành bị bệnh vƣờn ƣơm; dùng mắt ghép không bị bệnh, gốc ghép chống chịu bệnh Trồng giống không bị bệnh, cắt bỏ cành bị bệnh, tiêu diệt hủy bỏ bị bệnh, thực tốt biện pháp kiểm dịch thực vật, không chuyên chở trồng giống có bệnh vào vùng trồng quất - Phòng trừ bệnh canh tác - Bón phân vào thời kỳ thích hợp, bón cân đối để phát triển bình thƣờng, khống chế cành vƣợt, thận trọng tƣới nƣớc để tránh lây lan bệnh Trồng rừng chắn gió thành giải, chắn hƣớng gió vƣờn ƣơm vƣờn thành băng xen kẽ với hàng ăn - Biện pháp hóa học 64 - Dùng thuốc hóa học (Bc 1%) phun bảo vệ phòng chống bệnh từ lộc xuân đƣợc 20 ngày Phun bảo vệ từ lúc hoa tàn, sau 50 - 60 ngày cần phun thuốc lặp lại để phòng trừ bệnh, năm phun thuốc lần để bảo vệ Lần 1: phun lúc lộc xuân; lần 2: phun lúc rụng hoa non 9mm; lần 3: phun lúc có non 25 - 30mm; lần 4: phun vào tháng - 10 cần thiết Tùy tình hình thời tiết tốc độ phát triển bệnh mà số lần phun thay đổi nhiều Khi phun phải phun hai mặt lá, từ ngoài, từ cao xuống thấp Mặt khác cần kết hợp phun thuốc trừ sâu bùa vẽ để hạn chế bệnh truyền lan Ngồi ra, có nhiều thử nghiệm dùng chất kháng sinh ppm lần phun cách 15 ngày cho kết tốt 3.2 Bệnh Greening * Triệu chứng Trên lá: Biểu đặc trƣng bệnh phiến hẹp, khoảng cách ngắn lại, có màu vàng, nhƣng gân gân phụ màu xanh nhỏ, mọc thẳng đứng nhƣ tai thỏ, nên có tên gọi bệnh vàng gân xanh Trên quả: Quả nhỏ bình thƣờng, bị méo mó, bổ dọc tâm bị lệch hẳn sang bên, có quầng đỏ từ dƣới đít lên Hạt bị bệnh thƣờng bị thối, có màu nâu Bộ rễ: Khi nhiễm bệnh làm rễ bị thối, đa phần rễ tơ bị rễ chính, chí rễ thối Các triệu chứng xuất cành, vƣờn, có xuất vƣờn Sự kết hợp triệu chứng với việc xuất rầy chổng cánh vƣờn điều kiện cho việc xác định bệnh vàng gân xanh Hình 3.3.21: Triệu chứng bệnh Greening/ vàng gân xanh quất (tắc) cảnh * Biện pháp phòng trừ Đến bệnh chƣa có thuốc trị mà phòng chính: Trồng giống khỏe, bệnh, Khơng sử dụng vƣờn quất có bị bệnh để nhân giống, Chặt bỏ quất cảnh nhiễm bệnh đem tiêu hủy để giảm lây lan bệnh sang không bị bệnh 65 Trồng chắn gió quanh vƣờn nhƣ xồi, giâm bụt, để tránh rầy chổng cánh xâm nhập, trồng xen ổi; không trồng xen vƣờn họ cam quýt Tạo tán, tỉa cành để vƣờn thơng thống, tránh giao tán; bón phân cân đối vừa đủ, không nhiều phân đạm để lộc non tập trung Thăm vƣờn thƣờng xuyên để phát rầy chổng cánh phun thuốc trừ rầy kịp thời; phun thuốc khắp tập trung vào lộc non, non Sử dụng số loại thuốc sau để phun trừ rầy chổng cánh ngăn chặn truyền bệnh nhƣ: Trebon, Sherpa, dầu khoáng…/ B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Sâu bệnh hại quất (tắc) cảnh là? A Là tất loại sâu bệnh có quất cảnh B Là sâu bệnh hại nhiều quất cảnh C Là sâu bệnh hại quất cảnh Câu 2: Ngƣời ta thƣờng điều tra sâu, bệnh hại quất (tắc) cảnh theo phƣơng pháp? A Theo phƣơng pháp điểm chéo góc B Theo phƣơng pháp điểm chéo góc C Theo phƣơng pháp điểm chéo góc Câu 3: Các loại sâu hại sau gây hại quất (tắc) cảnh? A Sâu đục thân, cành, gốc B Nhện đỏ, ruồi vàng, sâu vẽ bùa C Cả đáp án A B Câu 4: Quan sát thấy có biểu hiện: phiến hẹp, khoảng cách ngắn lại, có màu vàng, nhƣng gân gân phụ màu xanh Đó bệnh gì? A Greening B Bệnh loét C Cả đáp án A B 66 Câu Đâu triệu chứng bệnh loét? A Ban đầu chấm nhỏ có đƣờng kính dƣới 1mm, màu vàng, thƣờng thấy mặt dƣới lá, sau vết bệnh mở rộng phá vỡ biểu bì mặt dƣới lá, màu trắng nhạt nâu nhạt B Quả nhỏ bình thƣờng, bị méo mó, bổ dọc tâm bị lệch hẳn sang bên, có quầng đỏ từ dƣới đít lên Các thực hành: Câu Đâu triệu trứng gây hại sâu xén tóc sao? A Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đục vào bên phần gỗ B Sâu non nở chui vào vỏ phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành đƣờng đục ngoằn ngoèo không theo qui luật dọc theo thân C Sâu non nở bắt đầu gặm vỏ cành để sống, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn thân Câu Đâu triệu trứng gây hại sâu xén tóc nâu? A Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đục vào bên phần gỗ B Sâu non nở chui vào vỏ phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành đƣờng đục ngoằn ngoèo không theo qui luật dọc theo thân C Sâu non nở bắt đầu gặm vỏ cành để sống, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn thân Câu Đâu triệu trứng gây hại sâu xén tóc xanh? A Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đục vào bên phần gỗ B Sâu non nở chui vào vỏ phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành đƣờng đục ngoằn ngoèo không theo qui luật dọc theo thân C Sâu non nở bắt đầu gặm vỏ cành để sống, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn thân Câu Loại sâu hại sau truyền bệnh greening? A Rầy chổng cánh B Sâu vẽ bùa C Ruồi vàng đục D Nhện đỏ Các thực hành: Bài thực hành: Điều tra tiến hành phòng trừ nhện đỏ gây hại quất (tắc) cảnh Bài thực hành: Điều tra tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa gây hại quất (tắc) cảnh 67 C Ghi nhớ: - Phƣơng pháp điều tra sâu bệnh hại quất (tắc) cảnh - Thành phần sâu, bệnh hại quất (tắc) cảnh - Sâu bệnh hại - Biện pháp phòng trừ 68 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC I Vị trí, tính chất mơ đun/mơn học: Vị trí: + Mơ đun Trồng chăm sóc quất cảnh mơ đun chun mơn nên đƣợc bố trí sau học viên học xong mô đun Chuẩn bị đất trồng, Kỹ thuật nhân giống Tính chất: + Đây mô đun kỹ quan trọng nghề trồng đào, quất cảnh Yêu cầu học viên cần phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành II Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày đƣợc đặc điểm thực vật học quất cảnh; + Trình bày đƣợc bƣớc kỹ thuật trồng; + Trình bày đƣợc yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển quất cảnh; + Nêu đƣợc bƣớc quy trình trồng chăm sóc quất giai đoạn kiến thiết giai đoạn hoa tạo + Nêu đƣợc quy trình kỹ thuật điều khiển trình trình hoa, tạo + Trình bày đƣợc ý nghĩa loại dáng, để tạo quất Kỹ năng: + Thực đƣợc bƣớc quy trình trồng chăm sóc quất giai đoạn kiến thiết giai đoạn hoa tạo + Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp điều khiển trình sinh trƣởng phát triển + Biết cách điều khiển trình hoa tạo quất cảnh phƣơng pháp khác nhau; + Thực đƣợc việc uốn, tỉa, tạo dáng cho quất cảnh; + Biết cách phòng trừ số đối tƣợng dịch hại quất cảnh Thái độ: - Tuân thủ theo quy trình đảm bảo tiết kiệm vật tƣ, an tồn lao động bảo vệ mơi trƣờng 69 III Nội dung mơ đun: Mã Tên Loại dạy Thời gian Địa điểm Trồng chăm sóc MĐ 03 - quất cảnh giai Tích 01 đoạn kiến thiết hợp Lớp vƣờn + Chăm sóc quất MĐ 03 Tích cảnh giai đoạn 02 hợp hoa, tạo Lớp vƣờn + MĐ 03 – Phòng trừ dịch hại 03 Lớp vƣờn + Tích hợp Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 30 20 32 22 30 24 Kiểm tra hết mô đun Cộng 94 20 66 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành (hoặc lý thuyết cung cấp kiến thức) IV Hƣớng dẫn thực tập thực hành 4.1.Bài thực hành: Trồng quất (tắc) cảnh vƣờn sản xuất - Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để trồng cây; Chuẩn bị quất cảnh giống; Thực đƣợc việc trồng vƣờn sản xuất; Tiết kiệm nguyên vật liệu có ý thức bảo vệ môi trƣờng - Nguồn lực: Cây giống quất cảnh, cuốc, xẻng, dụng cụ tƣới nƣớc, vật liệu tủ gốc, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: thực tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) theo cá nhân, nhóm cá nhân hồn thành tồn phần bƣớc/nhóm bƣớc cơng việc - Nhiệm vụ nhóm/cá nhân thực tập: Chuẩn bị dụng cụ trồng cây, giống, trồng tủ gốc, tƣới nƣớc - Thời gian hoàn thành: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Trồng đƣợc 30 quất cảnh yêu cầu kỹ thuật 4.2.Bài thực hành: Tạo dáng, cho quất (tắc) cảnh 70 - Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tạo dáng, thế; Chuẩn bị quất cảnh để tạo dáng; Thực đƣợc việc tạo dáng vƣờn sản xuất; Tiết kiệm nguyên vật liệu có ý thức bảo vệ môi trƣờng - Nguồn lực: Cây quất cảnh, kéo cắt cành, kìm, dây buộc, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: thực tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) theo cá nhân, nhóm cá nhân hồn thành tồn phần bƣớc/nhóm bƣớc cơng việc - Nhiệm vụ nhóm/cá nhân thực tập: Chuẩn bị dụng cụ tạo dáng, quất, tạo dáng - Thời gian hoàn thành: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Tạo đƣợc quất cảnh theo dáng trực, dáng xiêu, dáng hoành, dáng huyền 4.3.Bài thực hành: Bón phân thúc cho quất (tắc) cảnh - Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tƣ: cuốc xẻng, phân bón loại, bảo hộ lao động; Thực bón phân; Tiết kiệm nguyên vật liệu có ý thức bảo vệ mơi trƣờng - Nguồn lực: Các loại dụng cụ lao động nhƣ cuốc, xẻng, phân bón NPK, phân bón qua Atonik, vƣờn trồng quất cảnh, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: Thực tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) theo cá nhân, nhóm cá nhân hồn thành tồn phần bƣớc/nhóm bƣớc cơng việc - Nhiệm vụ nhóm/cá nhân thực tập: Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ, phân bón - Thời gian hồn thành: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Bón phân thúc cho 20 quất cảnh yêu cầu kỹ thuật 4.4.Bài thực hành: Đảo quất (tắc) 71 - Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tƣ: cuốc, xẻng, dụng cụ tƣới tiêu nƣớc, bảo hộ lao động; Thực đảo quất; Tiết kiệm nguyên vật liệu có ý thức bảo vệ môi trƣờng - Nguồn lực: Các loại dụng cụ lao động nhƣ cuốc, xẻng, vƣờn trồng quất cảnh, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: Thực tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) theo cá nhân, nhóm cá nhân hồn thành tồn phần bƣớc/nhóm bƣớc cơng việc - Nhiệm vụ nhóm/cá nhân thực tập: Chuẩn bị dụng cụ thực đảo quất - Thời gian hoàn thành: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Thực đảo bầu cho 20 quất cảnh yêu cầu kỹ thuật 4.5.Bài thực hành: Khoanh vỏ - Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tƣ: dao khoanh vỏ, kéo cắt cành, băng dính, bảo hộ lao động; Thực khoanh vỏ cho quất (tắc) cảnh; Tiết kiệm nguyên vật liệu có ý thức bảo vệ môi trƣờng - Nguồn lực: Các loại dụng cụ lao động nhƣ dao khoanh vỏ, băng dính, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: Thực tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) theo cá nhân, nhóm cá nhân hồn thành tồn phần bƣớc/nhóm bƣớc cơng việc - Nhiệm vụ nhóm/cá nhân thực tập: Chuẩn bị dụng cụ nhƣ dao khoanh vỏ, băng dính - Thời gian hồn thành: 08 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Khoanh vỏ cho 20 quất cảnh yêu cầu kỹ thuật 72 4.6.Bài thực hành: Điều tra tiến hành phòng trừ nhện đỏ gây hại quất (tắc) cảnh - Mục tiêu: Nêu đƣợc cách điều tra nhện đỏ quất (tắc) cảnh Biết cách phòng trừ nhện đỏ quất (tắc) cảnh - Nguồn lực: Vƣờn trồng quất cảnh, khay điều tra sâu, bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ phun thuốc bảo vệ thực vật, bảo hộ lao động - Cách thức tiến hành: thực tập theo nhóm (số lƣợng 05 học viên/ nhóm) nhóm cá nhân phải hoàn thành toàn phần bƣớc/nhóm bƣớc cơng việc - Nhiệm vụ nhóm/cá nhân thực tập: Điều tra nhện đỏ gây hại, đƣa biện pháp phòng trừ phù hợp - Thời gian hoàn thành: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Tính đƣợc mật độ nhện vƣờn quất, đƣa biện pháp phòng trừ, tiến hành phòng trừ an toàn hiệu 4.6.Bài thực hành: Điều tra tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa gây hại quất (tắc) cảnh - Mục tiêu: Nêu đƣợc cách điều tra sâu vẽ bùa quất (tắc) cảnh biết cách phòng trừ sâu vẽ bùa quất (tắc) cảnh - Nguồn lực: Vƣờn trồng quất cảnh, khay điều tra sâu, bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ phun thuốc bảo vệ thực vật, bảo hộ lao động - Cách thức tiến hành: thực tập theo nhóm (số lƣợng 05 học viên/ nhóm) nhóm cá nhân phải hồn thành tồn phần bƣớc/nhóm bƣớc cơng việc - Nhiệm vụ nhóm/cá nhân thực tập: Điều tra sâu vẽ bùa gây hại, đƣa biện pháp phòng trừ phù hợp - Thời gian hồn thành: 10 - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Tính đƣợc mật độ sâu vẽ bùa vƣờn quất (tắc), đƣa biện pháp phòng trừ, tiến hành phòng trừ an tồn hiệu V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Đánh giá Bài tập/thực hành 3.1.1: Trồng quất (tắc) cảnh ngồi vƣờn sản xuất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên vật quất giống liệu: giống, xô chậu, cọc cắm, nƣớc 73 Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 2: Trồng Cách thức đánh giá tƣới - Trồng bƣớc quy trình kỹ thuật Tiêu chí đánh giá chung: Khả - Phân công công việc cụ thể rõ ràng phối hợp thành viên 5.2 Đánh giá Bài tập/thực hành 3.1.2: Tạo dáng, cho quất (tắc) cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên vật nguyên vật liệu liêu: quất (tắc) làm thế, dây thép, kìm, kéo cắt cành Tiêu chí 2:Cắt, tỉa, uốn quất - Cắt tỉa cay quất, tạo dáng, Tiêu chí đánh giá chung: Khả - Phân công công việc cụ thể rõ ràng phối hợp thành viên 5.3 Đánh giá Bài tập/thực hành 3.2.1: Bón phân thúc cho quất (tắc) cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ bón Chuẩn bị đầy đủ loại phân bón phân: cuốc, xẻng phân bón dụng cụ loại Tiêu chí 2:Lựa chọn phương pháp Đƣa phƣơng pháp bón phân bón phân thích hợp Tiêu chí 3: Thực bón phân an Bón phân theo quy trình kỹ thuật tồn hiệu Tiêu chí đánh giá chung: An tồn Tiết kiệm phân bón, khơng làm rơi vãi hiệu phân, an tồn bón 5.4 Đánh giá Bài tập/thực hành 3.2.2: Đảo quất (tắc) Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ để Chuẩn bị đầy đủ loại dụng cụ: cuốc, tiến hành đảo quất xẻng, bảo hộ lao động Tiêu chí 3: Thực đảo quất an Đảo quất theo quy trình kỹ thuật tồn hiệu 74 Tiêu chí đánh giá chung: An tồn Tiết kiệm phân bón, khơng làm rơi vãi hiệu phân, an tồn bón 5.5 Đánh giá Bài tập/thực hành 3.3.1: Điều tra tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa gây hại quất (tắc) cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định sâu, bệnh Xác định sâu vẽ bùa hại Tiêu chí 2:Chọn thuốc bảo vệ Nêu tên loại thuốc bảo vệ thực vật thực vật xác Tiêu chí 3: Đưa biện pháp phòng Sử dụng thuốc BVTV an tồn hiệu trừ an tồn hiệu quả Tiêu chí đánh giá chung: An tồn Khơng vứt vỏ thuốc bảo vệ bừa bãi hiệu 5.6 Đánh giá Bài tập/thực hành 3.3.2: Điều tra tiến hành phòng trừ nhện đỏ gây hại quất (tắc) cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định sâu, bệnh Xác định nhện đỏ gây hại hại quất Tiêu chí 2:Chọn thuốc bảo vệ Nêu tên loại thuốc bảo vệ thực vật thực vật xác Tiêu chí 3: Đưa biện pháp phòng Sử dụng thuốc BVTV an tồn hiệu trừ an tồn hiệu quả Tiêu chí đánh giá chung: An tồn Khơng vứt vỏ thuốc bảo vệ bừa bãi hiệu VI Tài liệu tham khảo [1] Cao Văn Chí, Nguyễn Văn Nga, 2011 Hướng dẫn nhận biết sâu, bệnh hại ăn có múi biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông nghiệp [2] Lê Quang Khang, Phan Văn Minh, 2008 Cây Việt Nam – Nghệ thuật, kỹ thuật đạo chơi Nhà xuất mỹ thuật [3] Vũ Mạnh Hải, 2009 Giáo trình ăn Nhà xuất nơng nghiệp [4] Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Nguyễn Quốc Hùng Cs, 2006 Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm kỹ thuật nhân giống ăn miền Bắc Nhà xuất nông nghiệp 75 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Ơng: Trần Văn Dƣ Chủ nhiệm Ơng: Phùng Hữu Cần Phó chủ nhiệm Ơng: Lê Trung Hƣng Thƣ ký Ông : Đồng Văn Quang Ủy viên Ông: Trần Ngọc Trƣờng Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Ơng: Nguyễn Cảnh Chính Chủ tịch Ơng: Lâm Quang Dụ Thƣ ký Ông: Trần Thế Hanh Ủy viên Ông: Nguyễn Văn Dũng Ủy viên Bà: Đắc Thị Ất Ủy viên./ ... Cuốn giáo trình Trồng chăm sóc quất cảnh với giáo trình nghề Trồng đào, quất cảnh đƣợc biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất đào, quất cảnh. .. ngƣời đã, trồng Cuốn giáo trình gồm bài: 1) Bài 01: Trồng chăm sóc quất cảnh giai đoạn kiến thiết 2) Bài 02: Chăm sóc quất cảnh giai đoạn hoa, tạo 3) Bài 03: Phòng trừ dịch hại Cuốn giáo trình chúng... thuật, thầy cô giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Giáo trình Trồng chăm sóc quất cảnh giới thiệu khái quát kỹ thuật trồng chăm sóc, quản

Ngày đăng: 23/11/2017, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan