Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
161 KB
Nội dung
MỤC LỤC 11 2 2 Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 13 13 14 15 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trước tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng, không phận học sinh thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vô tâm, thiếu trách nhiệm vớigiađình thân, vi phạm pháp luật, đạo đức, nạo phá thai, xâm phạm tình dục, đắm chìm giới ảo internet Gây xúc cho nhà trường, giađình xã hội Nguyên nhân sâu xa em thiếu hụt kĩsống Do vậy, trường phổ thông cần tăng cường việc giáodụckĩsống cho học sinh, với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng sử phù hợpvới người xung quanh, khả ứng phó tích cực trước tình phức tạp, muôn hình, muôn vẻ sống Nằm chương trình môn học bậc phổ thông, môn Giáodụccôngdân (GDCD) năm vừa qua nhận quan tâm, đạo đánh giá tầm quan trọng môn hệ thống giáo dục, giáodục tư cách, đạo đức, lối sống cho học sinh Chính vậy, đội ngũ giáo viên nỗ lực không ngừng trình công tác nhằm nâng cao chất lượng môn, nâng cao tỷ lệ học sinh khá, giỏi Tuy nhiên nhìn vào điểm số thấy kết môn GDCD tương đối cao, đánh giá dựa vào hành vi, thái độ học sinh, kĩ vận dụng học sinh thực tiễn sống chưa mong muốn Câu chuyện giáodục đạo đức, lối sống cho học sinh mới, yêu cầu cấp thiết đặt Do việc tiến hành tíchhợpgiáodụckĩsốngvào môn học trường phổ thông, đặc biệt với môn GDCD việc làm có tính cấp thiết hết Từ lí trên, thân với lòng nhiệt tình kinh nghiệm mười bốn năm công tác, mong muốn góp phần công sức nhằm khắc phục tình trạng với đề tài: "Tích hợpgiáodụckĩsốngvàogiảngdạytiết 1- Bài 12: Côngdânvớitìnhyêu,hônnhângia đình-GDCD 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm với đồng nghiệp đưa giải pháp thiết thực góp phần trang bị cho học sinh kĩsống để em vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực, hiệu hơn; làm chủ thân thành công nhiều sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết vấn đề tíchhợpgiáodụckĩsống qua tiết 1Bài 12: Côngdânvớitìnhyêu,hônnhângia đình- chương trình môn Giáodụccôngdân lớp 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thân vận dụng số phương pháp như: nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết từ viết tạp chí nhà xuất giáo dục, nhà xuất trẻ, viết mạng internet ; phương pháp khảo sát thực tế từ trường phổ thông nơi trực tiếp giảng dạy, từ trường phổ thông địa bàn qua tạp chí…; thu thập thông tin đáng tin cậy từ học sinh, đồng nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trên giới tồn nhiều định nghĩa quan niệm khác kĩsống Mỗi định nghĩa thể cách thức khác Thông thường, kĩsống hiểu kĩ thực hành mà người cần để có an toàn, sống khỏe mạnh với chất lượng cao Theo quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), kĩsống tập hợp nhiều kĩ tâm lý xã hội giao tiếp cá nhân giúp cho người đưa định có sở, giao tiếp cách có hiệu quả, phát triển kĩ tự xử lý quản lý thân nhằm giúp họ có sống lành mạnh có hiệu Từ kĩsống thể thành hành động cá nhân hành động tác động đến hành động người khác dẫn đến hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp trở nên lành mạnh Từ quan niệm đây, thấy kĩsống bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống ngày người Bản chất kĩsốngkĩ tự quản lý thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, kĩsốngkĩ làm chủ thân người, khả ứng xử với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tìnhsống Như vậy, kĩsống nhằm giúp chuyển dịch kiến thức "cái biết” thái độ, giá trị - "cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế - “làm làm cách nào?” tích cực mang tính chất xây dựng Kĩsống thường thiết lập với tảng riêng biệt, người hiểu thực hành Kĩsống liên hệ mật thiết với nội dung giáodục thực hành giúp trả lời câu hỏi là: Chúng ta cần làm để có thái độ đoán? Quyết định liên quan đến điều gì? Khái niệm kĩsống hiểu khác Ở số nước như: Trung Quốc; Singapore; Thái Lan đào tạo kĩsống để giáodục cách vệ sinh, dinh dưỡng, giáodục phòng chống bệnh tật giáodục hòa bình Ở số nước khác như: Mỹ; Anh; Pháp; Nhật kĩsống đào tạo tập trung vàogiáodục hành vi, giáodục an toàn đường phố, hay giaodục bảo vệ môi trường Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng bối cảnh toàn cầu nói chung, ngày nhận tầm quan trọng việc học kĩsống để ứng phó với thay đổi, biến động môi trường kinh tế, xã hội tự nhiên Chính rèn luyện kĩsống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông, giai đoạn 2008 - 2013 Bộ Giáodục Đào tạo đạo, triển khai thực Qua nghiên cứu tài liệu hoạt động thực tiễn thân Tôi nhận thấy: kĩsống cần tíchhợp cho học sinh thông qua môn GDCD bậc THPT sau: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ kiểm soát cảm xúc - Kĩ ứng phó với căng thẳng - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ - Kĩ thể tự tin - Kĩgiao tiếp - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ thể cảm thông - Kĩ giải mâu thuẫn - Kĩhợp tác - Kĩ tư phê phán - Kĩ tư sáng tạo - Kĩđịnh - Kĩ giải vấn đề - Kĩ kiên định - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ đặt mục tiêu - Kĩ quản lí thời gian - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giáodụckĩsống vấn đề không dạy học không xa lạ thực tiễn sống lĩnh vực giáodục liên ngành Tuy nhiên, đặc trưng môn GDCD không cung cấp cho học sinh kiến thức môn học phù hợpvới đặc điểm lứa tuổi mà điều quan trọng hình thành phát triển kĩ vận dụng kiến thức học vàosống học sinh, đồng thời hình thành phát triển cảm xúc, thái độ đắn trước vấn đề liên quan đến nội dung học cho em Vì vậy, môn học có khả tíchhợp nhiều mức độ khác với nội dung giáodụckĩsống kiến thức, kĩ năng, thái độ Do đó, tíchhợpgiáodụckĩsống cần đảm bảo nguyên tắc: không gượng ép, không làm nặng nội dung, không làm biến dạng môn học Tuy nhiên, qua thực tế dự số đồng nghiệp trường nhận thấy, có nhiều giáo viên môn GDCD quan niệm rằng: Tíchhợpgiáodụckĩsống vô hình dung làm nặng thêm nội dung kiến thức học, biến dạng môn học hình thức đơn điệu khô cứng Bên cạnh đó, có phận giáo viên dạy chéo môn, không tâm huyết với nghề, đọc sách, báo, quan tâm đến vấn đề trị xã hội, việc tự học, tự bồi dưỡng hạn chế, ngại tíchhợp cho cần tập trung vào kiến thức học đủ, không cần phải tíchhợp nội dung khác 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Để phát huy vai trò giáodục môn, giúp học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp học sinh có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp vớigia đình, bạn bè người, sốngtích cực, chủ động, an toàn, hài hòa lành mạnh Giáo viên phải người có lòng nhiệt huyết, biết lựa chọn kết hợp tốt phương pháp dạy học hình thức kiểm tra đánh giá, đẩy mạnh phong trào thi đua học tập sôi nổi, hiệu quả, động viên kịp thời học sinh có tiến Trên sở tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, thực mục tiêu giáodục THPT Vì vậy, nhận thấy nhiều phương pháp nhằm phát huy vai trò giáodục môn, sử dụng phương pháp tíchhợpgiáodụckĩsốnggiảngdạy Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, xin trình bày việc áp dụng tiết học học cụ thể: “Tích hợpgiáodụckĩsốngvàogiảngdạytiết 1- 12: Côngdânvớitìnhyêu,hônnhângia đình- GDCD 10” Bài 12: Côngdânvớitìnhyêu,hônnhângiađình học có tính thực tiễn cao, đặc biệt với lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông(THPT), kiến thức gần gũi với em, cung cấp cho em số hiểu biết tìnhyêu,tình yêu chân chính, hônnhângia đình, giúp em hiểu đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hônnhângiađình nước ta nay, từ em biết yêu quí gia đình, sống có trách nhiệm tình yêu , hônnhângia đình, có khả nhận xét, đánh giá số vấn đề tìnhyêu,hônnhângiađình xã hội Vớitiết 1, nội dung bao gồm : Phần 1- Tình yêu a) Tình yêu ? b) Thế tình yêu chân ? c) Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên Giáo viên dùng phương pháp thảo luận nhóm, với câu chuyện phù hợp, hấp dẫn, lôi tập trung học sinh Thông qua câu chuyện, tác động trực tiếp tới suy nghĩ, cảm xúc người học Qua giúp học sinh hình thành kĩ xác địnhgiá trị, cảm thông, chia sẻ với người xung quanh Giúp học sinh tích cực suy nghĩ để lập luận chặt chẽ, đưa ví dụ dẫn chứng, rèn luyện tính kiên định, tư phê phán khả giao tiếp có hiệu Với mối quan hệ sống quan hệ với bạn bè, bố, mẹ, hàng xóm học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợpvới đối tượng hoàn cảnh cụ thể Trong tiết học lựa chọn phần 1.b 1.c để tíchhợp Ví dụ: Khi dạy mục 1.b: Thế tình yêu chân chính? Giáo viên đưa mẩu chuyện sau đây: Mẩu chuyện 1: Trong buổi giao lưu Lan gặp Dũng qua thời gian cô dành tình yêu cho Dũng - người chiến sỹ biên phòng Giađình bạn bè chê bai Lan không yêu chàng trai có địa vị xã hội, có học vấn, có tiền lại yêu người lính Câu hỏi thảo luận: - Trong trường hợp này, Lan em sử nào? - Vì em lại sử ? Mẩu chuyện 2: Đã hai tuần Hằng giận dỗi Minh, gọi điện thoại Hằng không nghe, đến thăm, Hằng không tiếp…chỉ hôm trước Hằng bắt gặp Minh chở người gái Hằng đâu biết hôm cô bạn đồng hương nhờ Minh đưa bến xe để quê có việc gấp, Minh chưa kịp nói với Hằng… Câu hỏi thảo luận: - Theo em, Hằng lại sử với Minh ? - Nếu em bạn Hằng, em khuyên bạn ? Với mẩu chuyện giáo viên cho em thảo luận nhóm, sau nhóm trưởng lên trình bày ,các nhóm khác nhận xét, bổ sung đưa quan điểm khác Trên sở giáo viên phân tích đưa kết luận Ví dụ : Dạy phần 1.c Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên Đây nội dung mang tính thời sự, đặc biệt với lứa tuổi niên ngồi ghế nhà trường Ý 1: Yêu đương sớm Với phần học sinh sôi đưa nhiều quan điểm khác giáo viên sử dụng kết hợp số phương pháp phù hợpGiáo viên đặt câu hỏi: Theo em, lứa tuổi học sinh THPT từ 15 đến 17 tuổi nên yêu chưa? Vì sao? Các em xung phong lên bảng đưa nhiều ý kiến khác nhau, kể quan điểm trái chiều (giáo viên chuẩn bị bảng phụ cho em viết vào ô tương ứng theo quan điểm mình,) sau giáo viên phân tích , tổng hợp hướng em có hiểu biết đắn VD Bảng liệt kê quan điểm em (Giáo viên chuẩn bị trước) Câu hỏi Lựa chọn Lứa tuổi học sinh từ 15 đến 17 nên yêu chưa? Vì sao? Chưa nên yêu Nên yêu Lí lựa chọn Ý 2: Yêu lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả chinh phục bạn khác giới yêu đương mục đích vụ lợi Giáo viên đưa mẩu chuyện tình để em tranh luận đưa nhận xét, thể quan điểm vấn đề liên quan đến tìnhyêu, từ kĩ tư phê phán, định…cũng hình thành phát triển Ví dụ: Giáo viên đưa tình ”Tâm người đau khổ” “Cách năm, buổi tiệc liên hoan, bạn bè thách đố tôi, tán đổ Hương( hoa khôi làng) thích bạn bè chiều hết Vậy với máu sĩ diện thằng đàn ông, không muốn cho bạn bè coi thường (và tự biết có nhiều mạnh trời phú chinh phục phái nữ), lên kế hoạch chinh phục nàng Quả dự đoán, thời gian ngắn trái tim nàng thuộc Tôi hãnh diện trước bạn bè lẽ phải người hạnh phúc, không –tôi đau khổ Khi biết yêu nàng da diết, nàng phần đời tôi…thì lúc nàng biết đến vớinàng cá cược với bạn bè, đùa rỡn vớitình yêu…nàng nói lời chia tay ” Câu hỏi: - Em có nhận xét lời tâm nhân vật mẩu chuyện trên? - Từ tâm nhân vật nói cho em học sống ? Ý 3: Có quan hệ tìnhdục trước hônnhânĐây phần học mà học sinh thường e dè lại ý lắng nghe em quan tâm đến chủ đề Nắm đặc điểm này, giáo viên nên kết hợp phương pháp phù hợp để em tiếp thu cách nhẹ nhàng từ kĩ vốn sống em hình thành ngày phong phú Ngoài nội dung sách giáo khoa, giáo viên đưa tình huống, mẩu chuyện số liệu thống kê liên quan để em thảo luận, đưa quan điểm, rút kết luận đắn Ở nội dung trước hết giáo viên đưa câu hỏi để dẫn dắt học sinh sau thông tin điển hình: Ví dụ: Có người cho rằng: “khi yêu phải hiến dâng cho tất cả” Em có suy nghĩ quan niệm đó? Những thông tin: - Tháng 3/2012, cô học sinh ngoan hiền trường THPT Diễn Châu (huyện Diễn Châu, Nghệ An) chuyển lớp sinh bé gái - Nhiều giáo viên Trường THPT Ninh Giang, Hải Dương quên chết thương tâm cô học sinh lớp 10 trường cách năm: NTT yêu học sinh lớp 12 trường có bầu Quá hoảng sợ, T uống thuốc trừ cỏ để…phá thai phải đổi tính mạng - Một nữ sinh lớp 10 trường THPT Diệp Minh Châu, huyện Châu Thành, Bến Tre sinh bé trai 2,5 kg sau học thể dục Nữ sinh cho biết cha cháu bé tên Tuấn, xã Thành Triệu, huyện Châu Thành “ Khi em học, sau nghỉ tiết, Tuấn đến nhắn tin em để chở chơi Em không ngờ có thai”, bà mẹ trẻ hồn nhiên tâm Câu hỏi: - Em có suy nghĩ sau đọc thông tin ? - Vì nữ sinh ví vụ lại rơi vào hoàn cảnh thương tâm ? Những thông tin giúp em điều sống ? Hoặc giáo viên đặt em vàotình có vấn đề em lựa chọn cách giải quyết: “ Em quen bạn trai cách tháng Thực em thích anh Có lần, anh yêu cầu em quan hệ tìnhdục Em không muốn điều chúng em trẻ quen biết thời gian ngắn Nhưng anh khăng khăng nói điều bình thường người yêu nhau, anh muốn em thể tình yêu em anh Em thực không đồng ý chúng em tranh luận vấn đề Em sợ người bạn trai em không đồng ý…" Câu hỏi đặt ra: - Điều sảy bạn gái đồng ý từ chối quan hệ tìnhdụcvới bạn trai mình? Các em khuyên bạn gái nên làm gì? Lời khuyên người bạn trai gì? Có thể nói, việc vận dụng phương pháp giảngdạy cách phù hợpvào phần học cụ thể chìa khóa giúp em lĩnh hội tri thức cách chủ động hào hứng nhất, đồng thời rèn luyện cho em kĩsống nhằm thích ứng với biến động phức tạp hoàn cảnh Việc tíchhợpgiáodụckĩsống hướng đến người học, mặt đáp ứng nhu cầu người học tạo lực để đáp ứng trước thử thách sốngnâng cao chất lượng sống cá nhân Mặt khác việc tíchhợpgiáodụckĩsốngvào môn thông qua phương pháp hướng đến học sinh, phương pháp dạy học tương tác, tham gia, đề cao vai trò chủ động, tự giác học sinh có tác động tích cực đến mối quan hệ thầy, cô giáo học sinh, học sinh với học sinh Đồng thời học sinh cảm thấy tham gia giải vấn đề có liên quan đến 10sống thân, học sinh thích thú tích cực học tập Trên sở chất lượng giáodụcnâng lên Để việc tham gia rèn luyện kĩsống học sinh hiệu quả, cần hội tụ yếu tố bản: thân em, gia đình, nhà trường xã hội Học sinh cần có cố gắng hợp tác với thầy, cô giáo trình học tập Giađình phải thương yêu,định hướng, hỗ trợ tạo điều kiện không bắt ép em, cha mẹ cần dành nhiều thời gian lắng nghe Giađình động viên giúp em tránh xa tệ nạn xã hội, bố trí thời gian học tập, vui chơi phù hợpGiađình phải nơi xây dựng cho em thái độ yêu thích môn học, không coi nhẹ môn học Chính việc làm giúp học sinh hoàn thiện nhân cách, đạo đức, nâng cao chất lượng giáodụcVới nhà trường, quan tâm đào tạo lồng ghép tích cực để tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩsốngGiáo viên phải đến với học sinh trái tim nồng ấm, chan chứa tình yêu thương trách nhiệm Đối với xã hội cần có chủ trương, sách kịp thời để nhà trường có điều kiện, có sở đưa nội dung giáodụckĩsốngtíchhợpvào môn học Thiết nghĩ việc tíchhợpgiáodụckĩsống nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, cần khẳng định việc tíchhợpgiáodụckĩsống giải pháp vạn để giải tất tồn Tuy nhiên trình giảng dạy, giáo viên cần tích cực chủ động áp dụng biện pháp khác để giúp cho học sinh hình thành kĩsống phù hợpvới lứa tuổi Bản thân nhận thấy không môn GDCDtíchhợpgiáodụckĩ sống, mà môn khác hệ thống giáodục làm điều 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Có thể nói người giáo viên dạygiáodụccôngdân phải trị gia lão luyện, người nghệ sỹ đích thực, đam mê, tâm huyết vớitiết dạy, phải lường hết ứng xử linh hoạt, khéo léo trước tình “kịch bản”, phải thả hồnvàodạy để thắp sáng trái tim học trò rung cảm lành mạnh trước đẹp, nghĩa, cao đời, lọc tâm hồn thứ ánh sáng khiết suốt pha lê 11 Chính trăn trở yếu tố quan trọng định thành côngdạy Kinh nghiệm thân cho thấy: Sau tíchhợp nội dung giáodụckĩsốngvàodạy học sinh học say sưa hơn, hứng thú cảm nhận bài, đồng thời có nhiều em đưa phát hiện, ý tưởng, câu trả lời thú vị sâu sắc, giúp học sinh hình thành mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, gia đình, người thân người, sống chủ động tích cực, tránh xa tệ nạn xã hội, có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng, Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ kết học tập rèn luyện đạo đứcnâng cao Là giáo viên có 14 năm giảngdạy thực đề tài đơn vị công tác mới, (tôi thuyên chuyển công tác trường THPT Nguyễn Hoàng từ 1/12/2016) việc khảo sát học sinh có nhiều hạn chế, đặc biệt việc so sánh chất lượng lĩnh hội khả vận dụng tri thức học sinh qua năm học Qua khảo sát lớp giảngdạy học kì 2, thu kết sau: Đa số học sinh tiếp thu giảng cách chủ động, hào hứng, em sôi tranh luận vấn đề, nhiều học sinh mạnh dạn đưa ý kiến trái chiều theo quan điểm em, nhiều vấn đề diễn sống em liên hệ với học để rút nhận xét thú vị bổ ích Trên sở tiết học gần gũi, thiết thực vớisống đem đến cho em lòng say mê khám phá, lĩnh hội tri thức để từ em có kĩsống phong phú, giúp em vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực, hiệu hơn; làm chủ thân thành công nhiều sống12 Kết cụ thể: Học kì 2- năm học 2016-2017: Lớp SS HS 10A1 42 10A2 10A3 10A4 10A5 Tổng 43 42 39 41 207 Giỏi (19%) (14% ) (16%) (12%) (12%) 31 (15%) Kết xếp loại học lực Khá TB Yếu 23 11 (55% (26% (0%) ) ) 22 15 (52% (34% (0%) ) ) 13 21 (31% (51% (2%) ) ) 16 16 (44% (44% (0%) ) ) 18 18 (44% (44% (0%) ) ) 92 81 (43% (40% (2%) ) ) Kém (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) Kết xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu 38 (92% (6%) (2%) (0%) ) 36 (84% (14% (2%) (0%) ) ) 33 (80% (16% (4%) (0%) ) ) 29 (75% (20% (5%) (0%) ) ) 34 (34% (14% (2%) (0%) ) ) 170 30 (83% (14% (3%) (0%) ) ) Kết luận, kiến nghị - Kết luận Trong hệ thống môn khoa học, môn GDCD có vai trò lớn việc hình thành kĩsống cho học sinh, việc giáodụckĩsống cho học sinh môn học bị coi nhẹ - nguyên nhân làm cho đạo đức, tư cách, lối sống phận học sinh xuống cấp mức báo động, đe doạ đến phát triển nhân cách học sinh Chính vậy, mạnh dạn chọn đề tài: "Tích hợpgiáodụckĩsốngvàogiảngdạytiết 1- Bài 12: : Côngdânvớitìnhyêu,hônnhângia đìnhGDCD 10” Với phương pháp tíchhợp trên, bước đầu thu kết khả quan chất lượng dạy học môn, đặc biệt góp phần to lớn việc giáodục tư cách, đạo đức, lối sống, kĩsống cho học sinh 13 Để nâng cao chất lượng giáodục toàn diện cần phải tíchhợpgiáodụckĩsốngvào số nội dung chương trình GDCD Cần phải hiểu việc tíchhợpkĩsống không làm nặng nề, tải nội dung kiến thức, mà làm cho học sinh hứng thú với môn học, không cảm thấy kiến thức khô khan, xa vời mà thiết thực, gần gũi vớisống Giúp cho học sinh cảm thấy học nhẹ nhàng, bổ ích Giáodụckĩsống hình thành cách sốngtích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực Trên sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp Đánh giá chất lượng giáodục phải bao hàm đánh giá mức độ đạt kĩsống tác động kĩsống xã hội, học sinh Muốn nâng cao chất lượng giáodục môn, giáo viên cần nhận thấy rõ thực trạng trình giáo dục, đưa cách thức khác phù hợpvới đặc điểm môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện lớp Trong việc tíchhợpgiáodụckĩsống cho học sinh việc làm cần thiết Kĩsống coi khía cạnh chất lượng giáo dục, đánh giá chất lượng giáodục cần tính đến tiêu chí đánh giákĩsống học sinh Cách tíchhợp áp dụng cho học với thiết kế nghiệp vụ sư phạm giáo viên, song đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư nhiều thời gian công sức để thu thập tài liệu, thông tin, để lựa chọn nội dung tíchhợp cho phù hợpvới học - Kiến nghị Nhận thức rõ tầm quan trọng việc hình thành kĩ sống, thân nỗ lực học hỏi, lựa chọn phương pháp dạy học có việc tíchhợpgiáodụckĩsống cho phù hợpvới đặc thù môn học, bám sát đối tượng học sinh, rèn luyện kĩtinh thần tự giác, trung thực hoạt động học tập, qua kiểm tra đánh giá phản ánh lực học sinh Tôi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Cần hỗ trợ, tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học như: máy chiếu Powet point, máy chiếu hắt, phòng chức năng, đồ dùng dạy học, băng đĩa, tư liệu tham khảo Để tạo điều kiện cho giáo viên thực 14 đổi phương pháp tíchhợp vấn đề trị xã hội vàodạy môn GDCDtích cực, hiệu - Quan tâm, đạo sát việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên có sáng tạo thu kết tốt việc nâng cao chất lượng giáodục - Tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng môn, qua hội thảo giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp việc thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodục - Mở lớp tập huấn việc tíchhợpgiáodụckĩsống môn GDCD - Tổ chức buổi ngoại khóa với nội dung chương trình, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh, giúp em phát huy hết lực, sở trường thân mình, tránh xa tệ nạn xã hội - Có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáodục thái độ, động cơ, mục đích học tập, lao động đắn - hình thành kĩsống cho học sinh Trên chút kinh nghiệm nhỏ bé thân Tuy có nhiều cố gắng đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bổ sung, giúp đỡ đồng nghiệp cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà trung, ngày 26 tháng năm 2017 Người viết Xác nhận thủ trưởng đơn vị Phạm Ngọc Sơn 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đặng Thúy Anh, Lê Minh Châu, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Thị Tố Oanh "Giáo dụckĩsống môn giáodụccôngdân Trường THPT" NXB giáo dục, 2010 - Mai Văn Bính "Giáo dụccôngdân 10" - NXB giáo dục, 2007 - Mai Văn Bính "Giáo dụccôngdân 10" sách giáo viên - NXB giáo dục, 2006 - Lê Văn Chiến "Tài liệu tập huấn kĩsống cho trẻ em" - NXB trẻ, 2006 - Lê Văn Chiến "Kĩ sống dành cho bạn trẻ" - NXB trẻ, 2006 - Hồ Thanh Diện "Thiết kế giảnggiáodụccôngdân 10" - NXB Hà Nội, 2006 - Hồ Thanh Diện "Câu hỏi luyện tập giáodụccôngdân 10" - NXB giáo dục, 2006 - Đinh Văn Đức "Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn giáodụccông dân" - NXB Đại học sư phạm, 2010 - Vũ Hồng Tiến "Tình giáodụccôngdân 10" - NXB giáo dục, 2008 - Diane TillMan "Những giá trị sống cho Tuổi trẻ" - NXB TP HCM, 2000 - Larry King "Những bí giao tiếp tốt" - NXB TP HCM, 2008 - Fileserve "Tài liệu tập huấn kĩsống Unicef" - NXB TP HCM, 2004 - Website: www.tailieu.vn - www.ketnoisunghiep.vn - www.kynang.edu.vn www.hieuhoc.com - www.kynangmem.com –http://ngoquyen-edu.info 16 SỞ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCHHỢPGIÁODỤCKĨNĂNGSỐNGVÀOGIẢNGDẠYTIẾT 1- BÀI 12: CÔNGDÂNVỚITÌNHYÊU,HÔNNHÂNVÀGIA ĐÌNH- GDCD10 Người thực hiện: Phạm Ngọc Sơn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn : GDCD 17 THANH HÓA NĂM 2017 18 ... việc áp dụng tiết học học cụ thể: Tích hợp giáo dục kĩ sống vào giảng dạy tiết 1- 12 : Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình- GDCD 10 ” Bài 12 : Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình học có... phục tình trạng với đề tài: "Tích hợp giáo dục kĩ sống vào giảng dạy tiết 1- Bài 12 : Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình- GDCD 10 ” 1. 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm với đồng nghiệp đưa giải pháp... tài nghiên cứu, tổng kết vấn đề tích hợp giáo dục kĩ sống qua tiết 1Bài 12 : Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình- chương trình môn Giáo dục công dân lớp 10 1. 4 Phương pháp nghiên cứu Trong