1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử DỤNG các PHƯƠNG PHÁP và kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG bài 12 CÔNG dân với TÌNH yêu hôn NHÂN và GIA ĐÌNH, GIÁO dục CÔNG dân lớp 10

21 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BÀI 12 CƠNG DÂN VỚI TÌNH U HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 Người thực hiện: Lý Thị Ninh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Giáo dục cơng dân THANH HỐ, NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa đề tài 1.6 Thời gian phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 2.1.2 Kỹ thuật dạy học tích cực 2.2.Những nguyên tắc cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12:"Cơng dân với tình u nhân gia đình 2.2.1 Nguyên tắc chung việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.2.2 Cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” 2.3 Hiệu thực “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lý Thị Ninh Chức vụ đơn vị công tác: THPT Đông Sơn TT Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sở GD C 2007-2008 Đào tạo Thanh Hóa Tên đề tài SKKN Sử dụng hình thức trực quan tranh ảnh dạy GDCD lớp 11: “Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường” Thực trạng giải pháp nâng Sở GD Đào tạo Thanh Hóa C 2010-2011 Sở GD Đào tạo bổ ích cho học sinh hình Thanh Hóa thức thi tiết thực hành C 2013-2014 cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Đông Sơn Lồng ghép số nội dung ngoại khóa môn GDCD trường THPT Đông Sơn 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề trọng tâm, then chốt ngành giáo dục Cốt lõi việc đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động; chống lại thói quen học tập thụ động Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng nói chung, mục tiêu mơn Giáo dục cơng dân nói riêng việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; người có tri thức, có lực sáng tạo, chủ động sống, có tâm hồn sáng, lành mạnh Muốn đạt điều đó, q trình dạy học, người giáo viên (GV) phải biết vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh (HS) để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học Môn Giáo dục công dân lớp 10, phần “Công dân với đạo đức” có 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” đóng vai trò quan trọng việc giáo dục cho học sinh có nhận thức đắn tình u, đặc biệt giai đoạn nay, tình yêu học trò dần sáng đặc trưng lứa tuổi Tuy nhiên, hiệu việc dạy học vấn đề đáng quan tâm Để nâng cao chất lượng dạy này, có nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nêu ngày ứng dụng rộng rãi như: phương pháp dạy học vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp dạy học động não, phương pháp dạy học theo dự án, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật “Khăn trải bàn”, kĩ thuật phân tích phim, kĩ thuật “Mảnh ghép”… Những phương pháp kĩ thuật dạy học dựa lý thuyết dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, ý đến vai trò người học Từ lý trên, chọn để tài nghiên cứu là:“Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” GDCD lớp 10” nhằm mục đích nâng cao hiệu dạy học GDCD trường phổ thông, qua thực tế kiểm nghiệm thân nhận thấy có hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để việc dạy học 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” GDCD lớp 10 đạt kết cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Những nội dung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết đầu 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” - Cách thức tiến hành để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy tiết đầu 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu, đề tài tiến hành với phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm; 1.5 Ý nghĩa đề tài Đề tài cung cấp nhìn tương đối khái quát, có hệ thống việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” GDCD lớp 10 Trên sở đó, góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp HS có nhận thức đắn tình yêu 1.6 Thời gian phạm vi nghiên cứu -Thời gian nghiên cứu: năm học 2017-2018; - Phạm vi nghiên cứu: Bài 12: “Cơng dân với tình u nhân gia đình” GDCD lớp 10 có tiết, đề tài sâu nghiên cứu cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết đầu (Mục 1) 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp sử dụng trình dạy học nhằm phát huy cao tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học tập người học vai trò tổ chức, điều khiển giáo viên; hệ thống phương pháp phương pháp tự học trung tâm đạo, có tác dụng gắn bó phương pháp khác thành hệ thống toàn vẹn Bản chất phương pháp dạy học tích cực biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo, trình truyền thụ kiến thức thầy thành q trình tự học học sinh Giáo viên tạo nên tình có vấn đề để học sinh chấp nhận tình cần thiết họ, học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu, chủ động hợp tác tổ chức, điều khiển, cố vấn giáo viên để tìm kiến thức Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng nhà trường THPT gồm: - Phương pháp dạy học vấn đáp - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học động não - Phương pháp dạy học dự án - Phương pháp dạy học Graph Trong phạm vi đề tài này, sâu nghiên cứu vận dụng phương pháp tích cực sau: Phương pháp dạy học vấn đáp; phương pháp dạy học phát giải vấn đề; phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 2.1.1.1 Phương pháp dạy học vấn đáp Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội nội dung học Đây phương pháp dạy học mà giáo viên không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức học sinh, người ta phân loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa vấn đáp tìm tòi * Quy trình thực Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình tự câu hỏi Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tùy tình hình đối tượng cụ thể mà trực tiếp gợi ý, dẫn dắt học sinh Bước 4: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến tiến trình dạy ý thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh 2.1.1.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phương pháp dạy học phát giải vấn đề phương pháp mà giáo viên người tạo tình có vấn đề, tổ chức, điều khiển học sinh phát vấn đề, học sinh tích cực, chủ động, tự giác giải vấn đề thơng qua mà lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt mục tiêu dạy học * Quy trình thực Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp, cách giải vấn đề thường thực theo sơ đồ: Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình pháp thành giải Giải pháp Kết thúc Bước 3: Trình bày giải pháp Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp 2.1.1.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ gọi số tên khác "phương pháp thảo luận nhóm" "phương pháp dạy học hợp tác" Đây phương pháp dạy học mà học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung Phương pháp thảo luận nhóm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức kinh nghiệm để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học, tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác giải nhiệm vụ chung * Quy trình thực Bước 1: Chuẩn bị Giáo viên lựa chọn, giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề thảo luận Bố trí bàn ghế cho nhóm theo dự định, số lượng thành viên nhóm phải tương đối đồng số lượng trình độ, khoảng - học sinh nhóm tốt Các phương tiện học tập cần phải cung cấp đầy đủ cho nhóm (để nhóm tập hợp ý kiến, ví dụ mẫu giấy nhỏ, bảng phụ, phấn viết bảng, bút lơng …) Bước 2: Chia nhóm phân cơng trách nhiệm Trước thảo luận nhóm, giáo viên chia nhóm Việc chia nhóm dùng phương pháp chia nhóm ngẫu nhiên có chủ định, nhóm cần định người làm trưởng nhóm, người thư ký thành viên lại sẵn sàng người có khả trình bày kết thảo luận nhóm Bước 3: Nhóm trưởng nhóm nhận đề tài thảo luận từ giáo viên triển khai thảo luận nhóm Bước 4: Trình bày kết thảo luận nhóm Bước 5: Sau nhóm trình bày tranh luận xong, giáo viên đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần, thái độ làm việc chung cá nhân, nhóm, lớp 2.1.2 Kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức, hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình thảo luận Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật “Khăn trải bàn”, kĩ thuật “Phòng tranh”, kĩ thuật “Động não”, kĩ thuật “Trình bày phút”, kĩ thuật “Nói cách khác”, phân tích phim Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài sâu nghiên cứu việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực sau: 2.1.2.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học theo phương pháp vấn đáp, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khai thác thông tin; khám phá kiến thức, kĩ mới; để kiểm tra việc nắm kiến thức HS Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS- GV GV- HS, kỉ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều, HS học tập tích cực Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học; - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; lúc, chỗ; - Phù hợp với trình độ HS; với thời gian thực tế; - Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; - Khơng ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích; - Không hỏi nhiều vấn đề lúc 2.1.2.2 Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Là kĩ thuật dạy học thể quan điểm dạy học hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Kĩ thuật “Khăn trải bàn” kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh; giúp giáo viên quản lí ý thức kết làm việc cá nhân học sinh, tránh tình trạng nhóm có số học sinh làm việc, học sinh khác khơng 2.1.2.3 Kĩ thuật Phân tích phim Phim video sử dụng phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên ngắn gọn (5- 15 phút) giáo viên cần xem trước để đảm bảo phim phù hợp với nội dung học, với đặc điểm trình độ học sinh 2.2 Những nguyên tắc cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12:"Cơng dân với tình u nhân gia đình" 2.2.1 Nguyên tắc chung việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa tính tích cực, nhận thức học sinh để tạo hiệu cao trình dạy học Vì thế, dạy học tích cực, giáo viên phải khuyến khích, tạo hội thuận lợi để học sinh tích cực hoạt động Khi giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, điều khiển trình học học sinh cho phù hợp với mục tiêu học xác định Tài liệu kĩ thuật dạy học tích cực phải phong phú, đa dạng, không sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu tham khảo thức mà từ báo, Internet, bạn bè Dạy học tích cực cần có khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời Việc khen thưởng có tác dụng động viên, khích lệ giúp học sinh tích cực trình học tập, đặc biệt học sinh rụt rè, nhút nhát, chưa quen với hoạt động tập thể Dạy học tích cực cần tạo ấn tượng cuối Vì phần mở đầu học có tác dụng tốt việc kích thích q trình tư học sinh Nếu làm tốt điều việc tiếp thu nội dung sau học sinh diễn cách thuận lợi Việc củng cố sau học giúp học sinh khắc sâu kiến thức học 2.2.2 Cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” Để phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy (Mục 1) 12, người giáo viên cần biết sử dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Tiêu biểu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sau 2.2.2.1 Sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp kết hợp kĩ thuật đặt câu hỏi Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp kĩ thuật đặt câu hỏi phương pháp hữu hiệu dạy tình u khơng phải giáo viên lên lớp sử dụng thành công phương pháp Một thực tế phổ biến vận dụng phương pháp kĩ thuật sau đặt câu hỏi, giáo viêân gọi học sinh đứng dậy trả lời, học sinh trả lời sai, giáo viên gọi học sinh khác Sau câu trả lời học sinh, giáo viên thường nói "đúng rồi" hay "chưa đúng" cho học sinh ngồi xuống tập trung trình bày đáp án cho học sinh chép Từ thực tế đó, tơi đưa số đề xuất nhằm tăng hiệu bài12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” sau: - Để có câu hỏi hay phù hợp với tiếp nhận học sinh, giáo viên phải nắm bắt nội dung dạy cụ thể tiết kiến thức học sinh cần nắm tình yêu? tình yêu chân biểu cần tránh tình u Ví dụ giáo viên đặt câu hỏi: “Bằng hiểu biết mình, em cho biết tình u?”, giáo viên gọi vài ba học sinh trả lời câu hỏi Sau nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh Nếu học sinh trả lời giáo viên khéo léo đặt câu hỏi khác tóm tắt câu trả lời học sinh Nếu học sinh trả lời sai giáo viên thay câu hỏi dễ - Câu hỏi phải từ đơn giản đến phức tạp, từ câu hỏi yêu cầu tái đến phân tích khái quát, phải nối tiếp cách tự nhiên, câu hỏi giải lại gợi câu hỏi khác, làm cho tinh thần học tập HS nâng cao, học không bị gián đoạn mà sơi GV tạo câu hỏi bất ngờ hay câu hỏi phát huy tính tích cực chủ động tham gia tranh luận, trao đổi, kích thích óc tìm tòi, suy nghĩ HS - Phải tìm hiểu kĩ đối tượng HS thực tế khơng phải trình độ HS lớp khối Đối với lớp có học lực khá, giỏi GV đặt câu hỏi khó để kích thích tư em, tránh tượng em nhàm chán câu hỏi đơn điệu Còn lớp HS yếu cần đặt câu hỏi dễ để em trả lời, từ tạo khơng khí cho lớp học - GV cần ý trình xây dựng câu hỏi, cần phải đa dạng hóa hình thức vấn đáp, đàm thoại gợi tìm Cụ thể, sử dụng loại câu hỏi vấn đáp HS chuẩn bị học bài, HS thực hành luyện tập, HS ôn tập kiến thức học Sử dụng loại câu hỏi vấn đáp - giải thích minh họa HS có thơng tin nhằm để HS sử dụng thông tin tình mới, phức tạp Để tăng cường khả tư HS, GV sử dụng loại câu hỏi có tính chất tìm tòi, gợi mở yêu cầu cao mặt nhận thức (đòi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa, vận dụng kiến thức học) Sự thành công phương pháp vấn đáp - đàm thoại phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp, ứng xử dẫn dắt GV Hệ thống câu hỏi bao gồm dạng: + Câu hỏi tái + Câu hỏi phân tích + Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng + Câu hỏi so sánh + Câu hỏi tranh luận + Câu hỏi khái quát tổng hợp + Câu hỏi vận dụng kiến thức Chẳng hạn, tiết đầu 12: “Công dân với tình u, nhân gia đình”, để giảng phần 1.a Tình yêu ? GV cho HS xem video clip hát “Đất nước tình yêu”, sau hỏi HS: Bài hát nói chủ đề gì? GV gọi vài ba HS trả lời, sau GV yêu cầu HS nêu thêm số câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ nói tình u nam nữ? GV đặt câu hỏi: Qua câu ca dao, tục ngữ đoạn thơ, hát đó, em cho biết tình u có biểu gì? GV: Gọi số HS trả lời, yêu cầu HS nhận xét, bổ sung GV đặt tiếp câu hỏi: Em biết quan niệm tình yêu? HS phát biểu ý kiến, GV ghi tóm tắt lên bảng HS lựa chọn đáp án theo cách hiểu em Thông qua hệ thống câu hỏi GV dẫn dắt HS đến việc lĩnh hội tri thức GV sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại Mục 1c Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên, nội dung mục đưa điều nên tránh là: - Yêu đương sớm - Yêu nhiều người lúc - Có quan hệ tình dục trước nhân.(3) Khi bàn luận điều nên tránh thứ (3), GV tổ chức cho HS bàn luận thêm như: Vì nên tránh quan hệ tình dục trước nhân? Hậu xảy quan hệ tình dục trước nhân gì? Em có rút học chứng kiến cảnh gái nhà chồng ngày cưới phải vào cửa sau lỡ có thai? Phải câu nói “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng” khơng giá trị? Nam, nữ phải làm để quan hệ tình dục trước nhân không xảy ra? Kết thúc học, GV cho HS củng cố học, mở rộng vốn hiểu biết cho HS vài câu hỏi sau: Hiện HS có bạn nam bạn nữ chơi thân với giúp đỡ học tập hoạt động ngày Chúng ta có nên gán ghép cho hai bạn u hay khơng? Vì sao?; Em khuyên bạn gái bạn đồng ý quan hệ tình dục trước nhân? Em đánh người có quan điểm dễ dãi tình yêu? 2.2.2.2 Sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề kết hợp kĩ thuật phân tích phim Xác định vấn đề xây dựng tình có vấn đề hạt nhân phương pháp dạy học phát giải vấn đề Bản chất phương pháp dạy học không việc đặt câu hỏi mà phải tạo tình có vấn đề Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết, thông qua giải mâu thuẫn HS phát triển tư tính tự giác Do đó, nói vai trò, lực GV thể rõ việc xây dựng tình có vấn đề Tình có vấn đề linh hồn, bước khởi đầu phương pháp dạy học Việc sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề mà cụ thể xây dựng tình có vấn đề thơng qua câu hỏi nêu vấn đề cần thiết để phát huy tính động, sáng tạo HS học Tuy nhiên, để phương pháp dạy học phát giải vấn đề tiết đầu 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” có tác dụng hữu ích, GV nên đặt có tính chất phức tạp nội dung, gợi lên mâu thuẫn biết chưa biết, cũ nhận thức HS Câu hỏi nêu vấn đề vừa phải bám sát nội dung dạy, vừa khơi gợi nhu cầu, hứng thú, tìm tòi, sáng tạo thân người học Câu hỏi nêu vấn đề phải mang hệ thống liên tục, câu hỏi gợi lên vấn đề hay khía cạnh vấn đề, câu trước có liên hệ chuẩn bị cho câu sau vấn đề chung hay hệ thống Trong tiết đầu 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” ta gặp tình có vấn đề sau: - Tình bất ngờ: Khi dạy phần 1.a Tình yêu gì? GV nêu vấn đề: Thơng thường tình u tình cảm riêng tư cá nhân lại có quan niệm cho “Tình u ln mang tính xã hội” Theo em quan niệm hay sai? Với câu hỏi buộc HS phải suy nghĩ, tìm hiểu để trả lời câu hỏi GV GV đưa câu hỏi gợi ý: + Tình u ln chuyện riêng tư, hay sai? + Tình yêu bắt nguồn từ đâu? Bị chi phối nào? + Tình u ln đặt vấn đề cho xã hội? HS: Trả lời GV khái quát lại: Con người tồn mối quan hệ xã hội Vì tình yêu tình cảm đáng trân trọng cá nhân không nên cho hồn tồn việc riêng tư người mà mang tính xã hội Mặc dù xã hội khơng can thiệp đến tình u cá nhân có trách nhiệm hướng dẫn người có quan niệm tình yêu đặc biệt người bắt đầu bước sang tuổi vị thành niên - Tình lựa chọn: Khi dạy mục 1.b.Thế tình yêu chân chính?, GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận tình sau: Mai và Nam quen lần từ thiện quan họ yêu năm Mọi người xung quanh khen họ cặp trai tài gái sắc chờ đám cưới họ diễn Nam dự định cuối năm tổ chức lễ cưới với Mai, không may Mai bị tai nạn khiến khuôn mặt Mai không xinh đẹp trước, dáng khập khiễng Trước tình Nam đứng trước hai lựa chọn: Một là, chia tay Mai cho Mai ảnh hưởng đến sống, tương lai Hai là, giúp đỡ, động viên Mai sớm ổn định sức khỏe, cuối năm Nam tổ chức đám cưới với Mai dự định Câu hỏi: Theo em lựa chọn hợp lí? Vì sao? Nếu Nam lựa chọn theo cách hai tình u họ có phải tình u chân khơng? Tạo tình GV buộc HS đưa cách giải Từ đó, dẫn dắt HS hiểu tình u chân chính: Tình u chân tình u sáng lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội Với thực tế nay, số HS đặc biệt HS nữ yêu sớm cho rằng, cần yêu vài người để lựa chọn số người giàu có, GV đưa tình sau: Linh học lớp 12, xinh đẹp dịu dàng nên có nhiều chàng trai tìm hiểu, Linh băn khoăn lựa chọn Thấy vậy, Trang bạn thân Linh khuyên Linh: Mày dại thế, “yêu” thử hai, ba chàng xem chàng chọn lấy chàng vừa đẹp, vừa giàu có để yêu thật sự; Ông bà ta chả bảo yêu 50, chọn 10 lấy gì? Mày nên làm Câu hỏi: - Em có đồng ý với ý kiến Trang khơng? Vì sao? - Nếu em Linh, em suy nghĩ ứng xử nào? Trên sở kiến thức tình yêu chân chính, GV yêu cầu HS bộc lộ lựa chọn, thái độ đồng tình hay khơng đồng tình, bộc lộ suy nghĩ, ứng xử thân trước tượng, quan niệm - Tình phản bác: Khi dạy mục 1.C.Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên, GV đưa tình huống: có người cho “Khi u phải hiến dâng cho tất cả” Em có suy nghĩ quan niệm đó? Để phản bác lại ý kiến đó, buộc HS phải suy nghĩ để tìm cách phản bác giải thích lý cách thuyết phục: Tình yêu tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng Vấn đề quan hệ tình dục trước nhân chưa xã hội đồng tình Nó ln bị xã hội lên án gay gắt Hơn quan hệ tình dục trước nhân mang lại nhiều hậu nghiêm trọng: có thai ngồi ý muốn, gây tác động xấu đến sống thân gia đình, lan truyền bệnh lây nhiễm qua đường tình dục HIV, AIDS - Tình mâu thuẫn: Cũng trình dạy phần c Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên, GV gợi tình mâu thuẫn sau: Tự yêu đương quyền người có HS, tình u động lực mạnh mẽ để cá nhân vươn lên tự hoàn thiện thân, lứa tuổi học sinh lại khơng nên u? Với tình mâu thuẫn đó, HS phải tư duy, phân tích để thấy lợi hại tình yêu học đường Trên sở GV hướng cho HS hiểu điều nên tránh thứ tình yêu nam nữ niên yêu đương sớm vì: Tuổi 15- 17 trình phát triển để hoàn thiện, chưa ổn định mặt nhận thức, chưa thực trưởng thành, yêu sớm thường nhãng học tập, dễ có định sai lầm chưa đủ khả để giải Tình tạo vấn đề mà GV đặt phải vừa tầm với HS, đưa câu hỏi yêu cầu khả tư cao, liên tưởng rộng HS trung bình Có vậy, HS hứng thú, say sưa tìm cách giải mã vấn đề, hân hoan, thích thú để tiếp tục tìm đến câu hỏi khó Do tạo tình có vấn đề người GV phải đưa tình phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ tư duy, vốn kiến thức lứa tuổi HS THPT 10 Chẳng hạn trình dạy nội dung 1c: Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên, có bàn vấn đề quan hệ tình dục trước nhân GV đưa tình huống: Qn Loan thích Một hơm Qn đến nhà Loan chơi, người vắng cả, có hai người Lợi dụng tình cảm Loan mình, Quân ép Loan'' làm chuyện người lớn'' Câu hỏi: Nếu Loan, em làm gì? - GV yêu cầu HS xử lý tình - Lớp tham gia bổ sung - GV tổng hợp, nhận xét, kết luận: Trong trường hợp nhận thấy nguy rủi ro hay cám dỗ, cần kiên nói "khơng" cách thuyết phục, thương lượng Điều thể tự tin, vững vàng trước cám dỗ, sức ép Có thể nói, xây dựng tình có vấn đề cho HS vấn đề then chốt phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học Việc tạo tình dạy học từ đoạn phim ngắn chương trình“Quà tặng sống” tiết dạy mang lại hiệu giảng dạy khả quan Ngay từ tên “Quà tặng sống”, HS cảm nhận ý nghĩa thông điệp mà GV muốn đề cập tới Món quà từ từ mở ra, bên hộp quà câu chuyện đời thường, giản dị, tình thường xuyên diễn sống người Tất câu chuyện “Quà tặng sống” hướng tới HS xem điều nhẹ nhàng, giản dị, không đao to búa lớn, khơng triết lí khơ khan, khơng phải học giáo điều khơ cứng mà câu chuyện ngắn gọn với ý nghĩa gần gũi với HS, ẩn chứa thông điệp đầy tính nhân văn mối quan hệ người với người Việc sử dụng tình xây dựng từ đoạn phim đòi hỏi cần vận dụng kỉ thuật phân tích phim Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên ngắn gọn, trước cho HS xem, GV cần phải xem trước để lựa chọn phim cho phù hợp với nội dung học, với đối tượng học sinh Trong trình dạy mục 1.b tình u chân chính? GV tổ chức cho HS xem phim “Tình u đích thực” chương trình “Quà tặng sống” Trước xem phim, GV nêu số câu hỏi liệt kê ý mà em cần tập trung như: Tình cảm gái chàng trai có chân thực hay khơng?; tình u họ có xem tình u chân khơng? Vì sao? Em có suy nghĩ sau xem phim? Làm giúp em ý tốt Sau GV tổ chức cho HS xem phim, GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Trên sở đó, GV giúp học sinh hiểu tình yêu chân 11 2.2.2.3 Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ kết hợp kĩ thuật “khăn trải bàn” Dạy học hợp tác nhóm nhỏ hình thức dạy học đại, GV tổ chức cho HS nhóm trao đổi, giúp đỡ, hợp tác với nhằm tìm kiến thức Để phát huy ưu điểm phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, nên thực quy mô nhỏ Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ – HS Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, tránh lười biếng, ỷ lại Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Việc hợp tác thảo luận nhóm nhỏ giúp thành viên nhóm chia sẻ khó khăn xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết mình, thấy cần học hỏi thêm bạn bè Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động chiều từ phía GV Thành cơng học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên nhóm Dạy học hợp tác nhóm nhỏ thật tốt GV HS phải tích cực có chuẩn bị tốt Về phía GV, cần tìm hiểu kĩ nội dung dạy, dự kiến xác định nội dung cho HS hoạt động nhóm Về phía HS, ngồi việc chuẩn bị nhà, lên lớp làm việc theo nhóm gợi mở, dẫn dắt GV, HS trao đổi, trình bày ý kiến đến thống ý kiến nhóm Trong tiết đầu 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình”, em khơng phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo GV không định hướng, không đặt HS vào trạng thái, tình buộc em phải suy nghĩ góp ý, trao đổi để tìm kiếm câu trả lời GV cách: chia học sinh nhóm, nhóm khoảng 7- 10 HS Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn Chia tờ giấy A0 thành phần phần xung quanh phần tương ứng với số thành viên nhóm (Ví dụ: Chia phần xung quanh thành phần nhóm có thành viên, hình vẽ) 12 Mỗi thành viên suy nghĩ viết quan niệm ý tưởng (về vấn đề mà GV yêu cầu) phần cạnh “Khăn trải bàn” trước mặt HS thảo luận nhóm, tìm quan niệm chung, ý tưởng chung viết vào phần “Khăn trải bàn” Hết thời gian qui định, nhóm cử đại diện trình bày ý kiến Khi trình bày trước lớp, đại diện nhóm trình bày kết luận/ ý kiến chung nhóm viết phần “Khăn trải bàn” Các nhóm khác nghe, bổ sung, phản biện, đánh giá đưa ý kiến riêng nhóm Để tranh luận đối thoại nhóm trở nên hấp dẫn, thu hút, giáo viên cần phát học tình có vấn đề phải thiết kế để chúng trở thành tình có vấn đề sau xây dựng hệ thống câu hỏi để khơi gợi hứng thú, tích cực tham thảo luận, giải học sinh Chẳng hạn dạy mục 1.b.Thế tình u chân có nội dung biểu tình u chân chính, GV tổ chức HS thảo luận Cách tiến hành: + GV chia HS thành nhóm, nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn, bút lơng GV giao nhóm thảo luận tình sau: Nhóm 1: Tình My gái xinh đẹp Đã có nhiều chàng trai theo đuổi cô chưa nhận lời yêu Thấy vậy, Trung- bạn trai trường đánh với bạn chinh phục My Từ đấy, Trung sức săn đón, chăm sóc, chiều chuộng My nói với My khơng thể sống thiếu cô Cuối cùng, My xiêu lòng 13 Câu hỏi: Theo em, tình cảm My Trung có phải tình u khơng? Vì sao? Nhóm 2: Tình 2: Tâm sinh viên trường X 20 tuổi yêu người đàn ơng 25 tuổi, thấy Nhung bạn khuyên can Tâm không nên yêu chênh lệch Tâm đưa lý anh giàu, cần đủ rồi; Câu hỏi: Theo em quan điểm Tâm chưa? Vì sao? Nhóm 3: Tình Ngọc tâm với Hoa: Tớ anh chia tay Hoa hỏi: Sao mà chia tay? Anh làm khơng phải với cậu à? Ngọc: Ừ Anh không yêu tớ Hoa: Sao cậu biết anh không u cậu? Anh nói à? Ngọc: Khơng, yêu tớ anh phải chiều tớ Đằng này, tớ muốn mua quần áo để chơi mà anh không mua cho tớ Tớ mặc đẹp nghĩ cho anh Câu hỏi: Em có đồng ý với suy nghĩ Ngọc khơng? Vì sao? Nhóm 4: Tình Hơm ngày lễ tình nhân, Hương Thắng hẹn xem phim Những lần hẹn hò với Hương,Thắng người đến trước chờ Hương hôm có việc đột xuất quan cần giải quyết, Thắng đến muộn hai lỡ buổi xem phim Hương giận dỗi bỏ mặc cho Thắng giải thích Câu hỏi: Em có nhận xét hành động Hương? + HS: Các thành viên nhóm suy nghĩ, viết ý tưởng câu trả lời vào phần cạnh “Khăn trải bàn” trước mặt + HS nhóm: Thảo luận, tìm câu trả lời chung viết vào phần “Khăn trải bàn” + Đại diện nhóm trả lời + Lớp tranh luận, bổ sung Trên sở đó, GV chốt lại ý kiến dẫn dắt HS hiểu tình u chân biểu tình u chân Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ kết hợp kĩ thuật “Khăn trải bàn” phương pháp dạy học làm cho học sơi nổi, sinh động, kích thích tư độc lập HS, lôi HS vào mơi trường học tập, giúp em có điều kiện trình bày suy nghĩ ngơn ngữ tranh luận, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh học tập Trên thực tế học, GV sử dụng nhiều phương pháp với kĩ thuật khác khơng có phương pháp kĩ thuật dạy học vạn Phương pháp khơng có giá trị tự thân mà hiệu chúng phụ thuộc vào trình độ, lực sư phạm vận dụng sáng tạo GV GVdạy không nên chạy theo phương pháp mới, mà quên việc kết hợp hài hòa với phương pháp truyền thống Tuy nhiên, b a phương pháp dạy học kết hợp kĩ thuật dạy học vận dụng tiết đầu 12: 14 “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” góp phần nâng cao chất lượng dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 2.3 Hiệu thực “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” Qua điều tra 10 lớp10 trường THPT Đông Sơn học kỳ năm học 2017-2018 tiếp cận không tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết đạt sau: Lớp Số em Được tiếp cận Không tiếp Hứng thú học tập, điều tra cận ấn tượng tiết học 10A1 45 * Rất ấn tượng 10A2 47 * Rất ấn tượng 10A3 43 * Rất ấn tượng 10A4 40 * Rất ấn tượng 10A5 43 * Ấn tượng 10A6 42 * Khơng có 10A7 45 * Khơng có 10A8 48 * Khơng có 10A9 39 * Rất ấn tượng 10A10 42 * Ấn tượng Với kết cho ta thấy: Cùng đối tượng học sinh với đặc điểm, trình độ tương đương ngang nhau, em học sinh tiếp cận phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực hứng thú ấn tượng với giảng GDCD thường bị cho “khô khan”, phương pháp truyền thống dạy 12 lâu tạo nên thụ động cách tiếp cận lớn học sinh, em khơng có hứng thú học tập, đơi ngại tiếp cận vấn đề tình u, nhân; sử dụng phương pháp kĩ thuật giúp em nắm kiến thức tình yêu sâu hơn, kết học tâp cao Việc tạo hứng thú ấn tượng cho giảng GV HS lâu coi trọng tâm trình đổi phương pháp, áp dụng phương pháp kỹ thuật giúp GV đạt mục tiêu giảng cách hồn hảo Điều chứng tỏ rằng, lý nghiên cứu đề tài hoàn tồn đắn khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” 15 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Trong dạy học môn GDCD, GV người am hiểu kiến thức mà phải nắm bắt tâm lí HS để em tự chiếm lĩnh tri thức Lâu phương pháp dạy học truyền thống quan niệm dạy học GDCD trình truyền thụ lĩnh hội tri thức, thầy truyền thụ tri thức cho trò, trò tiếp nhận thơng tin chưa xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh định hướng lớn, nội dung cốt lỗi đổi phương pháp dạy học nói chung, có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Với tính chất đặc thù mơn, vấn đề tích cực hóa dạy học đặt u cầu cấp thiết Khơng có phương pháp kĩ thuật dạy học tuyệt đối Bên cạnh ưu điểm, phương pháp dạy kĩ thuật dạy học tích cực có số hạn chế Vì vậy, phải kết hợp hài hòa để giúp cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hồn thiện Hy vọng kinh nghiệm nhỏ thân giúp đồng nghiệp tích luỹ thêm kho tàng phương pháp giảng dạy để khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn 3.2 Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Đối với nhà trường: + Cần trang bị nhiều sách tham khảo cho GV, khuyến khích GV ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học + Tăng cường khuyến khích GV cải tiến phương pháp giảng dạy - Đối với tổ chuyên môn: Cần ủng hộ GV tổ có phương pháp dạy học Khích lệ động viên kịp thời để họ không ngừng nỗ lực, phấn đấu Các thành viên tổ nên trao đổi với sáng kiến đổi phương pháp dạy học để giúp tiến - Đối với GV: Không ngại khó khăn, khơng nề vất vả để đầu tư cơng sức, trí tuệ cho việc thiết kế câu hỏi gợi mở, câu hỏi tình có vấn đề, quan sát, đánh giá, nhận xét, sửa chữa cho HS để đến khám phá tri thức Bên cạnh ưu điểm, phương pháp dạy kĩ thuật dạy học tích cực có số hạn chế Vì vậy, phải tìm giải pháp để giúp cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hoàn thiện 16 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác -Đối với HS: Cần tích cực tham gia thảo luận, trình bày ý kiến GV yêu cầu Muốn làm tốt điều HS cần chuẩn bị trước đến lớp, phải mạnh dạn sơi hoạt động nhóm trình bày ý kiến cá nhân./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDCD 10, Nxb Giáo dục, 2016 Sách giáo viên GDCD 10, Nxb Giáo dục, 2016 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 THPT môn GDCD, Nxb Giáo dục, 2006 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD 10, Nxb Đại học sư phạm, 2010 Tình GDCD 10, Nxb Giáo dục, 2006 Luật giáo dục 2005, sửa đổi 2009, Nxb Chính trị quốc gia Giáo dục kĩ sống môn GDCD trường THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014 Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, 2010 Thiết kế giảng GDCD 10, Nxb Hà Nội, 2006 10 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Một số tư liệu tham khảo khác 17 18 ... thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 12: "Cơng dân với tình u nhân gia đình" 2.2.1 Ngun tắc chung việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp kĩ thuật dạy học tích. .. vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.2.2 Cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết 12: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” 2.3 Hiệu thực Sử dụng. .. cứu cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết đầu (Mục 1) 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 .Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp sử dụng

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w