1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong bai giang mon TVSTVB

47 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 232 KB

Nội dung

DUYỆT BỘ MÔN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG THAY MẶT CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ( Dùng cho đào tạo KSQS ) NHÓM MÔN HỌC Học phần: CTĐ, CTCT Nhóm môn học: CTĐ, CTCT Bộ môn: CTĐ, CTCT Vũ Văn Chuyên Khoa: CTĐ, CTCT Nguyễn Hải Hà Thông tin nhóm môn học TT Họ tên giáo viên Vũ Văn Chuyên Lưu Văn Ngọc Nguyễn Hải Hà Học hàm Học vị Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Địa điểm làm việc: Bộ môn CTĐ, CTCT Điện thoại, email: k52_ctd,ctct@mta.edu.vn Bài giảng KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương Mục 1.1 +1.2 +1.3 Tiết thứ: Tuần thứ * Mục đích, yêu cầu: Cung cấp lý luận chung VBQLNN sở cho chương II, III, IV, V Nâng cao nhận thức cho học viên vai trò, chức VBQLNN, hình thành kỹ nhận biết loại văn góp phần thực có hiệu vào thực tiễn công tác quan, đơn vị thân * Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết * Thời gian: tiết * Địa điểm: Giảng đường * Nội dung chính: 1.1 KHÁI NIỆM VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VỀ VBQLNN VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm VBQLNN a) Khái niệm văn - Theo nghĩa rộng - Theo nghĩa hẹp b) Khái niệm VBQLNN VBQLNN định thông tin quản lý thành văn (được văn hóa) quan quản lý Nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định Nhà nước đảm bảo thi hành biện pháp khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội Nhà nước quan Nhà nước với tổ chức công dân Các thành tố cấu thành VBQLNN - Chủ thể ban hành - Nội dung ban hành - Đối tượng áp dụng Các thành tố khái niệm VBQLNN cố kết đặc trưng là: ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục hình thức định Nhà nước đảm bảm thi hành chuẩn mực pháp lý 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành VBQLNN 1.2 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.2.1 Chức VBQLNN a) Chức thông tin - Ghi lại thông tin quản lý - Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi đến nơi khác hệ thống quản lý hay hệ thống với bên - Giúp cho quan thu nhận thông tin cần cho hoạt động quản lý - Giúp quan xử lý, đánh giá thông tin thu thông qua hệ thống truyền đạt thông tin khác Thông tin VBQLNN mang tính thống, bền vững độ xác cao, hướng người đến hoạt động nhà nước đặt b) Chức quản lý - Là sở đảm bảo cung cấp cho hoạt động quản lý thông tin cần thiết, giúp cho nhà lãnh đạo nghiên cứu ban hành định quản lý xác thuận lợi - Ghi lại truyền đạt định quản lý tới đối tượng thực hiện, tham gia vào tổ chức thực định - Là phương tiện hữu hiệu để phối hợp, kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động quản lý c) Chức pháp lý - Chứa đựng quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật hình thành hoạt động quan quản lý Nhà nước - Là pháp lý để giải nhiệm vụ cụ thể điều hành công việc quan, tổ chức giải công việc có liên quan đến tổ chức, công dân Tính pháp lý văn hiểu phù hợp văn (về nội dung thể thức) với quy định pháp luật hành d) Chức văn hóa, xã hội - Ghi lại truyền bá truyền thống văn hóa dân tộc - Phản ánh trình độ văn hóa quản lý 1.2.2 Vai trò VBQLNN a) Văn phương tiện đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý - Thông tin chủ trương đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước - Thông tin nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động cụ thể quan, đơn vị - Thông tin phương thức hoạt động, quản lý cộng tác quan Nhà nước với quan Nhà nước với nhân dân - Thông tin tình hình thực tế khách thể quản lý, biến động quan - Thông tin kết đạt trình quản lý b) Văn phương tiện truyền đạt định quản lý - Các định quản lý truyền đạt sau thể chế hoá thành văn mang tính quyền lực nhà nước - Các định quản lý cần phải truyền đạt nhanh chóng đối tượng c)Văn phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động máy lãnh đạo quản lý - Thúc đẩy, nâng cao trình độ thực công tác điều hành quản lý hoạt động cách tích cực, có hiệu - Để kiểm tra có kết cần ý mức hai phương diện trình hình thành giải văn bản: + Tình hình xuất văn hoạt động quan đơn vị trực thuộc + Nội dung văn hoàn thiện thực tế nội dung d) Văn công cụ xây dựng hệ thống pháp luật - Phản ánh phân chia quyền hành quản lý nhà nước - Cụ thể hóa luật lệ hành, hướng dẫn thực luật lệ Văn quản lý nhà nước có vai trò quan trọng việc xây dựng định hình chế độ pháp lý cần thiết cho việc xem xét hành vi hành trình thực nhiệm vụ quản lý quan 1.3 PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Mục đích việc phân loại: - Giúp xác định vị trí văn hệ thống, giúp cho người sử dụng văn tránh nhầm lẫn, tạo định hướng đắn việc áp dụng vào quản lý - Giúp cho việc nghiên cứu, biên soạn cách khoa học, thẩm quyền, thể thức, quy trình, đáp ứng yêu cầu nội dung, hình thức - Phục vụ cho việc theo dõi, lưu trữ, tra tìm văn cách thuận lợi 1.3.1 Văn quy phạm pháp luật a) Khái niệm Theo Điều 1, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008: Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Đặc điểm VBQPPL: - Văn ban hành chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định - Nội dung VBQPPL ý chí chủ thể ban hành có chứa đựng quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần thực tiễn sở để ban hành văn áp dụng pháp luật văn hành thông dụng - Trình tự, thủ tục, hình thức ban hành tuân theo quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2008; Luật Ban hành VBQPPL Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 - Có tính chất bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần đối tượng nhóm đối tượng có hiệu lực phạm vi toàn quốc địa phương; - Văn Nhà nước bảo đảm thi hành b) Các hình thức thẩm quyền ban hành Để VBQPPL ban hành thẩm quyền, cần ý bảo đảm hai phương diện thẩm quyền thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung chủ thể ban hành Theo luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, hệ thống văn quy phạm pháp luật gồm: - Văn Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết- Văn Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, nghị - Văn Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, định - Văn Chính phủ ban hành: Nghị định - Văn Thủ tướng Chính phủ: Quyết định - Văn Bộ trưởng, Thứ trưởng quan ngang Bộ ban hành: Thông tư - Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Nghị liên tịch, thông tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền, Ủy ban thường vụ Quốc hội ,Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội - Nghị Hội đồng nhân dân cấp - Quyết định, thị Ủy ban nhân dân cấp 1.3.2 Văn hành Là văn sử dụng quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội nhằm chuyển giao thông tin theo chiều dọc (từ cấp xuống cấp ngược lại), theo chiều ngang (đồng cấp) nhằm phục vụ hoạt động tổ chức, quản lý, quan hệ giao dịch, trao đổi, phối hợp công tác 1.3.2.1 Văn hành cá biệt (Văn áp dụng pháp luật) a) Khái niệm Là định quản lý thành văn mang tính áp dụng pháp luật, quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục định nhằm đưa quy tắc xử riêng một nhóm đối tượng cụ thể Đặc điểm VBHC cá biệt: - Văn cá biệt văn chủ thể có thẩm quyền ban hành - Được ban hành theo thủ tục, trình tự hình thức pháp luật quy định - Có nội dung mệnh lệnh cụ thể với đối tượng xác định - Đưa quy tắc xử riêng, áp dụng lần có hiệu lực với một nhóm đối tượng cụ thể - Luôn mang tính bắt buộc đảm bảo thực Nhà nước b) Các hình thức thẩm quyền ban hành văn hành cá biệt Đây văn nhiều chủ thể có quyền ban hành theo luật định nhằm đưa định cá biệt cấp dưới: - Lệnh - Quyết định - Chỉ thị - Điều lệ, quy chế, quy định - Các chủ thể có thẩm quyền ban hành văn hành cá biệt: + Cơ quan nhà nước: quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước, quan tư pháp + Thủ trưởng quan nhà nước, thủ trưởng đơn vị nghiệp nhà nước, thủ trưởng doanh nghiệp nhà nước + Công chức: Hiện nay, pháp luật cho phép nhiều chủ thể công chức ban hành văn cá biệt thi hành công vụ: tra viên chuyên ngành, chiến sĩ công an nhân dân, chiến sĩ đội biên phòng, cảnh sát viên đội nghiệp vụ cảnh sát biển, nhân viên hải quan, kiểm lâm viên, nhân viên thuế có quyền định xử phạt vi phạm hành + Cá nhân trao quyền: người huy may bay, tàu biển máy bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng 1.3.2.2 Văn hành thông thường a) Khái niệm Là văn mang tính thông tin, điều hành nhằm thực thi văn pháp luật, để giải công việc cụ thể phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc quan, tổ chức nhà nước Đặc điểm: - Nguồn gốc hình thành từ thực tiễn, pháp luật thừa nhận - Nội dung VBHC: truyền đạt thông tin hoạt động quản lý, ghi nhận kiện thực tế để phục vụ đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước - VBHC không mang tính bắt buộc không đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước - Có tính chất hỗ trợ việc triển khai thực VBQPPL văn cá biệt - Phong phú tên loại - Do chủ thể quản lý ban hành b) Các hình thức văn thông thường - Công văn - Thông cáo - Thông báo - Báo cáo - Tờ trình - Biên - Đề án, Phương án; - Kế hoạch, Chương trình; - Diễn văn; - Công điện - Các loại giấy (Giấy mời, Giấy đường, Giấy ủy nhiệm, giấy nghỉ phép ); - Các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình ) 1.3.3 Văn chuyên môn - kỹ thuật Là văn mang tính đặc thù nghiệp vụ chuyên môn hình thành lĩnh vực cụ thể quản lý nhà nước, thuộc thẩm quyền ban hành số quan nhà nước theo trình tự, thủ tục, luật định 1.3.4 Văn tổ chức trị, trị - xã hội Là văn tổ chức trị, trị - xã hội ban hành để giải công việc trình thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức Hình thức văn người đứng đầu quan Trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội quy định KẾT LUẬN Văn QLNN phương tiện quan trọng để ghi lại truyền đạt thông tin, định hoạt động lãnh đạo, quản lý; hình thức cụ thể hóa pháp luật; sở để điều chỉnh mối quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước * YÊU CẦU HỌC VIÊN CHUẨN BỊ - Đọc trước tài liệu trang - 24 Giáo trình Soạn thảo văn (Giáo trình dùng cho đào tạo kỹ sư quân cấp phân đội), Nxb QĐND, H.2012 - Trả lời câu hỏi: + Điểm khác biệt chức thông tin VBQLNN với loại văn khác? + Tại VBQLNN thước đo trình độ văn minh quản lý? + Phân biệt điểm giống khác VBQPPL, VBHC cá biệt VBHC thông thường? DUYỆT BỘ MÔN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG THAY MẶT CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ( Dùng cho đào tạo KSQS ) NHÓM MÔN HỌC Học phần: CTĐ, CTCT Nhóm môn học: CTĐ, CTCT Bộ môn: CTĐ, CTCT Vũ Văn Chuyên Khoa: CTĐ, CTCT Nguyễn Hải Hà Thông tin nhóm môn học TT Họ tên giáo viên Vũ Văn Chuyên Lưu Văn Ngọc Nguyễn Hải Hà Học hàm Học vị Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Địa điểm làm việc: Bộ môn CTĐ, CTCT Điện thoại, email: k52_ctd,ctct@mta.edu.vn Bài giảng KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương Mục 2.1 +2.2 +2.3 Tiết thứ: Tuần thứ * Mục đích, yêu cầu: Cung cấp lý luận chung VBQLNN sở cho chương II, III, IV, V Nâng cao nhận thức cho học viên vai trò, chức VBQLNN, hình thành kỹ nhận biết loại văn góp phần thực có hiệu vào thực tiễn công tác quan, đơn vị thân * Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết * Thời gian: tiết * Địa điểm: Giảng đường * Nội dung chính: 2.1 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.1.1 Yêu cầu nội dung 10 a) Văn phải có tính Đảng - Phản ánh đường lối, sách Đảng Nhà nước - Phải đáp ứng nhu cầu thực tế đặt - Phù hợp với pháp luật hành b) Văn phải có tính khoa học - Thông tin đầy đủ, xác, rõ ràng kịp thời - Bảo đảm logic nội dung, quán chủ đề, bố cục chặt chẽ - Đảm bảo yêu cầu thể thức c) Văn phải có tính nhân dân - Nội dung dễ hiểu, dễ nhớ phù hợp với trình độ dân trí - Phản ánh nguyện vọng đáng đông đảo nhân dân lao động - Các quy định cụ thể văn không trái với quy định Hiến pháp pháp luật quyền lợi nghĩa vụ công dân d) Văn phải có tính pháp lý (tính công quyền) - Ban hành văn theo hình thức, trình tự thẩm quyền pháp luật quy định - Nội dung văn phải phù hợp với quy định pháp luật hành e) Văn phải có tính khả thi - Nội dung văn phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội - Nội dung phải phù hợp với trình độ, lực, khả vật chất thời gian chủ thể thực - Nội dung văn phải quy định quyền chủ thể kèm theo điều kiện bảo đảm thực quyền 2.1.2 Yêu cầu hình thức - Đúng thể thức văn Nhà nước quy định - Bố cục chặt chẽ, cân đối, hài hòa - Sử dụng ngôn ngữ xác, phong cách hành chuẩn mực - Đảm bảo tính thống hệ thống văn 33 - Là loại văn ban hành phổ biến cần thiết cho trình lãnh đạo, quản lý, điều hành quan nhà nước - Dùng để đề xuất vấn đề mới, đề nghị cấp phê duyệt c) Cách thức soạn thảo - Về thể thức Tên loại TỜ TRÌNH, viết tắt tên loại “TTr” - Về nội dung + Phần mở đầu: phần nhận định tình hình (phân tích thực trạng) làm sở cho việc đề xuất + Phần nội dung Nêu tóm tắt nội dung đề nghị mới, ý tưởng Phân tích phản ứng xảy xung quanh đề nghị áp dụng Những khó khăn, thuận lợi triển khai thực Những biện pháp thực + Phần kết luận Phân tích ý nghĩa, tác dụng, hiệu đề nghị với đời sống kinh tế, xã hội, công tác quản lý, hoàn thành nhiệm vụ quan, đơn vị Những kiến nghị, đề nghị cấp xem xét chấp thuận đề xuất nêu để sớm triển khai thực - Về văn phong: Lời văn cần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, cách trình bày khách quan, có tính thuyết phục 4.2.6 Thông báo a) Khái niệm 34 Là VBQLNN thông thường, không mang tính pháp quy, dùng chủ yếu để truyền đạt nội dung định, tin tức, kiện… cho quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan biết dùng để giới thiệu chủ trương, sách, chưa thể chế hóa văn thích hợp b) Đặc điểm - Không chứa quy phạm pháp luật, sử dụng với mục đích truyền đạt thông tin chủ yếu (bảo đảm tính kịp thời, đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng) - Không mang đầy đủ yếu tố pháp lý VBQLNN khác, không thay văn pháp lý thông báo - Đối tượng thông báo thường rộng, xác định cụ thể không xác định - Nội dung thông báo gồm nhiều vấn đề : + Thông tin việc, tin tức, hoạt động… + Thông tin văn bản, định, chế độ ban hành, tạm ngưng, đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ + Giới thiệu chủ trương, sách chưa thể chế hóa văn thích hợp để định hướng công việc đơn vị trực thuộc phối hợp với quan đơn vị khác có liên quan + Thông tin mối quan hệ xác lập hoạt động máy quản lý, lãnh đạo, huy + Ban hành định, mệnh lệnh quản lý đơn giản c) Cách thức soạn thảo - Thể thức + Tên gọi văn THÔNG BÁO, tên viết tắt văn “TB” + Nơi gửi trình bày trích yếu, sau từ “Kính gửi” (cách ghi công văn) Phần nơi nhận, nơi gửi để niêm yết, dán nơi công cộng không thiết phải ghi Người ký thông bao không thiết phải thủ trưởng quan đơn 35 vị Thủ trưởng quan, đơn vị trực tiếp soạn thảo thông báo có ký theo chức danh đóng dấu quan, đơn vị - Nội dung: Cũng giống văn hành thông thường khác, cấu nội dung thông báo gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết thúc + Phần mở đầu: Giới thiệu trực tiếp nội dung cần thông báo mà trình bày lý hay mô tả tình văn hành khác Nếu thông báo để truyền đạt chủ trương, sách, định phải nhắc lại tên văn cần truyền đạt, tóm tắt nội dung văn đặt yêu cầu cần triển khai, quán triệt, tổ chức thực Nếu để thông tin kết họp cần nêu rõ thời gian, thành phần tham dự, người chủ trì Tóm tắt nội dung hội nghị, định, nghị thông qua Đối với thông báo có nội dung dài chia thành mục nhỏ để tiện theo dõi + Phần nội dung: trình bày cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng vấn đề cần thông báo + Phần kết luận: nhắc lại nội dung thông báo 4.2.7 Kế hoạch a) Khái niệm Là VBQLNN trình bày dự kiến hoạt động cụ thể, nhiệm vụ công tác quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thời gian định b) Đặc điểm: - Là dự kiến hoạt động cụ thể, sở để kiểm điểm, đánh giá kết công tác đồng thời hướng dẫn công tác cho cấp - Là VB tập thể cá nhân c) Cách thức soạn thảo - Thể thức + Tên gọi văn KẾ HOẠCH, tên viết tắt VB “KH” + Nếu kế hoạch công tác cấp gửi lên cấp để báo cáo, đề nghị phê duyệt có thêm thủ tục phê duyệt trực tiếp 36 - Nội dung: + Mở đầu nhận định tình hình khái quát làm sở xây dựng kế hoạch công tác Nêu rõ hoàn cảnh, tình hình quan, đơn vị, tổ chức… khả chủ thể thực + Phần kế hoạch Nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp thực hiện, dự kiến khả rủi ro, khó khăn, cản trở để chủ động đề phòng, thuận lợi cần tận dụng, biện pháp tổ chức thực + Phần cuối Nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng kế hoạch công tác, đề nghị cấp hỗ trợ bảo đảm điều kiện vật chất, tinh thần cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt Thể thức cuối văn bản: Nếu kế hoạch công tác tập thể thường có đầy đủ yếu tố thể thức cuối văn kế hoạch công tác cá nhân có chữ ký, họ tên, chức vụ người lập kế hoạch - Cách hành văn Lời văn cần tính cụ thể, rõ ràng phải lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác có sức thuyết phục 4.2.8 Hợp đồng a) Khái niệm Là VBQLNN phản ánh thỏa thuận hai nhiều người, hay quan, đơn vị, tổ chức… việc thiết lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ công việc liên quan theo quy định của VBQPPL b) Đặc điểm: 37 - Hợp đồng áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực có nhiều loại hợp đồng: + Hợp đồng dân Là thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự: hợp đồng thuê nhà, hợp đồng cho vay, hợp đồng bảo hiểm… + Hợp đồng lao động Là thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động + Hợp đồng kinh tế Là thỏa thuận văn việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên, để xây dựng thực kế hoạch - Hợp đồng ký kết thực có thỏa thuận theo hình thức định điều ghi hợp đồng sở pháp lý cho việc thực hợp đồng - Việc ký kết hợp đồng dựa nguyên tắc: + Các bên ký hợp đồng người có tư cách lực thực hành vi pháp lý + Các bên tự nguyện bình đẳng + Không trái với pháp luật đạo đức xã hội c) Cách thức soạn thảo - Thể thức: Tên gọi văn HỢP ĐỒNG, viết tắt văn “HĐ” - Về nội dung + Thể thức đầu văn 38 Tùy loại hợp đồng mà có yếu tố thể thức đầu văn cách phù hợp (một số văn hợp đồng có phần cứ) + Phần nội dung: • Các bên tham gia ký hợp đồng (bên A, bên B) • Đối tượng hợp đồng Ghi số thông tin bản: họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ ở, giấy CMND • Cách thức thực hợp đồng gồm nguyên tắc nội dung thỏa thuận bên • Quyền nghĩa vụ bên • Phương thức nghiệm thu, toán, đánh giá kết quả, giải tranh chấp • Các ràng buộc pháp lý cần thiết theo pháp luật hành • Thời hạn có hiệu lực hợp đồng • Giá trị ngôn ngữ hợp đồng (nếu hợp đồng ký kết với nước ngoài) - Cách hành văn: Lời văn rõ ràng, dễ hiểu, biểu đạt xác nội dung vấn đề, lập luận chặt chẽ, tránh sơ hở cách biểu đạt * YÊU CẦU HỌC VIÊN - Đọc trước tài liệu trang 65-101, Giáo trình Soạn thảo văn (Giáo trình dùng cho đào tạo kỹ sư quân cấp phân đội), Nxb QĐND, H.2012 - Trả lời câu hỏi: + Tìm điểm giống khác loại VBQLNN mặt hình thức cách thức soạn thảo + Thực hành soạn thảo loại VBQLNN 39 DUYỆT BỘ MÔN NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG THAY MẶT CHỦ ( Dùng cho đào tạo KSQS ) NHÓM MÔN HỌC Học phần: CTĐ, CTCT Nhóm môn học: CTĐ, CTCT Bộ môn: CTĐ, CTCT Vũ Văn Chuyên Khoa: CTĐ, CTCT Nguyễn Hải Hà Thông tin nhóm môn học TT Họ tên giáo viên Vũ Văn Chuyên Lưu Văn Ngọc Nguyễn Hải Hà Học hàm Học vị Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Địa điểm làm việc: Bộ môn CTĐ, CTCT Điện thoại, email: k52_ctd,ctct@mta.edu.vn Bài giảng QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương Mục 5.1 + 5.2 + 5.3 Tiết thứ: Tuần thứ * Mục đích, yêu cầu: Giúp HV nắm vững kiến thức cách thức quản lý giải văn quản lý nhà nước qua nâng cao nhận thức cho học viên vị trí, tầm quan trọng soạn thảo văn quản lý nhà nước góp phần thực có hiệu nhiệm vụ theo cương vị chức trách giao sau trường * Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết + thảo luận * Thời gian: tiết * Địa điểm: Giảng đường * Nội dung chính: 5.1 QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN 40 5.1.1 Khái niệm văn đến Theo Quy chế Về công tác Văn thư, lưu trữ bảo mật tài liệu Quân đội (Ban hành kèm theo Thông tư số 91/2012/TT-BQP) văn đến hiểu sau: Văn đến tài liệu quan, đơn vị cá nhân khác gửi đến Có thể là: + Văn cấp gửi xuống để đạo, hướng dẫn, yêu cầu… + Văn quan cấp gửi lên để báo cáo, đề nghị, xin ý kiến… + Văn từ quan gửi đến trực tiếp + Văn nhận từ đường bưu điện + Văn bản, giấy tờ cá nhân gửi đến để giải yêu cầu, công việc liên quan … Nói cách khác: Văn đến văn quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân khác gửi đến quan để yêu cầu, đề nghị giải công việc liên quan 5.1.2 Những nguyên tắc việc quản lý giải văn đến - Đăng ký văn vào sổ công văn - Trình văn - Văn đến phải xử lý theo nguyên tắc kịp thời, xác thống - Khi nhận VB đến phải ký nhận vào sổ chuyển văn 5.1.3 Nội dung quản lý giải văn đến a) Nhận văn đến - Văn gửi đến phải chuyển đến văn thư đăng ký, quản lý 41 - Kiểm tra kỹ số lượng bì, thành phần ghi bì, dấu niêm phong (nếu có) đối chiếu số ký hiệu ghi bì với sổ giao nhận tài liệu ký nhận Những văn gửi nhầm trả lại cho người gửi đến - VB gửi đến có hai loại: + VB bóc bì: gửi cho người + VB phải bóc bì: Không mở bì văn Văn thư đăng ký yếu tố bì vào sổ chuyển đến nơi nhận - Khi mở bì để đăng ký phải đối chiếu số ghi bì với số văn có bì phiếu gửi (nếu có); phát thừa, thiếu sai số văn kiểm tra lại nơi gửi - Lấy văn khỏi bì, đóng dấu “Đến” vào vị trí số, ký hiệu văn bản; vị trí không chỗ trống đóng sang vị trí trống ngày tháng năm ban hành văn b) Đăng ký văn đến - Văn đến phải đăng ký vào Sổ Đăng ký văn đến nhập thông tin vào sở liệu máy tính theo Biểu ghi thông tin văn - Hình thức đăng ký văn đến: + Đăng ký văn đến sổ + Sử dụng phần mềm quản lý văn đến hệ điều hành tác nghiệp dùng chung để đăng ký văn đến - Những bì không mở phải ghi thông tin bì chuyển cho chức danh người có tên bì nhận Nếu việc chung người nhận phải chuyển trả lại cho văn thư để đăng ký, quản lý - Những văn chuyển qua Fax qua mạng điện tử, phải chụp lại in đóng dấu hết Khi nhận phải đóng dấu đến làm thủ tục đăng ký 42 - Văn khẩn phải báo cho người huy để xử lý c) Trình, chuyển giao văn đến * Trình văn - Trình xin ý kiến phân phối - Người có trách nhiệm vào nội dung văn bản; quy chế làm việc quan; chức năng, nhiệm vụ kế hoạch công tác giao cho đơn vị, cá nhân ý kiến phân phối giải văn - Văn đến có dấu mức độ mật, mức độ khẩn phải đăng ký, trình chuyển sau nhận * Chuyển giao - Căn vào ý kiến người có trách nhiệm, Văn thư phải chuyển văn đến đối tượng có liên quan ngày chậm vào đầu làm việc ngày hôm sau - Chuyển giao văn phải xác, đối tượng có trách nhiệm giải giữ bí mật nội dung văn d) Giải văn đến - Chỉ huy trưởng quan, đơn vị có trách nhiệm đạo giải kịp thời văn đến Chỉ huy phó quan, đơn vị giao đạo giải văn đến theo ủy nhiệm Chỉ huy trưởng văn đến thuộc lĩnh vực phân công phụ trách - Chỉ huy quan, đơn vị giao cho Chánh văn phòng xem xét, phân văn theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến - Cơ quan, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giải văn phải vào chức năng, nhiệm vụ, nghiên cứu nội dung văn đến đề xuất ý kiến giải quyết: 43 + Khi nhận văn đến, đơn vị cá nhân có trách nhiệm giải kịp thời theo thời hạn pháp luật quy định theo quy định cụ thể quan + Khi trình thủ trưởng, tổ chức cho ý kiến đạo giải đơn vị, cá nhân cần đính kèm phiếu giải văn đến có ý kiến để xuất đơn vị, cá nhân + Đối với văn có liên quan đến đơn vị khác, đơn vị chủ trì giải cần gửi văn để lấy ý kiến đơn vị phối hợp Khi trình huy quan xem xét, định phải trình kèm văn tham gia ý kiến đơn vị phối hợp đ) Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc giải văn đến Trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến quy định sau: - Người giao trách nhiệm có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc đơn vị, cá nhân giải văn đến theo thời hạn quy định - Căn quy định cụ thể quan, tổ chức, cán văn thư có nhiệm vụ tổng hợp số liệu văn đến, bao gồm: tổng số văn đến; văn đến giải quyết; văn đến chưa giải quyết… để báo cáo cho người giao trách nhiệm g) Thời hạn giải văn đến Thời hạn giải văn đến tính từ ngày văn đến quan, đơn vị: - Giải vấn đề cấp bách - Giải theo thời gian yêu cầu văn - Không 03 ngày làm việc, với vấn đề thông thường 44 - Không 07 ngày làm việc, với vấn đề phức tạp, cần lấy ý kiến nhiều nơi Trường hợp không bảo đảm thời gian quy định báo cáo huy xin ý kiến đạo trả lời cho quan, đơn vị gửi văn biết lý việc cần làm 5.2 QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI 5.2.1 Khái niệm Văn tài liệu quan, đơn vị ban hành Hay hiểu: tất loại văn quan soạn thảo ban hành để thực quản lý, điều hành công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn gửi đến đối tượng có liên quan Nguyên tắc: + Chính xác, kịp thời, quy trình quy định pháp luật + Tất VB phải qua văn thư để làm thủ tục 5.2.2 Quản lý văn a) Kiểm tra, đăng ký đóng dấu văn - Văn thư có trách nhiệm kiểm tra lần cuối hình thức, thể thức kỹ thuật trình bày văn trước đóng dấu ghi số, ngày tháng năm lên văn - Tất văn quan, đơn vị ban hành phải tập trung văn thư để đăng ký, phải ghi đầy đủ nội dung sổ "Đăng ký văn đi" nhập liệu vào máy tính - Văn phải đóng dấu quan, đơn vị dấu mức độ mật, khẩn (nếu có) Chỉ phép đóng dấu số lượng xác định phần nơi nhận b) Chuyển giao theo dõi văn 45 - Văn đăng ký, đóng dấu phải làm thủ tục gửi ngày, chậm ngày làm việc Văn hẹn giờ, khẩn phải gửi trước; văn (không có độ mật) chuyển đến nơi nhận Fax chuyển qua mạng bảo mật theo quy định - Thủ tục gửi văn bản: + Văn gửi đến quan, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm trực tiếp giải Không đồng thời gửi nhiều quan, đơn vị văn Trường hợp gửi "để phối hợp", "để biết" ghi rõ mục đích gửi phần nơi nhận cuối văn + Văn gửi gián tiếp, người nhận văn ký nhận vào Sổ Đăng ký văn c) Lưu văn - Văn gửi phải lưu làm hai bản: văn thư, đơn vị soạn thảo Bản lưu văn thư có chữ ký trực tiếp, dấu đỏ xếp theo trình tự đăng ký - Bản lưu phải giấy tốt, chữ in rõ nét mực bền lâu, có chữ ký trực tiếp người ký văn d) Theo dõi văn Văn thư có trách nhiệm theo dõi việc chuyển văn đến nơi nhận xử lý kịp thời trường hợp thất lạc, quên, sót chậm trễ 5.3 QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN MẬT 5.3.1 Khái niệm Văn mật (bao gồm văn đến, nội bộ) văn có nội dung đề cập đến vấn đề thuộc phạm vi bí mật nhà nước quan, đơn vị, tổ chức 46 5.3.2 Quản lý giải văn mật a.) Nguyên tắc quản lý giải văn mật - Xác định mức độ mật - Thực quy định phổ biến, lưu hành, tìm hiểu, sử dụng, giao nhận, vận chuyển tiêu huỷ văn mật - Văn thư quan không phân công nhiệm vụ phụ trách văn mật vào sổ bì văn chuyển giao cho phận có trách nhiệm giải - Việc chuyển giao văn mật phải bảo đảm an toàn theo quy định nhà nước, có ký nhận kiểm soát đối chiếu nghiêm ngặt - Văn tuyệt mật, tối mật phải niêm phong thủ trưởng quan người uỷ quyền bóc văn - Đăng ký vào sổ: lập hồ sơ chung cho văn mật chia làm phần: văn mật văn mật đến b) Phương pháp tổ chức quản lý văn mật - Vào sổ đăng ký: văn thư quan không giao nhiệm vụ phụ trách văn mật vào sổ bì bì văn Bì văn mật có "dấu người có tên bóc bì" văn thư quan vào sổ bì Chỉ phận giao nhiệm vụ phụ trách văn mật đăng ký vào sổ bì văn Các quan tổ chức có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu mật phải cho phép thủ trưởng quan có tài liệu mật việc chụp tài liệu mật phải đăng ký với văn thư: phiếu đăng ký phải ghi rõ nội dung chụp, số lượng, mục đích họ tên người sử dụng, địa văn thư thực quy định 47 vào sổ lưu phiếu đăng ký chịu trách nhiệm công tác bảo mật khâu thực - Những người giao nhiệm vụ cung cấp phổ biến tài liệu mật phải thực quy định chế độ bảo mật - Tài liệu mật bảo quản thiết bị an toàn (hòm két) Tài liệu "tuyệt đối", ”tối mật" bảo quản hồ sơ mật trực đạo thủ trưởng quan định - Các công văn mật lưu hồ sơ riêng Việc lập hồ sơ mật trực đạo thủ trưởng quan - Tiêu huỷ: in thử, giấy nến, giấy than liên quan đến tài liệu mật không cần lưu phải tiêu huỷ Nhìn chung việc quản lý văn mật nước ta thực có hiệu bảo đảm bí mật đảng, nhà nước điều kiện giao lưu quốc tế quốc tế hoá phát triển mạnh giới nhiên số yếu chất lượng đội ngũ nhân viên văn thư phục trách công tác bảo mật dẫn đến có sai phạm trình đăng ký vào sổ quản lý văn mật vi phạm quyền hạn gây nên xao trộn hoạt động quản lý (mặc dù hậu không lớn) * YÊU CẦU HỌC VIÊN - Đọc trước tài liệu trang 102-109, Giáo trình Soạn thảo văn (Giáo trình dùng cho đào tạo kỹ sư quân cấp phân đội), Nxb QĐND, H.2012 - Trả lời câu hỏi: + Trình bày nội dung việc quản lý giải văn quản lý nhà nước + Trình bày nguyên tắc quản lý giải văn đến văn mật ... mục đích nhấn mạnh nội dung làm sáng rõ yêu cầu cần thực cảm ơn việc làm làm, bày tỏ tình cảm, mong muốn quan hệ phối hợp lâu dài… Mỗi công văn nên đề cập chủ đề định, nội dung chủ đề rõ ràng,

Ngày đăng: 18/10/2017, 04:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - De cuong bai giang mon TVSTVB
Hình th ức tổ chức dạy học: Lý thuyết (Trang 1)
* Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - De cuong bai giang mon TVSTVB
Hình th ức tổ chức dạy học: Lý thuyết (Trang 9)
* Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - De cuong bai giang mon TVSTVB
Hình th ức tổ chức dạy học: Lý thuyết (Trang 15)
* Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết + thảo luận + thực hành - De cuong bai giang mon TVSTVB
Hình th ức tổ chức dạy học: Lý thuyết + thảo luận + thực hành (Trang 22)
* Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết + thảo luận - De cuong bai giang mon TVSTVB
Hình th ức tổ chức dạy học: Lý thuyết + thảo luận (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w