Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
417,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Giaothoaánhsáng tượng đặc trưng cho tính chất sóng ánh sáng, phần kiến thức quan trọng chương trình vật lý lớp 12 Có thể nói đề thi môn vật lý kỳ thi quốc gia thi tốt nghiệp THPT, thi đại hoc, cao đẳng, thi THPTQG phần kiến thức giaothoaánhsáng Y-âng không gặp Đặc biệt phầngiaothoa sóng ánhsáng đa sắc hay gặp đề thi ĐH - THPT QG Qua theo dõi đề thi đại học, cao đẳng học sinh giỏi tỉnh nhiều năm nhận thấy điều câu hỏi “gây khó”của chương sóng ánhsáng người đề chọn phầngiaothoa có nhiều xạ thực tế gây không khó khăn cho hầu hết thí sinh Nếu để giải tập giaothoa với xạ khó học sinh có lực học trung bình (các em cần nắm kiến thức làm được) Kinhnghiệm giảng dạy cho thấy với toángiaothoa có nhiều xạ có trùngvângiaothoatoán trở nên phức tạp nhiều hầu hết học sinh lớp 12 chưa có phương pháp tổng quát giải loại tập này, có làm tính tổng quát, chưa nắm chất thực vấn đề; cần thay đổi vài kiện toán học sinh thường lúng túng không làm Mục đích nghiên cứu: Với mục đích nhằm góp phần nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi chất lượng đại học cao đẳng cố gắng tìm tòi kiến thức từ nhiều tài liệu khác từ tổng hợp biên soạn thành tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập nhận thấy có hiệu cao đúc rút viết thành đề tài sáng kiến kinhnghiệm có tên:“ Giúp học sinh khá, giỏi ôn luyện dạng tập phầngiaothoa sóng ánhsáng có nhiều xạ’’ Đối tượng nghiên cứu: Các dang tập phương pháp giải dạng tâp giaothoaánhsáng có nhiều xạ Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp mô tả B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đối với môn vật lý trường phổ thông, tập vật lý đóng vai trò quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm tập Vật lý hoạt động dạy học, công việc khó khăn, bộc lộ rõ trình độ người giáo viên vật lý việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh, đòi hỏi người giáo viên học sinh phải học tập lao động không ngừng Bài tập Vật lý giúp học sinh hiểu sâu quy luật vật lý, tượng vật lý Thông qua tập dạng khác tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự lực giải thành công tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc hoàn thiện trở thành vốn riêng học sinh Trong trình giảivấn đề, tình cụ thể tập đề học sinh phải vận dụng thao tác tư so sánh phân tích, tổng hợp khái quát hoá để giảivấn đề, từ giúp giải giúp phát triển tư sáng tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập suy nghĩ, suy luận Nên tập Vật lý gây hứng thú học tập cho học sinh Đối với phần kiến thức “Giao thoa sóng ánhsáng với nhiều xạ” thấy việc phân dạng, rõ điểm mấu chốt vấn đề giúp học sinh, đặc biệt học sinh giỏi không nắm vững kiến thức phần học mà vận dụng sáng tạo vào giải tốt toán tương tự II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Thuận lợi Trong trình giảng dạy, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng số học sinh lớp 12 biết có nhiều học sinh thích học môn vật lí, nhiều học sinh có nguyện vọng thi vào đại học khối A khối A1 Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa vật lí lớp 12 trước học phầngiaothoa sóng ánh sáng, học sinh học phầngiaothoa sóng (là phần kiến thức coi tảng sở để em tiếp cận phầngiaothoaánh sáng) Khó khăn: Là giáo viên dạy tập giaothoaánh sáng, thấy sách giáo khoa đề cập đến giaothoaánhsáng đơn sắc với số lượng tập không nhiều đơn giản tập phần đa dạng thường xuất nhiều đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học, cao đẳng Khi gặp toán thuộc dạng giaothoa sóng ánhsáng đa sắc học sinh thường lúng túng cách giải phải nhiều thời gian cho bài, thời gian dành cho câu đề thi trắc nghiệm lại ngắn Thực tế phần tập giaothoaánhsáng nhiều xạ dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi có tài liệu hướng dẫn cách hệ thống; qúa trình giảng dạy việc tổng hợp kiến thức, phân chia dạng toán, hướng dẫn cụ thể việc làm vô quan trọng người giáo viên; có làm giúp học sinh hiểu rõ chất vấn đề vận dụng làm tập cánh có hiệu III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Từ thực tế đề số giải pháp khắc phục sau: Các yêu cầu chung: Trước giảng dạy tiết tập phầngiaothoa sóng ánhsáng có nhiều xạ, yêu cầu học sinh phải nắm kiến thức dạng tập giaothoa với xạ, bao gồm: - Xác định khoảng vân - Xác định vị trí vânsángvân tối trường giaothoa - Xác định số vânsángvân tối trường giaothoa - Xác định số vân sáng, vân tối đoạn MN thuộc giaothoa trường Mặt khác tiến hành nghiên cứu, phân loại dạng tập giaothoa sóng ánhsáng có nhiều xạ, thiết lập số công thức tổng quát; đồng thời yêu cầu học sinh thiết lập công thức hệ cho loại toán qua học sinh nắm vững chất loại toán Biện pháp phân loại tập thiết lập công thức tổng quát theo dạng Để học sinh nắm vững phần kiến thức cần tiếp nhận thực theo quy trình sau: Bước 1: Hệ thống lại kiến thức phầngiaothoa khe Young với xạ Bước 2: Phân loại dạng tập giaothoa khe Young với nhiều xạ (nêu rõ kiến thức trọng tâm dạng toán) Bước 3: Hướng dẫn học sinh làm số tập ví dụ cụ thể dạng toán Bước 4: Sau dạng toán rút lưu ý cho học sinh cần ghi nhớ chỗ mà học sinh thường hay mắc phải nhầm lẫn Bước 5: Đưa toán để học sinh tự rèn luyện thêm nhằm nâng cao kĩ giảitoán 2.1 Kiến thức giaothoaánhsáng với khe Young a Khoảng vân, vị trí vân sáng, vân tối + Khoảng vân : i= (1) + Vị trí vân sáng: xs = k = ki (với k = 0, ± 1, ± ) (2) + Vị trí vân tối: xt = (2k + 1) = (2k +1) (với k = 0, ± 1, ± ) (3) Hay xt = (k + 0,5) = (k+0,5)i (với k = 0, ± 1, ± ) (4) Tối thứ 5, k= Tối thứ 4, k=3 i i Tối thứ 3, k=2 Tối thứ 2, k=1 Tối thứ 1, k= Sáng bậc 4, k=4, bậc Sáng bậc 3, k=3, bậc Sáng bậc 2, k=2, bậc Sáng bậc 1, k=1, bậc Vânsáng TT, k= Tối thứ 1, k= -1 Tối thứ 2, k= -2 Tối thứ 3, k= -3 Tối thứ 4, k= -4 Tối thứ 5, k= -5 i i Sáng bậc 1, k= -1 bậc Sáng bậc 2, k= -2 bậc Sáng bậc 3, k= -3 bậc Sáng bậc 4, k= - bậc Hình Vị trí vângiaothoa b Số vân sáng, vân tối trường giaothoa hai khe Y– Âng chiếu xạ: b.1 Một số kiến thức liên quan: - Điều kiện để điểm M tọa độ xM thuộc trường giaothoa có bề rộng L: - ≤ xM ≤ (5) - Điều kiện để điểm M tọa độ x M nằm đoạn PQ biết tọa độ x P xQ là: xP ≤ xM ≤ xQ (Với xQ > xP) (6) b.2 Số vân sáng, vân tối trường giaothoa hai khe Y–âng chiếu ánhsáng đơn sắc: - Số vân sáng: + Vị trí vânsáng xs = ki (với k = 0, ± 1, ± ) (7) + Vânsáng nằm trường giaothoa nên: - ≤ xs ≤ ⇒ - ≤ k≤ (với k = 0, ± 1, ± ) (8) (Số giá trị k số vânsáng cần tìm) - Số vân tối: + Vị trí vân tối: xt = (k + 0,5)i (với k = 0, ± 1, ± ) (9) + Vân tối nằm trường giaothoa nên: - ≤ xt ≤ ⇒ - - ≤ k ≤ (với k = 0, ± 1, ± ) (10) (Số giá trị k số vân tối cần tìm) b.3 Số vân sáng, vân tối đoạn PQ hai khe Y–âng chiếu xạ: - Số vân sáng: ≤ k≤ (Với xQ > xP) (11) - Số vân tối: ≤ k + 0,5 ≤ (Với xQ > xP) c Khoảng cách n vânsáng liên tiếp (hoặc n vân tối liên tiếp) là: d = (n - 1)i hay n = + (12) 2.2 Các dạng toán Trong trình giảng dạy phần này, trước cụ thể loại tập định hướng học sinh cách tổng quát nhất, kĩ phân tích đề Đối với toánphần cần chia làm phần (phần chất Vật lý, phần kĩ biến đổi toán học lưu ý cách hiểu khác làm bài) Về phần chất vật lý : Nếu hai khe Y-âng chiếu không xạ mà hai hay nhiều xạ : + Mỗi ánhsáng đơn sắc cho hệ vân riêng + Tại vị trí trung tâm trùng tất vânsáng xạ đơn sắc ứng với k = Vạch sángtrung tâm có màu định + Do bước sóng xạ khác nên khoảng vân khác vây vân bậc hai bên vântrung tâm, chúng lệch nhau.Tuy nhiên có trùng giữa: vânsáng hệ với vânsáng hệ kia; vân tối hệ với vân tối hệ kia; vânsáng hệ với vân tối hệ kia; vân tối hệ với vânsáng hệ Sau xin đưa cách giải số loại tập phần sau: Dạng 1: Dạng toángiaothoa với hai xạ : Loại : Xác định vị trí trùng hai hệ vân: a Hai vânsángtrùng nhau: Khi vânsáng hệ trùng với vânsáng hệ ta có: xs1 = xs2 ⇒ k1i1 = k2i2 ⇔ = = = (tỉ số tối giản) ⇒ (10) ⇒Vị trí trùng là: x≡ = k1i1 = pni1 = qni2 (với n = 0, ± 1, ± ) b Hai vân tối trùng nhau: Khi vân tối hệ vân tối hệ trùng ta có: xt1 = xt2 ⇒ (2k1 + 1) = (2k2 + 1) ⇔ = = = (tỉ số tối giản) ⇒ (12) ⇒Vị trí trùng là: x≡ = p (2n + 1) = q (2n + ) (n = 0, ± 1, ± ) (11) (13) c Vân tối trùngvân sáng: - Khi vânsáng xạ trùng với vân tối xạ ta có: xs1 = xt2 ⇒ k1i1 = (2k2 + 1) ⇔ = = = (tỉ số tối giản) ⇒ (14) ⇒ Vị trí trùng là: x≡ = p(2n +1)i1 = q (2n + ) (n = 0, ± 1, ± ) (15) - Khi vân tối xạ trùng với vânsáng xạ ta có: xt1 = xs2 ⇒ (2k1 + 1) = k2i2 ⇔ = = = (tỉ số tối giản) ⇒ (16) ⇒ x≡ = p (2n +1) = q (2n + )i2 (n = 0, ± 1, ± ) (17) Loại 2: Xác định số vânsángtrùng - Xét tai hai điểm A, B trường giaothoa vị trí mà hai hệ vân cho vânsáng + Số vângiaothoa đoạn AB hệ 1: N1 = + + Số vângiaothoa đoạn AB hệ 2: N2 = + Nếu quan sát đoạn AB có N vạch sáng có N≡ vạch kết trùng hai hệ vân tổng số vângiaothoa hai hệ là: N1 + N2 = N + N≡ - Số vạch trùng quan sát trường giaothoa L: - ≤ x≡ ≤ ⇒ Tìm số giá trị n Số vạch trùng số giá trị n - Xét số vântrùng MN ∈ L: xM ≤ x≡ ≤ xN (xM < xN; x tọa độ) ⇒ Tìm số giá trị n Số giá trị n số vânsángtrùng MN Dạng : Dạng toángiaothoa với ba xạ Trong trường hợp giaothoa có nguồn gồm 3,4,5 xạ khác vânsáng hệ trùng ta có: x≡ = xs1 = xs2 = xs3 = xs4 = ⇒ x≡ = k1i1 = k2i2 = k3i3 = k4i4 =… = knλn; với k ∈ Z (làm tương tự trường hợp giaothoa có nguồn gồm hai ánhsáng đơn sắc) 2.3 Các ví dụ cụ thể dạng toán nêu trên: Sau xin đưa số toán ví dụ cụ thể mà nghĩ cần cho vấn đề nâng cao chất lượng ôn thi đại học ôn thi học sinh giỏi Bài 1: Trong thí nghiệmgiaothoaánhsáng với khe Y-âng, ánhsáng dùng làm thí nghiệm gồm có hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6µm (vàng) λ2 = 0,75µm (đỏ) Khoảng cách hai khe Y-âng a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Biết bề rộng trường giaothoa 20 mm a Mô tả hình ảnh quan sát b Xác định vị trí vị trí thứ hai vânsáng hai hệ trùng c Xác định khoảng cách từ vânsángtrung tâm đến vânsáng gần màu với d Hỏi trường giaothoa có vânsáng có màu giống màu vânsángtrung tâm e Tìm số vânsáng quan sát trường giaothoa (biết vị trí hai vânsángtrùng tính vân) f Xác định số vânsáng đơn sắc đỏ số vânsáng đơn sắc vàng quan sát trường giaothoa g Xác định số vânsáng quan sát khoảng hai vânsáng liên tiếp có màu vânsángtrung tâm h Xác định số vânsáng quan sát đoạn ON = 17,65 mm (Không tính vânsángtrung tâm) i Tính số vân màu đỏ quan sát đoạn CD, với CO = 5,4 mm, DO = 6,73 mm, C D nằm hai bên vânsángtrung tâm Giải: a Mô tả hình ảnh quan sát màn: Khi dùng hai xạ vàng đỏ thu đồng thời hệ vân đỏ hệ vân vàng Do có trùngvân hai hệ Vântrung tâm hai hệ vântrùng nhau, tạo màu tổng hợp đỏ vàng (gọi vân trùng) Ngoài vị trí trung tâm có nhiều vị trí khác có vântrùng i1 i2 O Đỏ Trùng vàng i≡ M Hình Kết luận: Như có loại vân: (Xem hình 2) Loại 1: Vânsáng đỏ Loại 2: Vânsáng vàng Loại 3: Vântrùng (tổng hợp vân đỏ vân vàng) b Khi vânsáng xạ trùng thì: x≡ = xs1 = xs2 ⇒ k1i1 = k2i2 ⇔ = = = (tỉ số tối giản k1, k2 ∈ Z) ⇒ (với n ∈ z) ⇒ Vị trí trùng hai vânsáng hai hệ là: x≡ = xs1 = k1i1 = 5n ⇒ x≡ = 6n (mm) (với n = 0, ± 1, ± ) + Vị trí trung tâm vị trí trùng ứng với n = (k1 = k2 = 0) ⇒ x≡ = + Vị trí trùng ứng với n = ± 1; (k1 = ± 5, k2 = ± 4) ⇒ x≡ = ± mm + Vị trí trùng thứ hai ứng với n = ± 2; (k1 = ± 10, k2 = ± 8) ⇒ x≡ = ± 12 mm Kết luận: Vậy vị trí (kể từ vântrung tâm ) hai vânsángtrùng x≡ = ± mm; vị trí thứ hai (kể từ vântrung tâm ) hai vânsángtrùng x≡ = ± 12 mm c Khoảng cách từ vị trí trung tâm đến vânsáng gần màu với khoảng cách hai vị trí trùng gọi i ≡ : (là khoảng cách OM hình vẽ 2) Vậy nên: i≡ = |x≡ - x≡ 0| = mm Kết luận: Vậy khoảng cách từ vị trí trung tâm đến vânsáng gần màu với i≡ = mm d Số vânsáng có màu giống vânsángtrung tâm số vântrùng trường giaothoa (Nhưng không tính vị trí trung tâm) Từ kết (câu 1.b) ta có: x≡ = 6n (n = 0, ± 1, ± ) Vì xt nằm trường giaothoa nên áp dụng công thức (5) ta có: - ≤ x≡ ≤ ⇔ - ≤ 6n ≤ ⇔ - 1,67 ≤ n ≤ 1,67 (n = 0, ± 1) Kết luận: Vậy có N ≡ = vị trí trường giaothoa có vânsáng có màu giống vânsángtrung tâm (không tính vị trí trung tâm nên bỏ giá trị n = đi) Lưu ý: Trong đề thi, đặc biệt đề thi Đại học với câu hỏi trắc nghiệm khách quan học sinh cần đọc kĩ đề để phân biệt số vânsáng màu với vântrung tâm số vị trí trùng ( Trong trường hợp tính vântrung tâm có Ntrùng hệ = 03 vân trùng, tức vị trí trùng) e i = = 0,6.2 = 1,2 mm; i2 = = 0,75.2 = 1,5 mm - Số vânsáng hệ trường giaothoa là: Áp dụng công thức (8) ta có: - ≤ k1 ≤ ⇔ - ≤ k1 ≤ ⇔ - 8,3 ≤ k1 ≤ 8,33 (k1 = 0; ± 1; ± 8) Vậy có Nsλ = 17 vânsáng xạ λ1 L - Số vânsáng hệ trường giao thoa: Áp dụng công thức (8) ta có: - ≤ k2 ≤ ⇔ - ≤ k2 ≤ ⇔ - 6,67 ≤ k2 ≤ 6,67 (k2 = 0; ± 1; ± 6) Vậy có Nsλ = 13 vânsáng xạ λ2 L - Số vạch sáng quan sát L là: N = Nsλ + Nsλ - Ntrùng hệ = 17 +13 - = 27 f - Số vânsáng đơn sắc vàng quan sát trường giaothoa là: N1 = Nsλ - Ntrùng hệ = 17 - = 14 - Số vânsáng đơn sắc đỏ quan sát trường giaothoa là: N2 = Nsλ - Ntrùng hệ = 13 - = 10 Kết luận: Vậy trường giaothoa quan sát 24 vânsáng đơn sắc (trong có 14 vânsáng màu vàng 10 vânsáng màu đỏ) g Vị trí trùng ứng với n = ± (k1 = ± 5; k2 = ± 4) Như khoảng vị trí trung tâm vị trí trùng có vânsáng màu vàng vânsáng màu đỏ (xem hình 2) Kết luận: Vậy khoảng hai vânsáng liên tiếp có màu vânsángtrung tâm có vânsáng (4 vân vàng vân đỏ) h - Số vânsáng màu vàng đoạn ON là: (không tính vânsángtrung tâm) Xét = ≈ 14,7 ⇒ có N1 = 14 vânsáng màu vàng đoạn ON - Số vânsáng màu đỏ đoạn ON là: (không tính vânsángtrung tâm) Xét = ≈ 11,77 ⇒ có N2 = 11 vânsáng màu đỏ đoạn ON - Số vị trí trùng đoạn ON là: (không tính vântrùngtrung tâm) Xét = ≈ 2,94 ⇒ có N≡ ON = vị trí trùng đoạn ON Số vânsáng quan sát đoạn ON = 17,65 mm là: NON = N1 + N2 - N≡ ON = 14 + 11 - = 23 vân Kết luận: Vậy đoạn ON quan sát 23 vânsáng j - Số vânsáng màu đỏ đoan CD: xC ≤ xS2 ≤ xD ⇒ - 5,4 ≤ k2 i2 ≤ 6,73 ⇒ ≤ k2 ≤ ⇒ -3,6 ≤ k2 ≤ 4,49 (k2 = 0; ± 1; ± 3; 4) Vậy đoạn CD có vânsáng đỏ - Khi có ánhsáng vàng, số vân đỏ tham gia tạo thành vân trùng, nên số vân đỏ giảm Số vân đỏ giảm đoạn CD số vị trí trùng đoạn CD ấy: Số vântrùng đoạn CD: xC ≤ x≡ ≤ xD ⇒ - 5,4 ≤ k≡ i≡ ≤ 6,73 ⇒ ≤ k≡ ≤ ⇒ -0,9 ≤ k≡ ≤ 1,12 (k≡ = 0; 1) Vậy đoạn CD có vântrùng Số vân đỏ đoạn CD là: Nđ = - = vân Kết luân: Vậy đoạn CD có vânsáng màu đỏ Lưu ý: Do C D khác phía so với vântrung tâm nên điểm có tọa độ âm điểm có tọa độ dương Bài 2: Trong thí nghiệmgiaothoa Y-âng thực đồng thời hai xạ đơn sắc với khoảng vân thu là: i1 = 0,5 mm; i2 = 0,3mm Biết bề rộng trường giaothoa mm a Xác định vị trí trường giaothoa mà có vân tối hệ trùng với vân tối hệ b Xác định số vị trí trường giaothoa mà có vân tối hệ trùng với vân tối hệ c Xác định khoảng cách hai vị trí trùng gần vân tối hệ với vân tối hệ d Xác định số vị trí mà có vân tối hệ trùng với vân tối hệ đoạn MN biết M N nằm hai phía so với vântrung tâm cách vântrung tâm mm mm Giải: a Khi vân tối hai xạ trùng thì: x≡ = xt1 = xt2 ⇔ (2k1 + 1) = (2k2 + 1) ⇒ = = (tỉ số tối giản) ⇒ (với n = 0, ± 1, ± ) ⇒ Vị trí trùng: x≡ = xt1 = 3(2n + 1) = (2n + 1) mm (với n = 0, ± 1, ± ) Kết luận: Vị trí trùngvân tối hệ vân tối hệ xác định công thức: x≡ = (2n + 1) mm (Với n = 0, ± 1, ± ) Lưu ý: Luôn tìm vị trí vânsángtrùng có trường hợp không tìm vị trí vân tối trùng ( ví dụ: = = ) b x≡ nằm trường giaothoa nên áp dụng công thức (5) ta có: - ≤ x≡ ≤ ⇔ - ≤ (2n + 1) ≤ ⇔ - ≤ (2n + 1) ≤ ⇔ - 2,167 ≤ n ≤ 1,167 (n = -2, -1, 0, 1) Kết luận: Vậy có vị trí trường giaothoa mà có vân tối hệ trùng với vân tối hệ c Khoảng cách hai vị trí trùng gần khoảng cách vị trí trùng ứng với n = n = ± i≡ = |x≡ - x≡ 0| = - = 1,5 mm Kết luận: Vậy khoảng cách hai vị trí trùng gần i≡ = 1,5 mm d Để x≡ nằm đoạn MN áp dụng công thức (6) ta có: -xM ≤ x≡ ≤ xN ⇔ -2 ≤ (2n + 1) ≤ ⇒ -1,833 ≤ n ≤ 0,167 (n = -1; 0) Kết luận: Vậy đoạn MN có vị trí mà vân tối hệ trùng với vân tối hệ Bài 3: Trong thí nghiệmgiaothoa Y-âng thực đồng thời hai xạ đơn sắc với khoảng vân thu là: i1 = 0,5 mm; i2 = 0,4 mm Biết bề rộng trường giaothoa mm a Xác định vị trí ảnh mà có vânsáng hệ trùng với vân tối hệ b Xác định số vị trí trường giaothoa mà có vânsáng hệ trùng với vân tối hệ Giải: a Khi vânsáng hệ trùng với vân tối hệ thì: 10 x≡ = xs1 = xt2 ⇔ k1i1 = (2k2 + 1) ⇒ = = = (tỉ số tối giản) ⇒ ⇒ x≡ = xs1 = k1i1 = 2(2n + 1) = 2(2n + 1) 0,5 mm ⇒ x≡ = 2n + (mm) (Với n = 0, ± 1, ± ) Kết luận: Vậy vị trí trùngvânsáng hệ vân tối hệ là: x≡ = 2n + (mm) (Với n = 0, ± 1, ± ) b xt nằm trường giaothoa nên áp dụng công thức (5) ta có: - ≤ x≡ ≤ ⇔ - ≤ (2n + 1) ≤ ⇔ - ≤ (2n + 1) ≤ ⇔ - 1,75 ≤ n ≤ 0,75 (n = -1, ) Kết luận: Vậy có vị trí trường giaothoa mà có vânsáng hệ trùng với vân tối hệ Bài 4: Trong thí nghiệmgiaothoa Y-âng thực đồng thời hai xạ đơn sắc với khoảng vânảnh thu i1 = 0,3 mm i2 = 0,45 mm Bề rộng trường giaothoa mm a Xác định vị trí ảnh mà có vân tối hệ trùng với vânsáng hệ b Xác định số vị trí trường giaothoa mà có vân tối hệ trùng với vânsáng hệ Giải: a Khi vânsáng hệ trùng với vân tối hệ thì: x≡ = xt1 = xs2 ⇔ (2k1 + 1) = k2i2 ⇒ = = = ⇒ ⇒ x≡ = xs2 = k2i2 = (2n + 1) 0,45 ⇒ x≡ = 0,45(2n + 1) (mm) (Với n = 0, ± 1, ± ) Kết luận: Vậy vị trí trùngvânsáng hệ vân tối hệ là: x≡ = 0,45(2n + 1) (mm) (Với n = 0, ± 1, ± ) b xt nằm trường giaothoa nên áp dụng công thức (5) ta có: - ≤ x≡ ≤ ⇔ - ≤ 0,45(2n + 1) ≤ ⇔ - ≤ 0,45(2n + 1) ≤ ⇔ - 3,27 ≤ n ≤ 2,27 (n = 0, ± 1, ± 2, -3) Kết luận: Vậy có vị trí trường giaothoa mà có vânsáng hệ trùng với vân tối hệ Bài 5: Trong thí nghiệmgiaothoa Y-âng thực đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng là: λ1 (vàng) = 0,6 µm, λ2 (lam) = 0,48 µm, λ3(đỏ) = 0,64µm Biết khoảng cách hai khe Y-âng mm; khoảng cách từ hai khe đến m; bề rộng trường giaothoa 30 mm Hai vânsáng hai xạ (hoặc ba vânsáng ba xạ) trùng ta tính vân a Mô tả hình ảnh quan sát b Xác định vị trí trùng ba vânsáng ba hệ vân c Tính khoảng cách hai vânsáng liên tiếp màu với vânsángtrung tâm d Xác định số vị trí trùng ba vânsáng ba hệ vân trường giaothoa 11 e Trong khoảng hai vânsáng liên tiếp có màu giống màu vântrung tâm (không tính hai vân màu vântrung tâm); xác định: e1 Số vânsáng kết trùngvânsáng vàng vânsáng lam; số vânsáng kết trùngvânsáng vàng vânsáng đỏ; số vânsáng kết trùngvânsáng đỏ vânsáng lam e2 Số vânsáng màu vàng, số vânsáng màu lam, số vânsáng màu đỏ e3 Tổng số vânsáng quan sát Giải: a Mô tả hình ảnh quan sát màn: Khi dùng ba xạ thu đồng thời hệ vân đỏ, lam hệ vân vàng Vântrung tâm ba hệ vântrùng nhau, tạo màu tổng hợp đỏ, lam vàng Ngoài vị trí trung tâm có nhiều vị trí khác có trùngvânsáng đỏ, vânsáng lam vânsáng vàng; có nhiều vị trí kết trùngvânsáng vàng vânsáng lam, vânsáng vàng vânsáng đỏ, vânsáng lam vânsáng đỏ (Hình 3) i1 Vàng i2 Lam i3 Đỏ O (Lam + đỏ) (Vàng +lam + đỏ) (Vàng + lam) Kết luận: Như quan sát Hình 37 loại vân sáng: Loại 1: Vânsáng đơn sắc vàng Loại 2: Vânsáng đơn sắc lam Loại 3: Vânsáng đơn sắc đỏ Loại 4: Vântrùng (là kết trùngvânsáng vàng vânsáng lam) Loại 5: Vântrùng (là kết trùngvânsáng vàng vânsáng đỏ) Loại 6: Vântrùng (là kết trùngvânsáng đỏ vânsáng lam) Loại 7: Vântrùng (là kết trùngvânsáng vàng, vânsáng đỏ vânsáng lam) Vântrung tâm vântrùng loại b Khi vânsáng ba hệ vântrùng nhau, ta có: 12 x≡ = xs1 = xs2 = xs3 ⇒ k1i1 = k2i2 = k3i3 ⇒ k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = = = = = = = = Mẫu số chung ⇒ ⇒ ⇒ x≡ = k1i1 = 16n.0,6 = 9,6n (mm) (vớinhỏ n =nhất 0, ± là1,20 ± ) Kết luận: Vậy vị trí trùng ba vânsáng ba hệ xác định công thức: x≡ = 9,6n (mm) (với n = 0, ± 1, ± ) c Khoảng cách ngắn vị trí có màu giống màu vânsángtrung tâm gọi i123: khoảng cách từ vị trí trung tâm (ứng với n = 0) đến vị trí trùngvânsáng ba hệ (ứng với n = ± 1) Ta có i123 = |x≡ - x≡ 0| = 9,6 mm Kết luận: Vậy khoảng cách ngắn vị trí có màu giống màu vânsángtrung tâm i123 = 9,6 mm d Vì x≡ nằm trường giaothoa nên áp dụng công thức (5) ta được: - ≤ x≡ ≤ ⇔ - ≤ 9,6n ≤ ⇒ - 1,5625 ≤ n ≤ 1,5625 ( n = 0; ± 1) Kết luân: Vậy trường giaothoa có vị trí mà có trùngvânsáng ba hệ e1.Trong khoảng hai vị trí trùng liên tiếp (vị trí trung tâm vị trí trùng đầu tiên) vânsáng ba hệ vân có vị trí mà có trùngvânsáng hệ vânsáng hệ 2; vânsáng hệ vânsáng hệ 3; vânsáng hệ vânsáng hệ - Vânsáng hệ trùngvânsáng hệ 2: x1 = x2 ⇒ k1λ1 = k2λ2 ⇒ = = = k10481216k205101520 (m = 0, ± 1, ± ) - Vânsáng hệ trùngvânsáng hệ 3: x1 = x3 ⇒ k1λ1 = k3λ3 ⇒ = = = (u = 0, ± 1, ± ) k1016k3015 - Vânsáng hệ trùngvânsáng hệ 3: x2 = x3 ⇒ k2λ2 = k3λ3 ⇒ = = = (v = 0, ± 1, ± ) Kết luận: Như vây khoảng hai vị trí trùngk liên tiếp 03691215 ( vị trí trung 048121620k tâm: với k1 = k2 = k3 = vị trí trùng đầu tiên: với k1 = 16, k2 = 20, k3 = 15 ) vânsáng ba hệ vân có: + vị trí trùngvânsáng vàng vânsáng lam (ứng với k1 = 4, 8, 12 k2 = 5, 10, 15) 13 + Không có vân vàng trùng với vân đỏ + vị trí trùngvânsáng lam vânsáng đỏ (ứng với k2 = 4, 8, 12, 16 k3 = 3, 6, 9, 12) Tổng số vị trí trùng là: Nt = + + = e2 - Trong khoảng hai vị trí trùng liên tiếp ( vị trí trung tâm vị trí trùng đầu tiên) ba hệ vân có 15 vân màu vàng Trong có vân vàng trùng với vân lam (theo kết câu e1) Vậy nên lại là: 15 - = 12 vânsáng đơn sắc vàng - Làm tương tự ta có số vânsáng đơn sắc lam là: 19 - = 12 - Số vânsáng đơn sắc đỏ là: 14 - = 10 Kết luận: Như khoảng hai vị trí trùng liên tiếp ( vị trí trung tâm vị trí trùng đầu tiên) ba hệ vân có: 12 vân màu vàng, 12 vân màu lam 10 vân màu đỏ Tổng số vânsáng đơn sắc là: NĐS = 12 +12 +10 = 34 e3 Tổng số vânsáng quan sát khoảng hai vị trí trùng liên tiếp ba hệ vân là: N = NĐs + Nt = 34 + = 41 Kết luận: Như khoảng hai vị trí trùng liên tiếp (vị trí trung tâm vị trí trùng đầu tiên) ba hệ vân có tổng 41 vânsángBài 6: Trong thí nghiệm Young giaothoaánh sáng, thực đồng thời với hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 λ , khoảng vân tương ứng thu quan sát i1 = 0,48(mm) i2 Hai điểm điểm A, B quan sát cách 34,56(mm) AB vuông góc với vângiaothoa Biết A B hai vị trí mà hai hệ vân cho vânsáng Trên đoạn AB quan sát 109 vânsáng có 19 vânsáng màu với vânsángtrung tâm Tìm i2 Giải: Vì đầu A B vânsáng nên: + Số vậnsáng hệ đoạn AB là: N1 = + = 73 + Số vậnsáng hệ đoạn AB là: N2 = + (*) + Số vânsáng quan sát đoạn AB giaothoa đồng thời hai ánhsáng đơn sắc là: N = N1 + N2 - N≡ ⇒ N2 = N + N≡ - N1 = 109 + 19 - 73 = 55 Thay số vào (*) ta tìm i2 = 0,64 mm Bài 7: Thực hiên giaothoaánhsáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2 Trên hứng vângiao thoa, hai vân gần màu với vânsángtrung tâm đếm 11 vân sáng.Trong đó, số vân xạ λ1 xạ λ2 lệch vân, bước sóng λ2 là: A 0,45μm B 0,4μm C 0,72μm D 0,54μm Giải: Trong khoảng hai vân gần màu với vânsángtrung tâm ta có: N1 = ⇒ 8λ1 = 5λ2 ⇒ λ2 = 1,024 µm (loại) 14 N1 + N2 = 11 N2 = ⇒ N1 - N2 = ± N1 = ⇒ 5λ1 = 8λ2 ⇒ λ2 = 0,4 µm N2 = Kết luận: Vậy λ2 = 0,4 µm Lưu ý: Ở toán cần phải lưu ý với học sinh lấy kết λ = 1,024 µm không thỏa mãn với toán (vì với λ2 = 1,024 µm xạ không nhìn thấy được) Bài 8: Giaothoa Y-âng thực với nguồn ánhsáng có hai xạ đơn sắc λ1 λ2 = 0,72µm Người ta thấy vânsáng bậc λ trùng với vânsáng λ2 vân tối thứ λ2 trùng với vân tối λ1 Biết 0,4µm ≤ λ1 ≤ 0,76µm Bước sóng λ1 A 0,4µm B 0,48µm C 0,56µm D 0,64µm Giải: + Ta cần xét nửa trường giaothoa với x > + Vị trí vânsáng bậc λ1 trùng với vânsáng λ2: 9λ1 = kλ2 ⇒ λ1 = 0,08k (µm) k λ1(µm) 0,08 0,16 0,24 0,32 0,4 0,48 0,56 0,64 0,72 10 0,8 + Vị trí vân tối bậc λ2 trùng với vân tối λ1 : (m + 0,5)λ1 = 2,5λ2 ⇒ λ1 = (µm) m λ1(µm) 3,6 1,2 0,72 0,51 0,4 0,33 + Từ bảng trên, đồng thời kết hợp với điều kiện toán (Đk: 0,4µm ≤ λ1 ≤ 0,76µm) ta kết λ1 = 0,4 (µm) IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG: Qua trình nghiên cứu đưa thử nghiệm, nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt giảitoánvântrùngphầngiaothoaánhsáng Điều thể rõ qua thái độ học sinh môn học; đặc biệt làm tập Trước học làm tập phầngiaothoaánhsáng có nhiều xạ thường diễn trầm nặng nề Nhưng thực nhận thấy hứng khởi, tích cực học sinh, em tỏ hăng hái có ý thức tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức 15 Trong năm học 2015 – 2016 tham gia giảng dạy hai lớp 12 (12A4 12A6: hai lớp có khả học tập nhau).Tôi tiến hành thử nghịêm lớp 12A6 kết đạt sau: - Về mặt ý thức học tập: + Lớp 12A4: Hầu hết em tỏ không tích cực học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, không mạnh dạn, thiếu tự tin làm tập + Lớp 12A6: Nhìn chung phong trào học lớp sôi hẳn lên, em tích cực xây dựng bài, say mê học hỏi, không cảm giác sợ sệt e dè trước Kết thu từ kiểm tra 15 phút sau: Chất lượng Lớp 12A6 Điểm loại khá, giỏi 84% Điểm loại trunh bình 14% Điểm loại yếu 12A4 55% 37% 8% 2% Đặc biệt nhận thấy kết lần kiểm tra chất lượng ôn thi cho kì thi trung học phổ thông quốc gia có nâng lên rõ rệt C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Qua thực tiễn ôn luyện, bồi dưỡng học sinh nhận thấy : - Nếu học sinh có kiến thức tốt, có tố chất thông minh mà không bồi dưỡng nâng cao tốt; không rèn luyện cách hiệu hiệu Để bồi dưỡng học sinh đạt hiệu giáo viên cần phải soạn thảo chương trình bồi dưỡng cách hợp lý, khoa học, sáng tạo, phù hợp với đối tượng để cung cấp kiến thức cho học sinh cách hệ thống, quán; đồng thời cần tập cho em có phương pháp tự học, tự đọc tự nghiên cứu tài liệu nhà để vận dụng tự làm tập - Việc chủ động tự soạn thảo chương trình bồi dưỡng (hệ thống kiến thức tập với phân dạng cụ thể kèm theo phương pháp giải cho loại tập khác nhau) việc làm quan trọng cần thiết người giáo viên việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi trường phổ thông - Mặc dù cố gắng đúc rút kinhnghiệm trình dạy học, khai thác triển khai nội dung đề tài để giới thiệu với em học sinh đồng nghiệp, song chuẩn bị có nhiều hạn chế, chắn không tránh khỏi có sai sót Rất 16 mong trao đổi, góp ý chia sẻ kinhnghiệm quý đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Kiến nghị: Do tính chất thi trắc nghiệm, nên hầu hết học sinh dường tải với việc học Vì trình giảng dạy giáo viên nên người định hướng giúp em học sinh phát vấn đề giảivấn đề hướng dẫn thầy Làm vừa giải tỏa áp lực cho em, vừa tạo hứng thú cho em say mê học tập Qua tìm hiểu, biết ngành giáo dục tỉnh có nhiều thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo dạy học, có nhiều đề tài sáng kiến kinhnghiệm có tính thực tiễn cao Tôi mong muốn Sở GD&ĐT tuyển tập đề tài sáng kiến kinhnghiệm hay để tạo thành tập san chuyên môn cho toàn thể giáo viên học sinh vận dụng trình dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2016 ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPY (Tác giả ký ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh Đại học môn Vật lý năm ( từ năm 2008 đến 2015) Đề thi Học sinh giỏi môn Vật lý tỉnh Thanh Hóa từ năm 2009 đến năm 2016 Các Website: thuvienvatly.com ; violet.vn ; hocmai.vn Sách giáo khoa sách tâp vật lý lớp 12 Sách luyện giải tập trắc nghiệm vật lý thầy Chu Văn Biên 17 MỤC LỤC Mục A Nội dung Trang 1 1 1 2 I II Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinhnghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinhnghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh III nghiệm Thuận lợi Khó khăn Các giải pháp sử dụng để giảivấn đề Các yêu cầu chung Phân loại tập thiết lập công thức tổng quát theo 2 3 dạng Kiến thức giaothoaánhsáng với khe Young 3 B 18 IV Các dạng toán Các ví dụ cụ thể dạng toán Hiệu sáng kiến kinhnghiệm với hoạt động giáo 17 dục, với thân Kết luận, nghị SỞ kiến GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Kết luận TRƯỜNG THPT SẦM SƠN Kiến nghị - 18 18 18 C SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM GIÚP HỌC SINH KHÁ, GIỎI ÔN LUYỆN CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦNGIAOTHOA SÓNG ÁNHSÁNG CÓ NHIỀU BỨC XẠ Người thực hiện: Trần Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực ( môn ): Vật lý 19 THANH HÓA NĂM 2016 20 ... định: e1 Số vân sáng kết trùng vân sáng vàng vân sáng lam; số vân sáng kết trùng vân sáng vàng vân sáng đỏ; số vân sáng kết trùng vân sáng đỏ vân sáng lam e2 Số vân sáng màu vàng, số vân sáng màu... vân sáng vàng vân sáng đỏ) Loại 6: Vân trùng (là kết trùng vân sáng đỏ vân sáng lam) Loại 7: Vân trùng (là kết trùng vân sáng vàng, vân sáng đỏ vân sáng lam) Vân trung tâm vân trùng loại b Khi vân. .. có nhiều vị trí khác có trùng vân sáng đỏ, vân sáng lam vân sáng vàng; có nhiều vị trí kết trùng vân sáng vàng vân sáng lam, vân sáng vàng vân sáng đỏ, vân sáng lam vân sáng đỏ (Hình 3) i1 Vàng