Phòng khám bệnhSốc SXH, SXH biến chứng Tiêu chuẩn nhập viện + Sốc Không sốc Điều trị ngoại trú Phòng lưu SXH SXH cĩ dấu cảnh báo Sốc SXH TỔ CHỨC LỌC BỆNH & ĐIỀU TRỊ BN SXH TẠI BV NĐ 1..
Trang 3Bộ YT, báo Tuổi trẻ, 2017
Trang 41 PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG SXH DENGUE:
Theo TCYTTG năm 2009, SXHD được chia làm 3 độ:
Trang 5A91.c1 A91.c2 A91.c3 A91.c4
Trang 6Diễn tiến bệnh SXH
Sốt cao: 2 - 7 ngày, Viremia 5 ngày (2-12 ngày)
Trang 7SXH không
Chuyển độ (Cảnh báo)
Thất thoát HT, DIC, toan chuyển hoá,
tổn thương mô
Trang 8ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
Trang 9Phòng khám bệnh
Sốc SXH, SXH biến chứng
Tiêu chuẩn nhập viện (+)
Sốc Không sốc
Điều trị ngoại trú Phòng lưu
SXH SXH cĩ
dấu cảnh báo
Sốc SXH
TỔ CHỨC LỌC BỆNH & ĐIỀU TRỊ BN SXH TẠI BV NĐ 1
Trang 12Tầm quan trọng của công tác lọc bệnh tại phòng
khám.
* SXH nặng:20- 30 % số bn.
* Mùa dịch: rất nhiều bn sốt cao/ phòng
khám n/viện tràn ngập khoa phòng
quá tải công việc BS, ĐD.
* Lọc bệnh tốt Giảm quá tải, áp lực bn,
tránh sai sót.
Trang 13QUI TRÌNH LỌC BỆNH Ở PHÒNG KHÁM
* Thiết lập tiêu chuẩn nhập viện thích hợp.
* Phòng lưu
* Dặn dò dấu hiệu trở nặng , cách
chăm sóc tại nhà cho bà mẹ, hẹn tái khám.
Trang 14* Hoàn cảnh xã hội đặc biệt
Nhập viện điều trị nội trú.
Trang 15BN CHƯA CÓ TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
BS, ĐD dặn dò bệnh nhân:
* Cách chăm sóc tại nhà.
Trang 16Điều trị SXH Dengue không sốc (Group A):
oPhần lớn điều trị ngoại trú tại y tế cơ sở
oĐT triệu chứng, theo dõi phát hiện sớm sốc
* Điều trị triệu chứng
- T ≥ 39 0 C cho thuốc hạ nhiệt, lau mát
- Paracetamol đơn chất, 10-15 mg/kg/lần, mỗi 4-6 giờ (< 60mg/kg /24h)
* Bù dịch sớm bằng đường uống:
Oresol, nước sôi để nguội, nước trái cây (dừa, cam, chanh)
Trang 17Tuyệt đối tránh:
* Không được dùng aspirin , cắt lễ.
* Cho trẻ truyền dịch không đúng ở
phòng khám tư.
HẠ SỐT CHO TRẺ
* Cho uống paracetamol 10 - 15 mg/ kg/
lần x 3- 4 lần/ ngày; lau mát bằng nước
ấm khi sốt cao.
Trang 18DẶN DÒ BỆNH NHÂN
* Cách chăm sóc tại nhà: ăn, uống, hạ sốt
* Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt
nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, xuất huyết…
* Khám lại theo hẹn: mỗi ngày cho đến khi hết sốt liên tục > 48 giờ (> N7)
Trang 19Khi trẻ có một trong các dấu hiệu trở nặng sau cần cho trẻ nhập viện cấp cứu ngay:
Trang 20Các dấu hiệu bệnh SXH trở nặng
* Hết sốt nhưng đừ, mệt, bứt rứt, quấy khóc, lạnh tím tay chân, vả mồ hôi,
mạch quay nhanh nhe;ï
* Oùi nhiều;
* Đau bụng;
* Xuất huyết: chảy máu mũi nhiều, chảy máu chân răng, ói máu, tiêu ra máu
Trang 21BN CÓ TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
* Nếu có dấu hiệu sốc SXH, dấu hiệu
nặng: nhập viện ngay vào Khoa cấp cứu.
* Nếu không có dấu hiệu sốc: nhập
Khoa SXH.
Trang 22BN CHƯA CÓ TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
NHƯNG CẦN THEO DÕI THÊM
* Nhập phòng lưu.
Trang 23Thực tế chẩn đoán SXH ở phòng khám:
* Bn sốt cao N1-N2:
- Rất khó chẩn đoán
- Phải nghĩ đến SXH khi trẻ sốt cao từ 2 ngày trở đi.
- Dấu dây thắt có thể (+) Thử máu
thường cho k/quả bình thường.
Trang 24* Bn sốt cao N3-N7:
- Dấu hiệu LS khá rõ, chẩn đoán dựa
vào tiêu chuẩn chẩn đoán của TCYTTG
- Chú ý t/dõi dấu hiệu sốc SXH từ
N3-N6.
- Thử CTM, tiểu cầu đếm cho thấy dấu hiệu cô đặc máu, tiểu cầu giảm
Trang 25ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
Trang 26* Các trường hợp SXHD không sốc, BN sẽ hồi tự
phục nhanh hoặc hồi phục nhanh sau khi bù
dịch
* Các trường hợp nặng (Sốc SXH, SXHD biến
chứng), BN có thể tử vong nhanh chóng trong
12- 24 giờ nếu không điều trị kịp thời Bồi hoàn
thể tích huyết tương là nguyên tắc chính trong
điều trị Sốc SXHD.
Trang 27(Hung and Lan, Dengue
Bulletin, WHO,2003, 27,
144-148)
Trang 2830%
20-30%
Trang 29SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo:
- Nhập viện
- Chỉ định truyền dịch:
o Không uống được,
o Nôn nhiều, có dấu hiệu mất nước,
o Lừ đừ,
o Hematocrit tăng cao
Trang 30Phụ lục 4: TRUYỀN DỊCH TRONG SXHD
CĨ DẤU HIỆU CẢNH BÁO
TTM ban đầu: LR, NS 6-7 ml/kg/giơ X 1-3g Cải thiện
LR, NS 5 ml/kg/giờ X1-2 giờ
LR, NS 3 ml/kg/giơ X 1-2 giờ.ø
Ngừng truyền dịch sau 24- 48 giờ.ø
Cải thiện
Tiếp tục cải thiện
Không cải thiện
CPT 15-20 ml/kg/giờ (theo sốc SXHD)*
Trang 31Lượng dịch trung bình SXHD khơng sốc
Trẻ lớn (n=77)
Trẻ nhũ nhi (n= 145)
Trang 32ĐIỀU TRỊ SỐC SXHDPhát hiện sốc sớm Điều trị đúng Theo dõi sát bn
Ngăn ngừa các biến chứng như sốc kéo dài,
suy hô hấp, DIC
Cứu sống bn
Trang 33* Sốc SXHD nặng: khởi đầu 20 ml/ kg bơm
TM trong 15 phút đến khi đo được M, HA
rồi giảm đến 10 - 20 ml/ kg/ hr.
Trang 34hoặc LR 10-7,5ml/kg
Ktra Hct, đo CVP, xem xét truyền máu nếu Hct giảm
Không cải thiện
CPT 10-20ml/kg/g
Đo CVP
Trang 35Sốc SXH nặng
Bơm TM LR 20ml/kg/15ph
Cải thiện (sinh tồn ổn) Không cải thiện (M
nhanh, HA kẹp) Không cải thiện (M=0,HA= 0)
CPT 10ml/kg/g, tiếp tục
như sốc SXH CPT 15-20ml/kg/g
tiếp tục như sốc SXH CPT 20ml/kg/ 15ph, đo CVP.
Trang 36Lượng dịch trung bình/ SốcSXH
Trẻ lớn (n=218)
Trẻ nhũ nhi (n= 63)
(Hung et al AJTMH, 2006)
* [Hung et al (2006) Am J Trop Med Hyg.,74(4):684-691]
Dịch trung bình ở người lớn cĩ sốc <= 80 ml/ kg/ 24 hrs [Hien
TT, 2005]
Trang 37Randomized Control Trials for the treatment of Dengue
1 Dung NM et al Fluid replacement in dengue shock syndrome: a randomized,
double-blind comparison of four intravenous-fluid regimens Clin Infect Dis 1999, 94
29(4):787-2 Ngo NT et al Acute management of dengue shock syndrome: a randomized
double-blind comparison of 4 intravenous fluid regimens in the first hour Clin Infect Dis.
2001, 32(2):204-13
3 BA Wills et al Comparison of three fluid solutions for resuscitation in dengue shock
syndrome N Engl J Med 2005, 353(9):877-89
Trang 38Conclusions from 3 randomized control trials
1 The majority of children with DSS can be treated
successfully with isotonic crystalloid solutions
2 If a colloid is judged to be necessary a medium
molecular weight preparation which combines
good initial plasma volume support with good
intravascular persistence and an acceptable side effect profile is probably the preparation of choice
3 Further research is needed to determine whether
early treatment with a colloid confers a true
advantage in those with severe shock.
38
Trang 39BN nguy cơ cao bị XH nặng:
• Sốc kéo dài, sốc sâu
• Suy đa cơ quan, toan chuyển hóa
Trang 40• Truyền máu có thể cứu sống BN và nên
truyền sớm khi phát hiện xuất huyết nặng
Không chờ đến khi Hct giảm quá thấp mới
quyết định truyền máu
• Truyền 510ml/kg hồng cầu lắng tươi hoặc
1020 ml/kg máu tươi toàn phần (WHO, 2009)
Trang 41Xuất huyết nặng
- Truyền HCL hoặc máu toàn phần:
+ sốc không cải thiện dù đã bù đủ dịch
+ hematocrit giảm xuống nhanh (> 35%)+ XH nặng
Trang 42Điều trị suy tạng nặng
Tổn thương gan/Suy gan cấp:
*Hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn (không sử dụng LR)
*Hạ đường huyết, Điều chỉnh điện giải ,Thăng bằngtoan kiềm
*RLĐM/XHTH: lưu ý Vitamin K1 x 3 ngày ;Phòngngừa XHTH: Ranitidine, Omeprazole
*RLTG/co giật: mannitol 20% , diazepam, ↓ amoniacmáu: thụt tháo
* Kháng sinh toàn thân
* Theo dõi ion đồ, đường huyết nhanh, khí máu độngmạch, amoniac, lactate máu mỗi 4-6 giờ
Trang 43Sốt xuất huyết thể não - Rối loạn tri giác/co giật:
• Hỗ trợ gan nếu có tổn thương
• Điều chỉnh rối lọan nước điện giải, kiềm toan
• Đảm bảo chăm sóc & dinh dưỡng
• Phục hồi chức năng sớm
Trang 44Suy thận cấp:
* Lọc máu liên tục:
Suy đa tạng và/ hoặc suy thận cấp huyết động
không ổn định
* Chỉ định chạy thận nhân tạo: HĐ ổn định
- RLĐG, kiềm toan không đáp ứng điều trị nội
- Quá tải dịch không đáp ứng ĐT nội
- Hội chứng urê huyết cao
Viêm cơ tim, suy tim:
Vận mạch dopamine, dobutamine,
Đo CVP
Trang 45Tiêu chuẩn xuất viện
- Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo
- Mạch, huyết áp bình thường
- Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3
Trang 46* Dấu hiệu sinh tồn, lâm sàng.
Trang 47Tiêu chuẩn xuất viện
- Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo
- Mạch, huyết áp bình thường
- Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3
Trang 48Có thể giảm tỉ lệ tử vong SXHD
được không?
Trang 49Biện pháp giảm tỉ lệ tử vong SXH Dengue
Tổ chức điều trị,
lọc bệnh tốt
Cung cấp đầy đủ TTB, dịch truyền
Giảm tỉ lệ tử vong sốc SXH
BS, ĐD được huấn luyện tốt, nhiệt tình Bà mẹ được giáo dục
đầy đủ về SXH
Trang 50The Challenge of Dengue Management
shock; massive bleeding; respiratory failure;
fulminant hepatitis; dengue encephalopathy).
• High risk patients:
* Infants < 1 yr old.
* Obesity
* Children and adults with underlying diseases
(heart, kidney diseases; G6-PD deficiency;
thalassemia; asthma; pneumonia,obesity)
Trang 51HTD-Provincial Hospitals
(Dengue groups)
District Hospitals
Commune Health Centers
Hotline
[Hung and Lan (2003), WHO
Dengue Bulletin, Vol 27,
144-148]