Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
Bộ Y tế Viện Pasteur TPHCM Tài liệu giảng dạy dành cho Sinh viên Y học dự phòng GIÁM SÁT & PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE THEO QUYẾT ĐỊNH 3711/QĐ-BYT ThS BS Lương Chấn Quang Phó Trưởng khoa KSDB – Viện Pasteur TPHCM Thư ký Ban Quản lý dự án PCSXH KVPN 05/10/2015 ĐẶC ĐIỂM SỐT XUẤT HUYẾT Sơ lược bệnh Dengue Bệnh truyền nhiễm cấp tính virút Dengue gây Người - Aedes aegypti – Người Người mang mầm bệnh: 2-7 ngày Chưa có vắc xin, thuốc điều trị Bệnh lưu hành nước nhiệt đới, cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm Người Mơi trường Muỗi Vi rút Tác nhân gây bệnh Tác nhân: Ngày sốt Nhiệt ñoä Đáp ứng miễn dịch Virút Dengue (D1, D2, D3, D4) Miễn dịch bền vững Khơng có miễn dịch chéo typ Xét nghiệm Vi rút: PLVR, PCR, NS1 Kháng thể: ELISA Lâm sàng Mất nước Sốc giảm thể tích Tiểu cầu Thay đổi huyết học Vi rút & huyết học Diễn tiến Tái hấp thu – tải dịch Nhiễm vi rút máu Sốt Nguy kịch Hồi phục Tác nhân truyền bệnh Muỗi vằn Aedes aegypti, “muỗi truởng giả”, “muỗi q tộc” Kích thước trung bình, màu đen bóng Đốt bàn chân sau có nhiều khoang trắng muỗi vằn Sống gần người, thường đậu nghỉ quần áo, vật dụng gia đình Đẻ trứng nơi nước sạch, phát triển vào mùa mưa Hoạt động ban ngày (sáng sớm, chiều tối) Tầm bay lớn (200m-400m) Tiêu chuẩn chẩn đoán (Tổ chức Y tế Thế giới 2009, Bộ Y tế Việt Nam 2011) Ca Dengue dấu hiệu cảnh báo Không Có dấu dấu hiệu hiệu cảnh cảnh báo báo Chẩn đoán ca dengue dấu hiệu cảnh báo Ca Sống | đến vùng dịch Sốt kèm dấu hiệu sau: • Buồn nôn, nôn • Phát ban • Đau cơ, khớp • Dây thắt (+) • BC giảm • Có dấu hiệu cảnh báo Khẳng định xét nghiệm Dấu hiệu cảnh báo* • Đau bụng • Nôn ói liên tục • Dấu hiệu thừa dịch lâm sàng • Xuất huyết niêm mạc • Mệt mỏi • Gan to > 2cm • XN: tăng Hct, giảm TC *Nhận biết qua quan sát thăm khám lâm sàng Ca Dengue nặng - Thoát huyết tương nặng - Xuất huyết nặng - Tổn thương quan Chẩn đoán ca Dengue nặng • Thoát huyết tương nặng Sốc Biểu thừa dịch (suy h.hấp) • Xuất huyết nặng (theo đánh giá Bs điều trị) • Tổn thương quan Gan: men gan >=1000 TKTW Tim quan khác (…) Tiêu chuẩn chẩn đoán SXHD Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày có dấu hiệu sau: Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn Da xung huyết, phát ban Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt Xuất huyết: dấu dây thắt (+), chấm xuất huyết da, chảy máu chân răng, chảy máu cam Hạ bạch cầu XN chẩn đoán Dengue (nếu kg thất thoát huyết tương) Tiêu chuẩn chẩn đốn SXHD có dấu hiệu cảnh báo Vật vã, lừ đừ, li bì Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan Gan to > cm Nôn nhiều Xuất huyết niêm mạc Tiểu Hct tăng, TC giảm nhanh Tiêu chuẩn chẩn đoán SXHD nặng Thoát huyết tương nặng dẫn đến sốc Xuất huyết nặng: hảy máu cam nặng (cần nhét gạc vách mũi), rong kinh nặng, xuất huyết và phần mềm, XHTH và nội tạng, Suy tạng Suy gan cấp: men gan ≥ 1000 Suy thận Rối loạn tri giác Viêm tim, suy tim, suy hô hấp SXH KHU VỰC PHÍA NAM Giám sát bệnh nhân SXHD GS TKBC định kỳ Theo hướng dẫn báo cáo BTN BYT Báo cáo tháng Báo cáo tuần Báo cáo: Ca lâm sàng xác định Theo độ nặng Theo độ tuổi Theo địa phương Giám sát bệnh Giám sát bệnh nhân nhân định kỳ SXHD GS TKBC trọng điểm: xác định xu hướng diễn tiến bệnh SXHD địa phương thông qua việc kết hợp phân tích liệu liên quan đến bệnh SXHD gồm số liệu ca bệnh, số véc tơ xét nghiệm phát hiện vi rút Dengue Nội dung giám sát điểm: Mục tiêu: Tại bệnh viện: Phát hiện, báo cáo điều tra, lấy mẫu XN tất cả ca bệnh đến khám | nhập viện Báo cáo theo mẫu điều tra bệnh nhân (1a, 1b , , 2) Tại cộng đồng (xã/phường): Giám sát bệnh nhân & báo cáo theo mẫu: 1a, 1b, Giám sát véc tơ Giám sát huyết Giám sát huyết & vi rút Dengue Lấy mẫu ca theo định nghĩa ca GS Số mẫu Theo tiêu hàng năm Nơi nhiều ca, lấy 5-10 mẫu Có thể sử dụng test nhanh để sàng lọc chẩn đoán & GS vi rút Phân công: Bệnh viện lấy mẫu gửi Dự phòng Dự phòng làm xét nghiệm tùy lực Giám sát huyết & vi rút Dengue Báocáo cáokết kếtquả: Báo Tần suất: hàng tháng Nơi gửi: Khoa XN Trung tâm YTDP tỉnh/thành phố tập hợp số liệu giám sát xét nghiệm BC KQ theo mẫu Nơi nhận: Viện VSDT/Pasteur khu vực, Bộ phận giám sát ca bệnh đơn vị Mốc thời gian gửi: thời gian với BC tháng KQ GS ca bệnh SXHD Giám sát véc tơ Chỉ số véc tơ cần giám sát Muỗi trưởng thành Chỉ sớ mật đợ muỗi Chỉ sớ nhà có muỗi Lăng quăng Chỉ sớ nhà có lăng quăng Chỉ sớ dụng cụ chứa nước có lăng quăng Chỉ số Breteau Chỉ số mật độ lăng quăng Giám sát véc tơ GS muỗi: 30 nhà/điểm, hàng tháng DI ≥ 0,5 yếu tố nguy cao GS lăng quăng: 30 nhà/điểm, hàng tháng BI ≥ 30 yếu tố nguy cao GS bọ gậy nguồn xã điểm: 100 nhà/tỉnh, lần/năm GS độ nhạy cảm (thử kháng hóa chất) & thử sinh học muỗi hóa chất (tỉnh thực hiện) Giám sát véc tơ Xét nghiệm nghiệm vi vi rút rútDengue DENGUE/Muỗi Xét | Muỗi Mục đích: phát hiện típ vi rút DEN muỗi thu thập từ thực địa: Nơi xảy dịch Nơi triển khai mơ hình GSTĐ SXHD Giám sát véc tơ BC kết quả: Đối với BC GS thường xuyên: tỉnh tập hợp số liệu GS & BC KQ giám sát thường xuyên theo mẫu 5a, gửi Viện khu vực thời gian với BC tháng kết quả điều tra bệnh nhân TTYDTP Đối với BC điều tra ổ dịch: Gửi Viện khu vực sau điều tra tại ổ dịch BC KQ điều tra ổ bọ gậy nguồn: Gửi cho TTYTDP, Viện khu vực theo mẫu 5c Phòng chống chủ động Diệt lăng quăng: Tuyên truyền cho cộng đồng Tập huấn cho cán bộ y tế, cộng tác viên Làm thường xuyên hộ gia đình Chỉ định chủ động tại nơi nguy Nơi nguy + véc tơ thấp: làm chiến dịch cả xã Nơi có ổ dịch: Quy mô: # quy mô xử lý ổ dịch SXHD Tần suất: tuần ổ dịch cịn hoạt động trì tuần/lần/tháng cao điểm (T4T11) Phòng chống chủ động Phun hóa chất chủ động diện rộng: Tiêu chuẩn: Nơi nguy cao: vùng nhiều năm liên tục có ca bệnh dựa vào ĐCC và; Có số véc tơ cao: DI ≥ 0,5 (con/nhà); BI ≥ 30 Thực hiện sau diệt LQ và phun lần Xử lý ổ dịch Quy mô xử lý: ổ dịch SXHD: xử lý BK 200m từ nhà BN ≥ ổ dịch SXHD/ấp 14 ngày: xử lý theo quy mơ ấp mở rộng dịch lan rộng Thời gian thực hiện: ≤ 48 Biện pháp xử lý: Diệt LQ trước phun Phun hóa chất sau diệt LQ Giám sát bệnh nhân véc tơ Tuyên truyền, huy động cộng đồng Xử lý ổ dịch Phun hóa chất diệt muỗi B1: Thành lập đội phun hóa chất B2: Lựa chọn hóa chất B3: Xác định phạm vi, lượng hóa chất theo nhà sản xuất B4: Chuẩn bị thực địa Vẽ bản đồ Thông báo hộ dân trước phun Thời gian phun: 6-9g 17-20g Nhiệt độ môi trường: 18 – 25oC Tốc độ gió: 3-13 km/h B5: Phun hóa chất dạng ULV, kỹ thuật B6: An toàn sau phun hóa chất: vệ sinh cá nhân, máy phun B7: Phun lại sau 7-10 ngày Xử lý ổ dịch Quy mô xử lý: ổ dịch SXHD: xử lý BK 200m từ nhà BN ≥ ổ dịch SXHD/ấp 14 ngày: xử lý theo quy mơ ấp mở rộng dịch lan rộng Thời gian thực hiện: ≤ 48 Biện pháp xử lý: Diệt LQ trước phun Phun hóa chất sau diệt LQ Giám sát bệnh nhân véc tơ Tuyên truyền, huy động cộng đồng Xử lý ổ dịch Giám sát bệnh nhân, véc tơ Giám sát bệnh nhân đến ổ dịch hết hoạt động Điều tra véc tơ trước – sau phun hóa chất: Thời gian: trước & sau phun 1-2 ngày Phạm vi: 10-30 hộ gia đình xung quanh ổ dịch Chỉ số: DI, HIM, BI DI giảm >90% DI < 0,2 con/nhà BI < 20 Câu hỏi & thảo luận Trân trọng cảm ơn! ... niệm ổ dịch SXHD Giám sát dịch tễ a Giám sát bệnh nhân SXHD b Giám sát huyết thanh, vi rút Dengue c Giám sát véc tơ (muỗi trưởng thành, LQ) Phòng chống dịch SXHD a Phòng chống véc tơ chủ động... 2014 GIÁM SÁT SXH DENGUE Giám sát để hành động Giám sát Dengue để đáp ứng kịp thời Nói đến PC Dengue, phải nói đến giám sát Kế hoạch PCSXH: thành phần thiếu & không tách rời Giám sát. .. 1b , , 2) Tại cộng đồng (xã/phường): Giám sát bệnh nhân & báo cáo theo mẫu: 1a, 1b, Giám sát véc tơ Giám sát huyết Giám sát huyết & vi rút Dengue Lấy mẫu ca theo định nghĩa ca GS Số